You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.

HCM
KHOA KIẾN TRÚC
_______oOo_______

BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC


HỌC PHẦN
….………………………………………………………

ĐỀ TÀI: VẬT LÝ KIẾN TRÚC

Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Hồng Loan


Họ và tên SV: Nguyễn Hồ Thảo Linh
Lớp học phần: 2021030005008
Mã số sinh viên: 19510101094

TP.HCM, ngày 9 tháng 6 năm 2021


ĐỀ TÀI
1. Thiết kế công trình kiến trúc thích ứng với điều kiện khí hậu

2. Thiết kế các hình thức cấu trúc vỏ bao che thích ứng điều kiện khí
hậu

3. Thiết kế công trình kiến trúc khai thác các điều kiện tự nhiên

4. Thiết kế các hình thức che nắng trên mặt đứng công trình kiến
trúc

5. Thiết kế hệ thống kỹ thuật thông gió tự nhiên cho công trình

6. Thiết kế kiến trúc tiết kiệm năng lượng

7. Công trình kiến trúc dân gian thích ứng với điều kiện khí hậu.
NỘI DUNG
1. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG
VỚI ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU:
1.1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT HÀ NỘI

1. GIẢI PHÁP TỔ HỢP HÌNH KHỐI

Ý tưởng khối tòa nhà đặt chồng lên nhau được hình tượng từ bãi cỏ có cây xanh
và khối đất đi kèm. Ngoài ra hình dáng trường FPT kết hợp mặt nước tạo cảnh quan.

Mặt tiền được thiết kế ô vuông đặc rỗng so le nhau tạo bóng mát cho
công trình. Để làm được những thiết kế này, các kiến trúc sư đã dùng
phương pháp sử dụng hững module bê tông đúc sẵn có giá
thành hợp lý, đảm bảo chất lượng. Những module này được sản
xuất trong nhà máy để đảm bảo sựan toàn cho công nhân, giảm thiểu lãng
phí vật liệu và thời gian xây dựng

2. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN


Thông gió tự nhiên theo phương ngang:

Thông thường, cách tốt nhất là không nên bố trí các lỗ mở đối
diện nhau một cách hoàn toàn trong một không gian. Việc này hiển

1
nhiên là cách thông gió tốt nhất nhưng nó cũng có thể làm cho một số vị
trí trong phòng được làm mát và thông gió tự nhiên các vị trí
khác thì không. Việc bố trí các lỗ mở đối diện nhau, nhưng không ngang
bằng nhau, giúp cho không khí trong phòng được hòa đều, khí tươi và
làm mát được phân tán một cách tốt hơn.

3. GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG

Việc áp dụng các thiết kế xanh vào công trình sẽ tận


dụng được những nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tận như ánh nắng,
nước, gió để đem lại bầu không khí dễ chịu và trong lành bênt rongcông
trình.

2
1.2. TRƯỜNG TIỂU HỌC CỘNG ĐỒNG PARKBROW
1. GIẢI PHÁP TỔ HỢP HÌNH KHỐI

Trục công trình hướng Đông Bắc- Tây


Nam, mặt chính hướng ra đường lớn (hướng Tây Bắc) đảm bảo thuận tiện
tiếp cận, mặt tiền cũng như vẫn đảm bảo được hướng lớp học đủ ánh
sáng.Tạo điểm nhấn ở lối vào bằng hình khối có điểm hút.

2. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN


3
Tòa nhà được thông gió chủ yếu là thônggió tự nhiên. Tất cảcác
phòng học đượcthiết kế có phần ốngkhói thu gió từ các lỗcửa trên mặt
tiền vàlưới tản nhiệt.
3. GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG

Công trình tận dụng mở cửa kính ởcác phòng học phía nam tận dụng
tối đa nguồn ánh sáng tự nhiên.

4
1.3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
1. TRÁNH NẮNG HƯỚNG TÂY

Sử dụng bức tường hoa gió kết hợp hành lang làm không gian chuyển
tiếp giúp không gian bên trong phòng được mát mẻ hơn, nhất là vào
những ngày hè.

5
2. LẤY ÁNH SÁNG HƯỚNG BẮC, NAM

Sử dụng hệ thống lam ngang, ô văng vươn xa giúp lấy được tia sáng
nhưng tránh ánh nắng chiếu cao của hướng Bắc, Nam.

3. THÔNG GIÓ, TRÁNH MƯA LŨ

6
Sử dụng hoa gió để thông gió tự nhiên. Sử dụng mái đưa dài và hệ
thống ô văn cho để tránh mưa hắt vào công trình.

Sử dụng cửa lá xách để thông gió tự nhiên. Huế là vùng có lũ nên


được nâng lên khá cao so với mặt đất.

Sử dụng cầu thang xương cá hở chân để tăng sự thông thoáng tự


nhiên.

7
2. THIẾT KẾ CÁC HÌNH THỨC CẤU TRÚC VỎ BAO
CHE THÍCH ỨNG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU:

2.1. TRƯỜNG TIỂU HỌC CỘNG ĐỒNG PARKBROW

Công trình dùng bê tông ở mặt đứng hướng Tây Bắc và Tây Nam
( khối hành chính).Sử dụng kính mở hoàn toàn ở mặt đứng hướng Đông
Nam và Đông Bắc ( khối lớp học).Tất cả các lớp học tạo ra 1 không gian
mở bằng việc sử dụng kính ốp từ trần đến sàn ( bên trong lẫn bên ngoài)

8
2.2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT HÀ NỘI

Mái nhà được phủ cỏ xanh nên nhìn từ trên cao, khối
nhà trở thành một phần của thiên hiên. Mọi người cũng có thể lên các
sân thượng, ban công ngoài phòng học để tận hưởng khí trời. Giải pháp
này trong kiến trúc gọi là mái 2 lớp dung để cách nhiệt vì đát cỏ có khả
năng thoát nhiệt tốt hơn rất nhiều so với sàn bê trông truyền thống
như bây giờ.

2.3. TAIPEI ROOFS:

9
Phân bố theo hướng gradient tạo thành nhánh của dòng nước mưa,
hoặc mạng lưới. Một mái nhà, một máng xối thẳng đứng và một cột dọc
mỏng tạo nhịp điệu cho cao độ.

Nói cách khác, dòng chảy của nước mưa được tạo nên mặt tiền của
kiến trúc này. Gió thổi qua thành phố sẽ lan tỏa khắp bề mặt không bằng
phẳng phân tán và mềm mại, do nâng cao sự thoải mái của sân thượng.
Nó cũng giảm thiểu sự xuất hiện của "gió xây dựng".

10
2.4. HOTEL LE BOUTON:

Thời tiết miền Trung nắng nóng, mưa nhiều và đặc biệt là bão, do đó cần
phải cân nhắc kỹ lưỡng trong việc lựa chọn vật liệu tối ưu nhất để chống
chịu với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đặc biệt là công trình này nằm gần
biển.

Giải pháp kết hợp sử dụng các tấm che đủ dày và chắc để chịu được
nắng gắt, tính toán tỉ mỉ về hướng thẳng đứng của tòa nhà để khai thác
gió tự nhiên và hạn chế sử dụng điều hòa, góp phần tiết kiệm năng lượng
và bảo vệ môi trường.

11
2.5. PARDIS KHANEH APARTMENT BUILDING:

Ánh sáng mặt trời chiếu vào lúc bình minh và hoàng hôn tạo ra bầu
không khí nhẹ nhàng trong ngôi nhà có nguồn gốc từ kiến trúc truyền
thống của Iran, khiến nó không mang tính thẩm mỹ mà còn đáp ứng khí
hậu của tòa nhà.

Lưới gỗ năng động linh hoạt đến mức người dùng có thể mở hoặc
đóng để điều chỉnh sự riêng tư. Để có đường chân trời nghệ thuật hơn,
một thiết bị che nắng phẳng màu đen được thiết kế trên đỉnh mái. Có một
khu vườn nhỏ ở tiền sảnh của ngôi nhà với những cây nhỏ và bụi tạo nên
vẻ đẹp đặc biệt.

12
2.6. CHINA ACADEMY OF ARTS’ FOLK ART MUSEUM:

Những tấm ngói cũ cho cả bức bình phong và mái nhà đến từ những ngôi
nhà địa phương.

Kích thước của chúng đều khác nhau, và điều đó giúp kiến trúc hòa
nhập với mặt đất một cách tự nhiên.

13
3. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC KHAI THÁC
CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

Ba hướng tối ưu cùng hội tụ, cần tận dụng trong việc chọn hướng nhà
trong quy hoạch

Công trình tận dụng bóng đổ của đồi núi

Công trình tận dụng bóng đổ của cây to


14
Công trình tận dụng bóng đổ của nhà cao

Công trình tận dụng lợi thế gần sông – hồ

Quy hoạch hướng nhà, chiều cao và khoảng cách đảm bảo sự tối ưu về
năng lượng

15
Hình khối công trình ảnh hưởng đến chiếu sáng tự nhiên và hiệu quả năng
lượng

Phân khu chức năng hợp lý là giải pháp chủ động tiết kiệm năng lượng
trong công trình

Hướng tiếp cận chính không trùng với hướng năng lượng, sẽ là một
trường hợp bất lợi theo cách thiết kế thông thường

16
Nguyên tắc điều chỉnh các phòng trong trường hợp bất lợi về hướng để
đạt hiệu quả năng lượng

Điều chỉnh hướng nhà và thiết kế đô thị để đạt hiệu quả năng lượng cao
hơn

17
3.1. DINH ĐỘC LẬP

Diện tích tiếp xúc với thiên nhiên, khoảng không, cây xanh và mặt
nước được đẩy lên hết mức có thể, thiên nhiên không chỉ ở bên ngoài mà
còn hiện thân trong công trình.

Bên trong công trình còn có hồ nước, tiểu cảnh. Được lấy sáng phía
trên giúp điều hòa nhiệt độ và tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên hơn.

18
4. THIẾT KẾ CÁC HÌNH THỨC CHE NẮNG TRÊN MẶT
ĐỨNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC:
Mặt đứng hai lớp giúp thông gió tự nhiên hiệu quả, không trực tiếp
theo kiểu xuyên phòng mà đi chéo qua các khoảng mở so le của lớp vỏ
trong và lớp vỏ ngoài để tránh gió lạnh mùa đông lùa thẳng vào phòng,
cung cấp không khí tươi cho các không gian văn phòng và không gian ở,
hạn chế sử dụng các hệ thống điều hòa không khí cơ khí, đồng thời giảm
tiếng ồn từ bên ngoài vọng vào.

Mặt đứng hai lớp hạn chế nhiệt lượng và ánh nắng vào công trình

Kết cấu che nắng dạng thanh nằm ngang

19
Kết cấu che nắng bằng hợp kim nhôm

Mặt đứng khu học xá Kolding (Đan Mạch)

Mặt đứng tòa tháp Al-Bahar

Tác dụng của bức tường thực vật

20
Các hình thức che nắng kết hợp di chuyển và cố định

Điều chỉnh tia nắng vào công trình theo mục đích sử dụng

Tác dụng của các hình thức che nắng mặt đứng

21
Các hình thức che nắng cố định

Sử dụng độ nhô ra thụt vào của các khối công trình đề che nắng trên mặt
đứng

Sử dụng hình thức che nắng 2 lớp


22
23
4.1. BIMA MICRO LIBRARY:

Với 2000 hộp kem đã qua sử dụng được gắn vào mặt tiền dưới dạng
mã nhị phân (0 và 1). Thông điệp có thể được đọc bắt đầu từ trên cùng
bên trái và lặp đi lặp lại các đường xoắn ốc xung quanh chu vi.

Mặt tiền không chỉ mang lại ý nghĩa bổ sung cho tòa nhà mà còn tạo
ra luồng ánh sáng dễ chịu trong nhà khi phân tán ánh sáng mặt trời trực
tiếp, đồng thời đóng vai trò như những bóng đèn tự nhiên.

24
5.Thiết kế hệ thống kỹ thuật thông gió tự nhiên cho công
trình
5.1. PASSIVE HOUSE PAVILION OF LONGFOR

Bên cạnh tuyến triển lãm thông thường, giếng trời còn mang đến một
tuyến đường khác cho khách tham quan, có thể tạo ra trải nghiệm về
không gian cảnh quan.

Khoảng thông tầng bậc thang, kết nối cảnh quan ngoài trời với
không gian bên trong, xóa nhòa ranh giới giữa trong nhà và ngoài trời,
tầng trệt và tầng hai, môi trường nhân tạo và môi trường tự nhiên.
25
5.2. QUITO PUBLISHING HOUSE:

Vì không có yếu tố nào chiếu bóng lên tòa nhà nên mặt tiền phía đông
bắc và đông nam phải chịu sự tiếp xúc đáng kể của năng lượng mặt trời,
đặc biệt là trực tiếp vào buổi sáng.

“Bức màn” cho phép điều chỉnh lượng năng lượng mặt trời được
chuyển từ bên trong tòa nhà ra bên ngoài, như một bộ lọc, được hiểu như
một bức tường sinh học, có lớp da tương tác và có khả năng phản ứng với
các biến đổi nhiệt độ và độ ẩm.

26
Sân trung tâm hoạt động như một ống khói hút không khí về phía các
phần trên của tòa nhà và cũng đóng vai trò như một ống dẫn ánh sáng
zenithal được đưa vào lõi của tòa nhà ở các tầng thấp hơn.

5.3. JOHN AND FRANCES ANGELOS LAW CENTER:

Các cửa sổ có thể mở được ở giếng trời được điều khiển hoàn toàn
bởi hệ thống tự động hóa của tòa nhà dựa trên sự thuận lợi của các điều
kiện ngoài trời.

27
Hệ thống sưởi và làm mát tích hợp theo cấu trúc (ống nước bức xạ
nhúng trong tấm kết cấu bê tông sâu 11 inch) được kết hợp với hệ thống
thông gió kết hợp là phương pháp điều hòa nội thất chính

Thông gió theo áp lực khí động và áp lực nhiệt

5.4. EMPRESA DE DESARROLLO URBANO:


28
Với hệ thống thông gió hướng gió, không khí trong lành được đẩy
vào từ các phía. Nhưng với hệ thống thông gió nổi, không khí trong lành
được hút vào từ các phía — bởi cột không khí ấm áp lên ống khói.

Vào những ngày nắng nóng, khi công suất sử dụng cao, có thể không
có đủ gió để thổi sạch nội thất bên trong. Nhưng thông gió nổi thì khác:
khi sức chứa tăng lên thì động lực cũng tăng theo. Nói cách khác, sức nổi
là một động lực mà bạn có thể tạo ra. Theo thiết kế, chúng tôi có thể duy
trì một “làn gió” một cách đáng tin cậy khi không có gió.

29
5.5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Sử dụng mặt nước, vườn trên mái vừa để tạo cảnh quan vừa là giải pháp
cho kiến trúc vi khí hậu vùng nhiệt đới nóng ẩm gió mùa.

Sử dụng hoa gió, hệ thống lam đứng, lam ngang giúp thông thoáng tự
nhiên cho công trình.

30
Sử dụng tường hoa gió kết hợp hành lang tạo khoảng không chuyển
tiếp là một giải phái của kiến trúc sinh thái.

31
5.6. NHÀ QUÊ RA PHỐ:

Hệ thống điện thông minh điều khiển các thiết bị linh hoạt, chính xác,
tiết kiệm, quản lý tối ưu hóa năng lượng. Tổ hợp pin mặt trời lắp đặt trên
mái kính tạo ra 5kw/ngày, giảm đáng kể công suất tiêu thụ điện lưới. Tổ
chức thu nước mưa từ diện mái rộng 370m2 đảm bảo lượng nước tưới
tiêu cho cây xanh trong vườn. Mái vọt giảm thiểu hấp thụ nhiệt vào công
tình.

6. THIẾT KẾ KIẾN TRÚC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG:

6.1. TÒA NHÀ SỐ 3 KHOA MÔI TRƯỜNG, ĐẠI HỌC WATERLOO:

Tòa nhà sử dụng kỹ thuật và công nghệ về năng lượng để giảm mức
tiêu thụ.

Năng lượng mặt trời được khai thác qua các tấm pin đặt trên mái.

Tất cả các không gian chức năng chính đều được chiếu sáng tự nhiên
tốt nhờ hệ thống cửa kính tiết kiệm năng lượng (low-e).

32
Công trình sử dụng sản phẩm gỗ tự nhiên từ những khu rừng trong
khu vực được trồng để khai thác theo quy hoạch, và tỷ lệ sử dụng thép tái
chế lên tới 88%.

Không gian thông tầng có bề mặt được phủ xanh bằng các loại thực
vật trồng làm cảnh kết nối với hệ thống thông gió nhân tạo, đảm bảo chất
lượng khí tươi cung cấp cho các phòng chức năng suốt mùa đông giá lạnh,
và có khả năng lọc bụi cũng như loại bỏ các hợp chất hữu cơ bay hơi
(VOC) và các tạp chất khác nếu lẫn trong luồng không khí lấy vào từ đầu
hệ thống.

6.2. TRỤ SỞ HỘI ĐỒNG CÔNG TRÌNH XANH HOA KỲ:

Tỷ lệ không gian được chiếu sáng tự nhiên đầy đủ là 90% diện tích
sàn. Ánh sáng nhân tạo được điều khiển bằng hệ thống quản lý chiếu sáng
công nghệ số có cả các thiết bị cảm biến để giúp điều chỉnh ánh sáng ở
chế độ tối ưu.

Hệ vách kính lắp bên ngoài là kính có hiệu quả năng lượng (low-e).

Năng lượng tái tạo được khai thác tại chỗ kết hợp với các trạm phát
trong phạm vi gần.

33
Công trình tận dụng 75% lượng phế thải xây dựng, 30% vật liệu sử
dụng trong toàn bộ công trình được tái chế từ vật liệu cũ, riêng hệ thống
tấm lợp mái bằng nhôm tỷ lệ này lên tới 90% nên tiết kiệm năng lượng ở
dạng năng lượng hàm chứa (embodied energy).

Toàn bộ diện tích mái được phủ thực vật để hoàn trả lại diện tích xanh
của đô thị đã được sử dụng để xây dựng công trình đồng thời giảm hấp
thụ nhiệt về mùa hè.

Nước được sử dụng để làm mát cho không gian bên trong dưới dạng
thác nước chảy bao bọc khoảng thông tầng.

6.3. NHÀ Ở KINGSPAN LIGHTHOUSE:

Trục chính (trục dài) của công trình quay về hướng chính Nam là
hướng chuẩn về năng lượng.

Trên mái có lắp các tấm pin năng lượng mặt trời với diện tích 46 m2

Các phòng chức năng được thiết kế vừa tối ưu lại vừa đủ.

Hệ thống năng lượng bị động hoạt động vừa độc lập.

34
Mức độ phát thải CO2 của Kingspan Lighthouse được tính toán ở
mức 45 kg/năm.

Ngoại trừ các ô cửa đi và cửa sổ, toàn bộ hệ thống tường cấu tạo từ
vật liệu gỗ tái chế được sản xuất theo phương pháp công nghiệp, có năng
lượng hàm chứa thấp.

Ánh sáng mặt trời và thông gió tự nhiên được đảm bảo qua hệ cửa
kính. Ống thông gió thẳng đứng kiêm đường dẫn sáng, cùng với các ô
cửa mái lấy thêm ánh sáng tán xạ từ trên xuống cho các không gian tầng
hai và gác lửng.

Cầu thang để khoảng hở giữa các tấm bậc, giúp ánh sáng có thể đi
qua, len lỏi vào bên trong.

Các kết cấu che nắng bao gồm mái đua ở hướng Nam, các tấm chắn
nắng lớn điều khiển đóng – mở trượt trên hệ ray cho cửa sổ hướng Tây.

Tường được chèn lớp cách nhiệt khá dày để giảm thiểu tổn thất nhiệt
về mùa đông.

35
6.4. TÒA NHÀ BIQ Ở HAMBURG:

Loại tảo lục được các nhà khoa học Đức nuôi cấy thành công trong
trường hợp này hiệu quả cao gấp năm lần so với các nguồn năng lượng
sinh khối (biomass) khác trên cùng một đơn vị diện tích và trong cùng
một điều kiện chiếu sáng.

Vi tảo lục sau khi qua khâu kiểm tra về tình trạng sinh trưởng nếu đạt
yêu cầu sẽ được cấy vào giữa hai lớp kính phủ ngoài trên hai mặt đứng
chính quay về hướng Đông Nam và Tây Nam, mỗi hướng có diện tích
mặt kính hơn 120 m2.

36
Ngoài năng lượng sinh khối, các nguồn năng lượng tái tạo khác được
khai thác nhằm đáp ứng hoàn toàn nhu cầu tiêu thụ năng lượng của tòa
nhà, gồm năng lượng mặt trời (từ các tấm pin năng lượng mặt trời đặt
trên mái), năng lượng địa nhiệt (lỗ khoan sâu 80 m xuống lòng đất ngay
bên cạnh để sưởi ấm theo hệ thống ống đi ngầm sàn) và năng lượng gió
(từ các trạm điện gió dọc biển Bắc). Đây cũng là một trong số những ví
dụ hiếm hoi trên thế giới khi một công trình khai thác hiệu quả cùng một
lúc bốn nguồn năng lượng tái tạo.

Lớp kính bọc ngoài trên hai hướng Tây Nam và Đông Nam ngoài
nhiệm vụ cung cấp năng lượng còn hạn chế tiếng ồn và bức xạ mặt trời,
góp phần duy trì trạng thái vi khí hậu tiện nghi trong phòng, đồng thời
đảm bảo tầm nhìn tốt từ trong ra ngoài, nhất là các tầng bên trên có thể
trông sang khu công viên đối diện.

37
7. CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC DÂN GIAN THÍCH ỨNG
VỚI ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU:
7.1. FOLK CULTURE CENTER:

38
Phố nước mới sánh ngang với phố cũ của Xitang. Hình ảnh của toàn
bộ khu vực mới là kiến trúc cổ Giang Nam kiểu Trung Quốc truyền thống.
Một trung tâm văn hóa dân gian - như một công trình kiến trúc mang tính
biểu tượng, được xây dựng bằng cách sử dụng các phương pháp xây dựng
hiện đại và các nút cấu trúc để diễn giải cốt lõi tinh thần của Làng nước
Giang Nam truyền thống, để có thể đạt được cả hình dáng và tinh thần.

7.2. NAM DAM HOMESTAY AND COMMUNITY HOUSE:

39
Họ tận dụng vật liệu tại chỗ, vật liệu tái chế từ các nhà cũ- giảm đáng
kể giá thành xây dựng. Các đơn vị nhà ở cơ bản có thể phát triển nối dài
hoặc nâng mái – biến đổi từ gác xép thành tầng ngủ, tạo thành các không
gian homestay, phục vụ thiết thực du lịch.sử dụng tường trình đất dày,
giúp giữ ấm về mùa đông và mát vào mùa hè

Ý tưởng công trình thể hiện tinh thần đổi mới trên nền bản sắc địa
phương. Nhà cộng đồng gồm 2 tầng với tường đất dày 80cm, tầng 1 là
bếp và sinh hoạt chung, trưng bày giới thiệu sản phẩm thủ công đồng thời
có 2 phòng ngủ của gia chủ. Tầng 2 có 3 phòng ngủ cho khách. Khoảng
thông tầng và hiên – ban công kết nối không gian linh hoạt, tăng khả năng
chiếu sáng tự nhiên và thông gió đối lưu.

40
7.3. NHÀ ANH HÙNG: thị xã Sơn Tây, ngoại thành Hà Nội

Nền nhà xây cao để tránh mối mọt

Nhà nương theo cây, kênh lên mặt đất, chống nồm, chống mối hiệu
quả. Kiến trúc tôn trọng tối đa địa hình, thảm thực vật. Cấu trúc phát triển
theo phương ngang, triệt để thông gió, chiếu sáng tự nhiên. Không gian
sinh hoạt, bếp ăn ở trung tâm, bên cạnh là phòng làm việc và các phòng
ngủ cho khách, giúp việc.

Mái xòe rộng chắn mưa, tạo bóng đổ tự thân lớn và hiệu quả.

41
7.4. NHÀ QUÊ RA PHỐ:

Ngôi nhà mái lá. Ở đó có giếng nước cha khơi, gốc cây mẹ trồng,
những tán lá nép mình, đan cài dưới mái hiên

Cấu trúc công trình với nhiều lớp không gian xen kẽ những khoảng
mở: hành lang công, rộng, vườn, sân trong, thông tầng được tổ chức linh
hoạt giữa các khu chức năng. Các khoảng hiên nép dưới mái vọt, đan cài
cây xanh, mặt nước, tỷ lệ gần với con người.

42
Kế thừa kinh nghiệm truyền thống nhờ lớp không gian chuyển tiếp
linh hoạt trong – ngoài.Hệ lam gỗ chắn nắng chạy dọc hành lang tạo bề
mặt cong cùng với các đợt mái lá xám, dốc vươn rộng hòa vào sân vườn.

HẾT./.

43
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
https://www.academia.edu/37617108/KI%E1%BA%BEN_TR%C3%9A
C_NHI%E1%BB%86T_%C4%90%E1%BB%9AI

https://issuu.com/thphngnguyn/docs/ktn_

https://kientrucsuvietnam.vn/giai-phap-thiet-ke-khac-phuc-voi-khi-hau-n
hiet-doi/

https://3adesign.vn/loi-thiet-ke-kien-truc-xanh-cho-nha-vung-nhiet-doi.ht
ml

https://text.123docz.net/document/46607-cac-giai-phap-kien-truc-cho-vu
ng-khi-hau-nong-am.htm

https://www.architectureanddesign.com.au/features/product-in-focus/5-ve
ntilation-solutions-that-take-advantage-of-the#

https://theotherdada.wordpress.com/2013/10/12/bioclimatic-analysis/

https://tanzakademie2014.tumblr.com/

https://www.archdaily.com/889038/langolo-estate-lever-architecture/5a83
dc6bf197cce43f000583-langolo-estate-lever-architecture-sunlight-and-air
-flow-diagram

https://www.archdaily.com/891023/passive-house-pavilion-of-longfor-su
ndar-sup-atelier/5ab08e84f197cc8b4c00050b-passive-house-pavilion-of-l
ongfor-sundar-sup-atelier-ventilation-strategy

https://kienviet.net/2014/10/03/truong-dai-hoc-fpt-dat-giai-hang-muc-gia
o-duc-tuong-lai/

https://kienviet.net/2018/07/12/su-dung-gach-nung-tu-nhien-de-kiem-soat
-tieng-va-nhiet/

https://www.archdaily.com/799556/quito-publishing-house-estudio-a0/58
2c6257e58ece591d00000e-quito-publishing-house-estudio-a0-section

http://www.aiatopten.org/node/397

https://archinect.com/people/project/26529470/mixed-use-transit-oriented
-development/35012598
https://www.archdaily.com/582331/san-francisco-building-jose-cubilla/5
4891ed9e58ecec5720000a4_san-francisco-building-jos-cubilla_01_croqu
is-png

http://kerstenharries.com/archives/314

https://www.archdaily.com/872018/how-to-design-a-building-that-breath
es-a-sustainable-case-study-of-colombias-edu-headquarters

https://www.archdaily.com/778889/urban-eco-house-tecon/5670aa20e58e
ce8c55000255-urban-eco-house-tecon-longitudinal-section

https://www.designboom.com/architecture/kengo-kuma-associates-new-t
aipei-city-museum-of-art/?utm_campaign=Sunday&utm_medium=e-mail
&utm_source=subscribers

https://www.plataformaarquitectura.cl/cl/02-14392/edificio-consorcio-sed
e-santiago-enrique-browne-borja-huidobro

https://www.casadevalentina.com.br/blog/paredes-externas-2812/

https://architizer.com/idea/751235/

https://bustler.net/news/2601/unstudio-designs-new-uic-building-8216-v-
on-shenton-8217-in-singapore

https://happynest.vn/album/3026/so-do-don-nang-va-gio-cua-nhieu-mau-
nha-tieu-bieu-giup-ban-de-dang-hon-trong-thiet-ke-hay-lua-chon-cac-giai
-phap#images-21

https://vnexpress.net/nha-ong-48-m2-kin-nhung-thoang-gio-o-sai-gon-nh
o-mat-tien-gach-lo-3374865.html

http://www.sda-architect.com/site-analysis-for-net-zero-energy-and-green
-building/

https://www.greenquarter.biz/green-engineering/mgbc-pam-architectural-
design-competition-2016/

https://www.archdaily.com/409062/john-and-frances-angelos-law-center-
behnisch-architekten?ad_source=search&ad_medium=search_result_all

You might also like