You are on page 1of 112

CHƯƠNG I

NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN


CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN

VÙNG NHIỆT ĐỚI

GV: Lê Thị Hồ Vi - Ngô Quốc Thịnh


CHƯƠNG I

TẠI SAO LẠI CÓ XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG?

TẤT CẢ CÁC NƠI ĐIỀU CÓ 4 MÙA?

VIỆT NAM CÓ 4 MÙA XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG


KHÔNG?

TẠI SAO KHÍ HẬU VIỆT NAM ĐƯỢC GỌI LÀ KHÍ HẬU
NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA

NHIỆT ĐỚI LÀ GÌ? GIÓ MÙA LÀ GÌ?

GV: Lê Thị Hồ Vi - Ngô Quốc Thịnh


NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI I

1. Khí hậu và phân vùng khí hậu

2. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng khô

3. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm

4. Điều kiện khí hậu – tự nhiên Việt Nam

5. Các điều kiện tự nhiên cần lưu ý khi xây dựng tại vùng nhiệt đới

6. Các loại vật liệu xây dựng tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI I

1. Khí hậu và phân vùng khí hậu

2. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng khô

3. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm

4. Điều kiện khí hậu – tự nhiên Việt Nam

5. Các điều kiện tự nhiên cần lưu ý khi xây dựng tại vùng nhiệt đới

6. Các loại vật liệu xây dựng tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
a. Khí hậu và sự hình thành khí hậu
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Khí hậu là gì?

“Khí hậu là định nghĩa phổ


biến về thời tiết trung bình
trong khoảng thời gian dài”
Định nghĩa của Hiệp hội khí tượng Mỹ
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Các thành phần cơ bản của khí hậu


1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. Gió
4. Lượng mưa
5. Độ che phủ bầu trời của mây
6. Thời gian nắng
7. Bức xạ mặt trời
(Steven V Szokolay)
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Chiếm 99% khối lượng toàn bộ hệ mặt trời

• Yếu tố hàng đầu duy trì khí hậu trái đất, là nguyên nhân chủ yếu tạo thành
các mùa khác nhau trong một năm

Mặt trời và BXMT tác động lên trái đất


1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Mặt trời tác động đến trái đất thông qua bức xạ mặt trời (BXMT) và bước
sóng của nó

• BXMT thay đổi về cả trị số và bước sóng theo thời gian, không gian trên trái
đất và chịu ảnh hưởng của khí quyển trái đất

BXMT tác động lên trái đất


1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Sự thay đổi các thời kỳ nóng, lạnh trong năm và hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn khác nhau

Sự hấp thu nhiệt độ của mặt đất phụ thuộc vào góc tới của ánh sáng mặt trời
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

23o27’

365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây


1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

Khu vực giữa đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
là khu vực được các tia sáng mặt trời lần lượt chiếu
vuông góc với mặt đất trong năm
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

Biều đồ biểu kiến mặt trời trong hình Biều đồ biểu kiến mặt trời Tp. Đà Nẵng
không gian
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời

Hà Nội Huế

Hồ Chí Minh Rạch Giá


1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời

Moskow Paris

Brasilia Sydney
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Sự thay đổi các thời kỳ nóng, lạnh trong năm và hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn khác nhau

Ngày Hạ chí 22-6 Chuyển động của Trái Đất


từ 21-3 đến 23-9
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Sự thay đổi các thời kỳ nóng, lạnh trong năm và hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn khác nhau

Ngày Đông chí 22-12 Chuyển động của Trái Đất


từ 23-9 đến 21-3
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Sự thay đổi các thời kỳ nóng, lạnh trong năm và hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn khác nhau

Vĩ độ Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam


66033' 24 giờ 0 phút 0 giờ 0 phút
650 21 giờ 09 phút 2 giờ 51 phút
600 18 giờ 30 phút 5 giờ 30 phút
500 16 giờ 08 phút 7 giờ 42 phút
400 14 giờ 51 phút 9 giờ 09 phút
300 13 giờ 56 phút 10 giờ 04 phút
200 13 giờ 13 phút 10 giờ 47 phút
100 12 giờ 35 phút 11 giờ 25 phút
00 12 giờ 0 phút 12 giờ 0 phút

Thời gian chiếu sáng ở các vĩ độ


vào ngày 22 tháng 6
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên mặt đất

1. Xích đạo:

o Từ 0o đến 10o vĩ độ B
và N

o Độ cao mặt trời lúc giữa


trưa 53o33’ đến 90o

o Ngày và đêm luôn luôn


gần bằng nhau

o Không có hiện tượng


mùa
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên mặt đất

2. Nhiệt đới:

o Từ 10o đến 23o27’ vĩ độ


B và N

o Độ cao mặt trời lúc giữa


trưa 47o đến 90o

o Ngày và đêm thay đổi từ


10g30p đến 13g30p

o Có 2 mùa trong năm với


mức độ chênh lệch ít về
nhiệt độ
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên mặt đất

3. Á nhiệt đới:

o Từ 23o27’ đến 40o vĩ độ


B và N

o Độ cao mặt trời lúc giữa


trưa 26o33’ đến gần 90o

o Ngày và đêm thay đổi từ


9g8p đến 14g51p

o Mùa hạ và mùa đông


biểu hiện rõ rệt. Mùa
xuân và mùa thu biểu
hiện ít rõ hơn
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên mặt đất

4. Ôn đới:

o Từ 40o đến 58o vĩ độ B


và N

o Độ cao mặt trời lúc giữa


trưa 8o33’ đến 55o33’

o Ngày và đêm thay đổi từ


6g đến 18g

o Bốn mùa biểu hiện rõ


rệt. Mùa hạ và mùa
đông gần bằng nhau
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên mặt đất

5. Cận cực đới:

o Từ 58o đến 74o33’ vĩ độ


B và N

o Độ cao mặt trời lúc giữa


trưa 0o đến 46o54’

o Có từ 1 đến 103 ngày


hoặc đêm dài 24g

o Bốn mùa biểu hiện rõ


rệt. Mùa đông dài hơn
mùa hạ
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Mặt trời
• Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên mặt đất

6. Cực đới:

o Từ 74o33’ đến 90o vĩ độ


B và N

o Độ cao mặt trời lúc giữa


trưa 0o đến 23o27’

o Có từ 103 đến 186 ngày


hoặc đêm dài 24g

o Các mùa trong năm


trùng với ngày và đêm
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Hoàn lưu khí quyển


1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Hoàn lưu khí quyển

• Hoàn lưu khí quyển là sự di


chuyển của các khối không
khí trên bề mặt trái đất

• Các loại hoàn lưu khí quyển


o Hoàn lưu tín phong
o Hoàn lưu gió mùa
o Một số loại gió đặc biệt,
mang tính địa phương
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Hoàn lưu khí quyển


o Hoàn lưu tín phong: hay còn gọi là gió mậu dịch, là thứ gió theo một hướng
nhất định trong một năm
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Hoàn lưu khí quyển


o Hoàn lưu gió mùa:
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Hoàn lưu khí quyển


o Hoàn lưu gió mùa:
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Hoàn lưu khí quyển


o Hoàn lưu gió mùa:

Hoàn lưu gió mùa hè Hoàn lưu gió mùa đông


1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Hoàn lưu khí quyển


+ Hoàn lưu gió mùa:
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Hoàn lưu khí quyển


§ Gió phơn:
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Hoàn lưu khí quyển


§ Gió Brido: Gió đất – gió biển
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Hoàn lưu khí quyển


§ Gió núi – thung lũng
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Tuần hoàn nhiệt


1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Tuần hoàn nhiệt

Bản đồ nhiệt độ trung bình theo tháng


1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Tuần hoàn ẩm
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Tuần hoàn ẩm
Độ ẩm không khí:

• Độ ẩm tuyệt đối f là số gram bốc hơi nước chứa trong một đơn vị khối
lượng hoặc thể tích không khí. Đơn vị: g/kg hoặc g/m3

• Độ ẩm tương đối φ: là tỷ số giữa độ ẩm không khí ở trạng thái khảo sát so


với trạng thái bão hòa hơi nước của khối không khí ở cùng nhiệt độ. Đơn
vị: %

Các chế độ ảnh hưởng đến độ ẩm không khí

• Chu kỳ ngày và đêm


• Chế độ gió, nguồn gốc gió, sự biến tính của gió
• Địa hình
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Tuần hoàn ẩm
Lượng mưa và phân bố lượng mưa

Bản độ lượng mưa trung bình tháng trong thời gian từ 1961 - 1990
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Khí hậu và sự hình thành khí hậu:

Tuần hoàn ẩm
Lượng mưa và phân bố lượng mưa
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
b. Phân vùng khí hậu
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Phân vùng khí hậu:

Phần vùng khí hậu theo lý thuyết “Khí hậu thái dương”

Khí hậu thế giới phân thành 5 vùng khí hậu:


• Khí hậu nhiệt đới
• Khí hậu ôn đới (2 bán cầu Bắc và Nam)
• Khí hậu cực đới (2 bán cầu Bắc và Nam)
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Phân vùng khí hậu:

Phân loại khí hậu của Alixov

4 khí hậu chính 3 vùng khí hậu chuyển tiếp


• Khí hậu xích đạo • Khí hậu gió mùa xích đạo
• Khí hậu nhiệt đới • Khí hậu cận Nhiệt đới
• Khí hậu ôn đới • Khí hậu Cận Bắc và Nam Băng
• Khí hậu Bắc, Nam Băng Dương Dương
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Phân vùng khí hậu:

Phân loại khí hậu của Koppen


1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Phân vùng khí hậu:

Phân loại khí hậu của Koppen


Nhóm A: Khí hậu nhiệt đới (Tropical climates)

• Nhiệt độ cao liên tục, các tháng trong năm có nhiệt độ cao hơn 18oC
• Có lượng mưa trung bình tháng trên 60mm

Af: Tropical Rainforest Climate

Am: Tropical Monsoon Climate

Aw: Savanna Climate


1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Phân vùng khí hậu:

Phân loại khí hậu của Koppen


Nhóm A: Khí hậu nhiệt đới (Tropical climates)

Af: Khí hậu rừng mưa nhiệt đới (Tropical rainforest climate)
• Vùng có lượng mưa cao, lượng mưa mỗi tháng không dưới 60mm
• Quanh năm đều ẩm ướt, không có mùa khô
• Nằm trong vùng có vĩ độ 10o của vùng xích đạo
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Phân vùng khí hậu:

Phân loại khí hậu của Koppen


Nhóm A: Khí hậu nhiệt đới (Tropical climates)

Am: Khí hậu nhiệt đới gió mùa (Tropical monsoon climate)
• Vùng có lượng mưa lớn
• Có mùa khô nhưng lượng mưa tương đối cao
• Lượng mưa phân không đều trong năm
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Phân vùng khí hậu:

Phân loại khí hậu của Koppen


Nhóm A: Khí hậu nhiệt đới (Tropical climates)

Aw: Khí hậu nhiệt đới có mùa mưa và mùa khô (Tropical Savanna Climate)
• Vùng có lượng mưa lớn
• Mùa mưa và mùa khô rõ rệt
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Phân vùng khí hậu:

Phân loại khí hậu của Koppen


Nhóm B: Khí hậu khô (Dry climates)

• Là vùng có lượng mưa thấp được xác định dựa vào ngưỡng bốc thoát hơi tiềm
năng

BW: Desert Climate


Khí hậu hoang mạc

BS: SemiArid Climate


Khí hậu thảo nguyên
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Phân vùng khí hậu:

Phân loại khí hậu của Koppen


Nhóm B: Khí hậu khô (Dry climates)

BW: Khí hậu sa mạc (Desert Climates)


• Có ngưỡng bốc hơi dưới 50% ngưỡng bốc hơi tiềm năng

BWh: Hot Desert Climate BWk: Cold Desert Climate


Khí hậu sa mạc nóng Khí hậu hoang mạc lạnh
1. KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU: I
Phân vùng khí hậu:

Phân loại khí hậu của Koppen


Nhóm B: Khí hậu khô (Dry climates)

BS: Khí hậu thảo nguyên (SemiArid Climates)


• Có ngưỡng bốc hơi từ 50% đến 100% ngưỡng bốc hơi tiềm năng

BSh: Hot Semi-Arid Climate BSk: Cold Semi-Arid Climate


Khí hậu thảo nguyên nóng Khí hậu thảo nguyên lạnh
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI I

1. Khí hậu và phân vùng khí hậu

2. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng khô

3. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm

4. Điều kiện khí hậu – tự nhiên Việt Nam

5. Các điều kiện tự nhiên cần lưu ý khi xây dựng tại vùng nhiệt đới

6. Các loại vật liệu xây dựng tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI I

1. Khí hậu và phân vùng khí hậu

2. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng khô

3. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm

4. Điều kiện khí hậu – tự nhiên Việt Nam

5. Các điều kiện tự nhiên cần lưu ý khi xây dựng tại vùng nhiệt đới

6. Các loại vật liệu xây dựng tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới
2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG KHÔ I
a. Số liệu tự nhiên
2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG KHÔ I
Số liệu tự nhiên:

10% - 15%

<500mm/năm

43OC
35OC - 40OC 16OC - 24OC

22OC
2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG KHÔ I
b. Phân loại
2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG KHÔ I
Phân loại:
Khí hậu sa mạc

35OC - 40OC

Bản đồ phân bố khí hậu sa mạc


2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG KHÔ I
Phân loại:
Khí hậu sa mạc
• Bề mặt đất đai: rất khô, cây cối trơ trụi, cát và đá thường có màu nâu đến đỏ.
Thực vật: cỏ thấp, chủ yếu là xương rồng

• Ánh sáng chói chang khó chịu do bị phản xạ rất mạnh. Gió xoáy do bão cát.

• Thời tiết ít thay đổi trong năm


o Bắc bán cầu: Tháng có nhiệt độ cao nhất từ tháng 5-9
o Nam bán cầu: Tháng có nhiệt cao nhất từ tháng 11-3

35OC - 40OC

Vùng có khí hậu sa mạc


2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG KHÔ I
Phân loại:
Khí hậu sa mạc
• BXMT và bức xạ nhiệt: Bức xạ mặt trời lớn, ánh sáng khuyếch tán của bầu trời
do mây rất ít, ánh sáng phản xạ của mặt đất cao.

• Nhiệt độ trung bình cao nhất hàng năm là 38oC (trong bóng râm), thấp nhất
khoảng 20oC. Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm khoảng 11-23oC.

• Độ ẩm tương đối của không khí thấp 10% - 55% (chỉ những lúc có mưa hoặc
sau mưa độ ẩm mới đạt 55%).

• Lượng mưa nhỏ, giới hạn trong một vài tuần. Lượng mưa hàng năm dưới
250mm, có những trận mưa ngắn ít khi đạt đến 50mm.
35OC - 40OC

Vùng có khí hậu sa mạc


2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG KHÔ I
Phân loại:
Khí hậu bán sa mạc (khí hậu thảo nguyên)

35OC - 40OC

Bản đồ phân bố khí hậu bán sa mạc


2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG KHÔ I
Phân loại:
Khí hậu bán sa mạc
• Địa hình có nhiều đồng cỏ, thảo nguyên

• Có 3 mùa chính: Mát, nóng và mưa. Tháng nóng nhất: rất nóng và khô, Tháng
mát nhất: nóng và khô

• Thực vật: có nhiều cỏ mọc rất cao, rừng cây gai thấp. Trong mùa mưa, thực vật
phát triển tương đối tốt.

35OC - 40OC

Vùng có khí hậu bán sa mạc


2. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG KHÔ I
Phân loại:
Khí hậu bán sa mạc
• Bức xạ mặt trời: bức xạ trực tiếp tương đối cao tùy theo mùa. Bóng râm tự nhiên
chỉ có trong mùa mưa. Bức xạ bầu trời do mây khuyếch tán tương đối thấp, bức
xạ mặt trời do mặt đất phản xạ trực tiếp tương đối cao.

• Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm cao nhất trong bóng râm khoảng 35oC
(mùa khô) và 30oC (mùa mưa). Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm 10-12oC (mùa
khô) và 5-7oC (mùa mưa)

• Độ ẩm tương đối 20-55% (mùa khô) và 45-65%(mùa mưa).

• Lượng mưa hàng năm: 500mm – 1000mm.


35OC - 40OC

Vùng có khí hậu bán sa mạc


NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI I

1. Khí hậu và phân vùng khí hậu

2. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng khô

3. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm

4. Điều kiện khí hậu – tự nhiên Việt Nam

5. Các điều kiện tự nhiên cần lưu ý khi xây dựng tại vùng nhiệt đới

6. Các loại vật liệu xây dựng tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI I

1. Khí hậu và phân vùng khí hậu

2. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng khô

3. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm

4. Điều kiện khí hậu – tự nhiên Việt Nam

5. Các điều kiện tự nhiên cần lưu ý khi xây dựng tại vùng nhiệt đới

6. Các loại vật liệu xây dựng tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới
3. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG ẨM I
a. Số liệu tự nhiên
3. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG ẨM I
Số liệu tự nhiên:
>90%

20oC - 38oC
>2000 -2500mm/năm

10oC
3. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG ẨM I
b. Phân loại
3. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG ẨM I
b. Phân loại
Khí hậu nóng và mưa đều cả năm
3. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG ẨM I
b. Phân loại
Khí hậu nóng và mưa đều cả năm
• Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình khoảng 25oC.

• Lượng mưa lớn (1800-2500mm), có nơi lên tới 3000 – 3200mm, không có mùa
khô rõ rệt.

• Độ ẩm không khí rất cao, nhiều mây mù, cả năm có nhiều mây nhưng có nhiều
giờ nắng (2000-2500 giờ cả năm) và nắng quanh năm, không có mùa âm u.

• Vận tốc gió không lớn, nhiều lúc mưa rào kèm theo giông
3. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG ẨM I
b. Phân loại
Khí hậu có mùa khô rõ rệt, không có mùa lạnh
3. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG ẨM I
b. Phân loại
Khí hậu có mùa khô rõ rệt, không có mùa lạnh
• BXMT khá cao. Cảnh quan thiên nhiên có nhiều rừng rậm, thảm thực vật đa
dạng, rậm rạp. Bầu trời trong xanh trong mùa khô, nhiều mây trong mùa mưa.

• Nhiệt độ trung bình năm cực đại trong bóng râm khoảng 33oC (mùa khô) và
30oC (mùa mưa). Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm khoảng 5,5oC – 9,5oC.

• Lượng mưa hàng năm 1200 – 2000 mm có nơi cao đến 2500mm. Trong mùa
khô ít mưa hoặc không mưa.

• Độ ẩm không khí cao, trong mùa khô là 40-45%, trong mùa mưa là 60-95%.
3. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG ẨM I
b. Phân loại
Khí hậu nhiệt đới có mùa lạnh
3. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI NÓNG ẨM I
b. Phân loại
Khí hậu nhiệt đới có mùa lạnh
• Nhiệt độ trung bình các tháng hè rất cao (trên 25oC), các tháng đông xuân thấp
hơn (dưới 20oC). Nhiệt độ cao nhất trong bóng râm có thể lên tới 40oC (mùa hè)
và 8-12oC (mùa lạnh).

• Lượng mưa cả năm 1800 – 2500mm có nơi lên tới 3000-4000mm. Lượng mây
cao cả năm, ít nắng (1500-2000 giờ năm). Nhiều sương mù, hay có giông và
mưa rào, có khu vực hay có mưa phùn.

• Độ ẩm không khí cao, trung bình tháng khoảng 60% - 80%, có tháng lên tới
85%-90%, mùa lạnh thấp hơn mùa nóng.

• Cảnh quan thiên nhiên tươi tốt, cây cỏ xum xuê, rừng cây chằng chịt ẩm ướt,
nguồn nước phong phú.
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI I

1. Khí hậu và phân vùng khí hậu

2. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng khô

3. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm

4. Điều kiện khí hậu – tự nhiên Việt Nam

5. Các điều kiện tự nhiên cần lưu ý khi xây dựng tại vùng nhiệt đới

6. Các loại vật liệu xây dựng tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI I

1. Khí hậu và phân vùng khí hậu

2. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng khô

3. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm

4. Điều kiện khí hậu – tự nhiên Việt Nam

5. Các điều kiện tự nhiên cần lưu ý khi xây dựng tại vùng nhiệt đới

6. Các loại vật liệu xây dựng tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới
4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VIỆT NAM I
a. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VIỆT NAM: I
a. Đặc điểm chung:

• Vĩ độ: 8o30’ (Cà Mau) - 23o22’ (Hà Giang)


• Kinh độ: 102o (Pulasan) - 112o20’ (Trường
Sa)

• Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa

• Lãnh thổ chia thành 2 miền cơ bản:

• Miền Bắc:
Hà Giang (23o22’) - Đèo Hải Vân (16o)

• Miền Nam:
Đèo Hải Vân (16o) - Cà Mau (8o30’)
4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VIỆT NAM: I
a. Đặc điểm chung:
• Không khí cực đới lục địa (Gió mùa Đông Bắc)
Không khí cực đới lục địa có nguồn gốc từ vùng lục địa Xibia

o Không khí cực đới lục địa biến tính


khô:

§ Nhiệt độ khoảng 16-18oC


§ Thịnh hành vào mùa Đông
§ Thời tiết khô hanh

o Không khí cực đới lục địa biến tính


ẩm:

§ Nhiệt độ 10-20oC, độ ẩm 90-95%


§ Xuất hiện từ khoảng tháng 1 đến
cuối mùa đông
§ Thời tiết lạnh, ẩm mây nhiều và có
mưa phùn
4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VIỆT NAM: I
a. Đặc điểm chung:
• Không khí nhiệt đới biển Bắc Ấn Độ Dương (Gió mùa Tây Nam)
Bắt nguồn từ vùng biển Ấn Độ Dương, mang bản chất nóng ẩm (nhiệt độ 25oC-
27oC, độ ẩm 80%-85%)

§ Xuất hiện vào mùa hạ khoảng tháng 5-6

§ Khi xâm nhập vào Trung Bộ và Bắc Bộ,


qua dãy Trường Sơn, xảy ra hiện tượng
“Phơn”

§ Khi vào miền Nam nước ta không bị


biến tính nên vẫn giữ nguyên tính chất
nóng ẩm
4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VIỆT NAM: I
a. Đặc điểm chung:
• Chế độ mưa
4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VIỆT NAM: I
a. Đặc điểm chung:
• Bão

• Nằm trong vùng ảnh hưởng trực


tiếp của trung tâm bão lớn nhất
hành tinh: Trung tâm bão Tây Bắc
Thái Bình Dương.

• Hàng năm có khoảng 5-6 cơn bão


ảnh hưởng tới Việt Nam (Nhiều
nhất 11 cơn bão).

• Mùa bão kéo dài từ tháng 6 tới


tháng 11:
o Tháng 6,7,8: Bắc bộ
o Tháng 9: Bắc Trung Bộ
o Tháng 10: Trung Bộ
o Tháng 11: Nam Trung Bộ
4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VIỆT NAM: I
a. Đặc điểm chung:
• Bão

Đường đi của Bão theo tháng


4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VIỆT NAM: I
a. Đặc điểm chung:
• Lũ lụt

Bản đồ phân bố vùng ngập lụt Bản đồ phân bố thời gian truyền lũ
4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VIỆT NAM I
b. PHÂN VÙNG KHÍ HẬU
4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – TỰ NHIÊN VIỆT NAM I
b. PHÂN VÙNG KHÍ HẬU
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI I

1. Khí hậu và phân vùng khí hậu

2. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng khô

3. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm

4. Điều kiện khí hậu – tự nhiên Việt Nam

5. Các điều kiện tự nhiên cần lưu ý khi xây dựng tại vùng nhiệt đới

6. Các loại vật liệu xây dựng tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI I

1. Khí hậu và phân vùng khí hậu

2. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng khô

3. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm

4. Điều kiện khí hậu – tự nhiên Việt Nam

5. Các điều kiện tự nhiên cần lưu ý khi xây dựng tại vùng nhiệt đới

6. Các loại vật liệu xây dựng tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới
5. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CẦN LƯU Ý KHI THIẾT KẾ XÂY
DỰNG TRONG VÙNG NHIỆT ĐỚI I

CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CẦN LƯU Ý


5. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CẦN LƯU Ý KHI THIẾT XÂY DỰNG
TRONG VÙNG NHIỆT ĐỚI I

NÓNG KHÔ NÓNG ẨM ÔN ĐỚI


LỚN LỚN ÍT
BXMT => CẦN HẠN CHẾ => CẦN HẠN CHẾ => NÊN TẬN DỤNG

GIÓ NÓNG GIÓ MÁT GIÓ LẠNH


GIÓ => CẦN HẠN CHẾ => PHẢI TẬN DỤNG => CẦN HẠN CHẾ

RẤT ÍT RẤT LỚN LỚN, TUYẾT


MƯA => KHÔNG QUAN TÂM => THOÁT NƯỚC => THOÁT NƯỚC

BÃO CÁT BÃO BIỂN BÃO TUYẾT


BÃO => PHÒNG TRÁNH => PHÒNG TRÁNH => PHÒNG TRÁNH

ÍT ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN NHIỀU PHÁT TRIỂN NHIỀU


CÔN TRÙNG, NẤM
=> CẦN HẠN CHẾ => CẦN HẠN CHẾ
MỐC

ĐA DẠNG ĐA DẠNG
HỆ THỰC VẬT NGHÈO NÀN
=> NÊN TẬN DỤNG => NÊN TẬN DỤNG
5. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CẦN LƯU Ý KHI THIẾT XÂY DỰNG
TRONG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Biển Aral ở Trung Á (2000 & 2014)


5. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CẦN LƯU Ý KHI THIẾT XÂY DỰNG
TRONG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hiện tượng nhà kính

NGUYÊN NHÂN
5. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CẦN LƯU Ý KHI THIẾT XÂY DỰNG
TRONG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

BIỂU HIỆN
5. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CẦN LƯU Ý KHI THIẾT XÂY DỰNG
TRONG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Những quốc gia có khả năng tồn tại do biến đổi khí hậu
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI I

1. Khí hậu và phân vùng khí hậu

2. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng khô

3. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm

4. Điều kiện khí hậu – tự nhiên Việt Nam

5. Các điều kiện tự nhiên cần lưu ý khi xây dựng tại vùng nhiệt đới

6. Các loại vật liệu xây dựng tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN VÙNG NHIỆT ĐỚI I

1. Khí hậu và phân vùng khí hậu

2. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng khô

3. Điều kiện khí hậu – tự nhiên vùng nhiệt đới nóng ẩm

4. Điều kiện khí hậu – tự nhiên Việt Nam

5. Các điều kiện tự nhiên cần lưu ý khi xây dựng tại vùng nhiệt đới

6. Các loại vật liệu xây dựng tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới
5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I

a. CÁC VẬT LIỆU TỰ NHIÊN


TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI
NÓNG KHÔ
5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
a. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng khô:
• Bùn đất

Là vật liệu chủ yếu dùng trong xây


dựng ở vùng nhiệt đới nóng khô

Ưu điểm:
- Là vật liệu có sẵn trong thiên
nhiên
- Khả năng cách nhiệt tốt
5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
a. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng khô:
• Bùn đất

Nhược điểm:
- Khả năng chịu nước kém
- Không có khả năng làm hệ kết
cấu cho công trình. Chủ yếu là
tường chịu lực
5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
a. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng khô:
• Đá

Ưu điểm:
- Độ bền cao, chống thấm tốt
Nhược điểm:
- Bề mặt hấp thụ nhiều BXMT
- Tốn công khai thác, chủ yếu làm tường
chịu lực hoặc ốp ngoài bề mặt công trình
5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
a. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng khô:
• Gỗ
- Số lượng hạn chế, ít thân gỗ lớn, kích
thước thân cây nhỏ
- Chủ yếu dùng làm kết cấu đở mái
5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
a. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng khô:
• Lá cây, cành cây khô
- Số lượng hạn chế, dùng làm mái nhà
5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I

b. CÁC VẬT LIỆU TỰ NHIÊN


TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI
NÓNG ẨM
5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
b. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng ẩm:
• Đất
5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
b. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng ẩm:
• Gạch đất nung
5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
b. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng ẩm:
• Đá
5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
b. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng ẩm:
• Đá
5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
b. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng ẩm:
• Gỗ

Nhóm 1:

Lát Hoa Cẩm Lai Mun

Nhóm 2:

Đinh Lim Xanh Sến mủ


5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
b. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng ẩm:
• Gỗ

Nhóm 3:

Sao đen Chò chỉ Giáng hương

Nhóm 4:

Long não Bạch Tùng Gội


5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
b. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng ẩm:
• Gỗ

Sơn son thếp vàng


5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
b. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng ẩm:
• Gỗ

Sơn son thếp vàng


5. CÁC LOẠI VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRUYỀN THỐNG VÙNG NHIỆT ĐỚI I
b. Các loại vật liệu tự nhiên truyền thống vùng nhiệt đới nóng ẩm:
• Tre

You might also like