You are on page 1of 77

1

CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC BÊ TÔNG ĐỔ TẠI CHỖ


CÔNG TÁC VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG, SÀN THAO TÁC

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
2

NỘI DUNG

VÁN KHUÔN – CỘT CHỐNG – ĐÀ ĐỠ

TÍNH TOÁN

CẤU TẠO VÁN KHUÔN

THI CÔNG

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
3

Ván khuôn

NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CỐP PHA


Đúng hình dáng và kích thước của kết cấu;
Phải đủ khả năng chịu lực;
Tháo, lắp dễ dàng;
Kín khít để không gây mất nước ximăng;
Dễ vận chuyển và lắp đặt trên công trường;
Sử dụng lại nhiều lần;

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
4

Ván khuôn

NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CỘT CHỐNG:


Đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha, BTCT và
các tải trọng thi công trên nó;
Đảm bảo độ bền và ổn định không gian;
Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt và chuyên chở;
Có khả năng sử dụng ở nhiều loại công trình và
nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ dàng tăng, giảm
chiều cao khi thi công;
Sử dụng lại nhiều lần.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
5

Ván khuôn

PHÂN LOẠI THEO VẬT LIỆU CHẾ TẠO:

CỐP PHA GỖ:


Làm bằng gỗ nhóm VII, VIII, dày từ 2 – 5cm, dài 3 – 5m,
được bào sơ để chống dính bê tông

Ưu điểm:
• Thích nghi cho mọi loại kết cấu bê tông, có thể
tạo ra nhiều hình dạng và kích thước khác nhau;
• Dễ dàng liên kết bằng cưa, đục, đóng đinh
Nhược điểm:
• Hút nước bê tông tươi;
• Độ luân lưu của ván thấp;
• Độ tổn thất vật liệu cao
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
6

Ván khuôn

CỐP PHA GỖ DÁN, GỖ VÁN ÉP:


Gỗ dán và gỗ ván ép được chế tạo trong nhà máy với kích
thước 1.2x2.4m, dày từ 1.0-2.5cm. Gỗ dán và ván ép kết hợp
với các sườn gỗ hoặc sườn kim loại tạo thành mảng cốp
pha có độ cứng lớn

Ưu điểm:
• Giảm chi phí gia công trên công trường;
• Số lần luân chuyển nhiều nên giá thành không cao;
• Không bị cong vênh, bề mặt phẳng nhẵn.
Nhược điểm:
• Công trình có quy mô lớn về diện tích và số tầng;

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
7

Ván khuôn

CỐP PHA KIM LOẠI:


Gồm tấm thép dày từ 1-2mm và các sườn thép dẹt có kích
thước tiết diện 2x5mm liên kết hàn với nhau ở mặt sau. Các
tấm khuôn được liên kết với nhau bằng các khóa thông qua
các lỗ khoan dọc theo các sườn nằm trên chu vi của nó.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
8

Ván khuôn

CỐP PHA KIM LOẠI (TT):


Ưu điểm:
• Số lần sử dụng luân lưu khá lớn;
• Độ bất biến hình dạng cao;
• Độ bền lớn, thời gian sử dụng khá dài nếu
bảo quản chống gỉ sét tốt;
• Bề mặt bê tông phẳng, nhẵn.
Nhược điểm:
• Chi phí đầu tư chế tạo cao gấp 2-3 lần so
với cốp pha gỗ. Do đó, số lần sử dụng
trên 50 lần mới có lợi;
• Nặng gây kho khăn cho việc tháo lắp.
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
9

Ván khuôn
CỐP PHA NHỰA:
Những tấm cốp pha định hình được liên
kết với nhau bằng khóa nêm, chốt. Tất cả
được chế tạo bằng nhựa.
Ưu điểm:
• Số lần sử dụng luân lưu khá lớn.
• Độ bất biến hình dạng cao.
• Độ bền lớn, chịu được va đập và
ánh nắng mặt trời.
• Bề mặt bê tông phẳng, nhẵn.
• Nhẹ, an toàn khi thao tác đặc biệt
ở độ cao lớn.
Nhược điểm:
• Chi phí đầu tư cao
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
10

Ván khuôn

CỐP PHA BÊTÔNG CỐT THÉP:


Vừa làm cốp pha, vừa là một phần
của kết cấu

CỐP PHA GỖ THÉP KẾT HỢP:


Cốp pha gỗ thép có sườn bằng thép
còn các tấm mặt bằng gỗ dán hoặc a)Mặt bằng trụ cầu;
ván ép. Ưu điểm là dễ dàng thay thế b)Mặt cắt tấm cốp pha
tấm mặt, số lần luân lưu nhiều hơn ốp mặt; c)Cốp pha sàn;
cốp pha ván ép, giá thành hạ.
d)Cốp pha dầm

CỐP PHA CAO SU:


Được chế tạo từ những túi kín có lắp
van. Khi bơm, không khí vào làm chúng
căng phồng có hình dạng của cấu kiện
muốn đúc bêtông. Muốn tháo dỡ chỉ
việc tháo van để khí bên trong thốt ra.
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
11

Ván khuôn
PHÂN LOẠI THEO PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG:
CỐP PHA CỐ ĐỊNH:
• Sử dụng được một lần, khi tháo ra khó sử dụng cho các
bộ phận khác
• Nhược điểm là tốn vật liệu chế tạo và công gia công lại
• Áp dụng khi thi công các cấu kiện có hình dạng, kích
thước đặc biệt.
CỐP PHA LUÂN LƯU:
• Sử dụng được nhiều lần, được chế tạo thành các tấm tiêu
chuẩn, ghép với nhau tại công trường
• Dùng để thi công những công trình thiết kế theo môđun
CỐP PHA ỐP MẶT:
• Là những tấm bêtông cốt thép vừa dùng làm khuôn đúc
vừa nằm lại trong cấu kiện để làm tấm ốp mặt ngòai mà
không cần phải tô trát.
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
12

Ván khuôn

CỐP PHA DI ĐỘNG:


Là loại cốp pha có thể tịnh tiến sang ngang hoặc lên cao theo mức độ
đúc bêtông.
Cốp pha di chuyển theo phương đứng:
• Cốp pha trượt: trượt liên tục theo phương đứng nhờ hệ thống kích,
dùng cho những công trình có tiết diện ít thay đổi như ống khói,
silô, đài nước… cao trên 15m;
• Cốp pha leo: toàn bộ hệ cốp pha có thể nâng lên theo từng chu kỳ,
dùng vào công trình có khối lớn như đập nước, tường chắn, silô,…;
• Cốp pha treo: toàn bộ hệ cốp pha
được treo vào cốt thép mà không
dùng cây chống. Cốp pha loại này
được sử dụng khi thi công công trình
lắp ghép kết cấu thép kết hợp kết
cấu bêtông cốt thép

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
13

Ván khuôn

Cốp pha di chuyển theo phương


ngang:
• Cấu tạo bởi những tấm
khuôn liên kết vào những
khung đỡ. Khung đỡ được
lắp trên hệ thống bánh xe
chạy trên ray theo chiều CP di chuyển phương ngang
dài công trình.
• Dùng để thi công mái nhà
xe, đường hầm, cống,
kênh dẫn nước,…

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
14

Cột chống
CỘT CHỐNG GỖ:
• Nhóm IV, V, VI. Nếu là gỗ xẻ có tiết diện 6x8cm, 5x10cm, 10x10cm
dài L=3-4m. gỗ tròn D=80-150mm;
• Dưới chân cột phải có nêm để điều chỉnh;
• Khi cột chống có
chiều cao từ 3-6m,
cần liên kết chúng
bằng các giằng theo
hai phương dọc và
ngang;
• Giằng chéo theo
chu vi công trình,
phía trong 2 hàng
cột có một hệ giằng
bằng ván tiết diện
25x120mm TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
15

Cột chống
CỘT CHỐNG BẰNG THÉP ỐNG:
Cột chống đơn:
Gồm hai đoạn ống lồng vào nhau,
để thay đổi chiều cao;
Sau khi rút ống lên độ cao gần
đúng rồi thì cài chốt khóa vào một
trong số lỗ khoan trên thân cột
(cách nhau 80 – 120mm), rồi vặn
đoạn ốc ren răng bằng tay quay để
điều chỉnh chính xác độ cao cột
chống (khoảng cách điều chỉnh
chính xác này là 150mm);
Tải trọng cho phép phụ thuộc chiều
cao và cách sử dụng cột (lực đặt
đúng tâm hay lệch tâm).
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
16

Cột chống
CỘT CHỐNG BẰNG THÉP ỐNG (TT):
Cột chống tam giác tiêu
chuẩn (PAL):
Gồm kích chân, kích đầu,
tấm đế, giằng ngang và
chéo, khung tam giác
tiêu chuẩn, khớp nối;
Có thể lắp hình vuông
hay tam giác;
Đây là loại cây chống
vạn năng có khả năng
chịu tải lớn và chống đỡ
được các kết cấu có độ
cao khác nhau. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
17

Cột chống
CỘT CHỐNG BẰNG THÉP ỐNG (TT):
Cột chống tai liên kết (giàn
giáo nêm):
Gồm ống cột, tai liên kết,
kích chân, kích đầu, thanh
giằng và ống nối;
Khả năng chịu tải lớn, dễ
tháo lắp và bảo quản.

1.Ống cột; 2.Tai liên kết; 3.Kích


chân và đầu; 4.Thanh giằng;
5.Ống nối
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
18

Cột chống
CỘT CHỐNG BẰNG THÉP ỐNG (TT):

Cột chống rời khóa liên kết:


Gồm các ống rời liên kết với
nhau bằng các khóa chuyên
dụng;
Ưu điểm của loại chống này
là có khả năng tạo các kết cấu
hỗn hợp khác nhau, chống đỡ
tiện lợi, dễ tạo hình.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
19

Đà đỡ

ĐÀ ĐỠ:
Đà đỡ bằng gỗ:
Dùng gỗ xẻ nhóm IV, V, VI có tiết diện 6x8cm,
5x10cm, 8x12cm, 10x10cm dài L=3-5m.
Đà đỡ bằng thép hộp:
Đà đỡ bằng thép hộp có tiết diện hình chữ
nhật (4x8cm, 5x10cm, 6x12cm) hoặc hình
vuông (4x4cm, 5x5cm). Đà đỡ bằng hợp kim
nhôm có tiết diện chữ I đang được dùng
nhiều ở các công trình.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
20

Đà đỡ
ĐÀ ĐỠ (TT):
Dầm rút: Vượt được những khẩu độ lớn nhỏ khác nhau
với khả năng chịu lực cao, tiết kiệm cây chống

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
21

Giàn thao tác

GIÀN THAO TÁC:


Có nhiều loại: loại đơn giản bằng tre hoặc gỗ, loại định hình
bằng thép;
Giàn giáo định hình bằng thép ống gồm khung đứng, khung
giằng và sàn thao tác
Khung đứng làm bằng thép ống
D32 hoặc D40mm. Dưới chân được
lắp kích để điều chỉnh chiều cao;
Khung giằng thường làm bằng
thép tròn hoặc thép góc loại nhỏ.
Giữa thanh người ta chốt liên kết
khớp từng ñôi, L= 2200-2400mm
Sàn thao tác làm bằng các mảng
nhỏ 500x1800mm.
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
22

Tính toán thiết kế ván khuôn

QUY ĐỔI ĐƠN VỊ

1kG = 1daN = 10N


1kN = 100kG
1T = 1000kG = 10kN
1kN/m2 = 100kG/m2 = 1000 Pa
1kG/m2 = 10Pa
1Pa = 0.1kG/m2
1MPa = 1N/mm2 = 10 daN/cm2
1MPa = 100 T/m2 = 10kG/cm2 = 100,000kG/mm2
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
23

Tính toán thiết kế ván khuôn


NGUYÊN LÝ:
Tính tốn đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định khi thi
công;
Cô sở tính tốn dựa theo TCVN 4453-1995;
TẢI TRỌNG:
Tải trọng thẳng đứng:
• Gồm tải trọng bản thân của cốp-pha, đà giáo;
• Tải trọng hỗn hợp bê tông khoảng 2500kg/m3;
• Tải trọng cốt thép lấy theo thiết kế hoặc 100kg/m3;
• Tải trọng người và máy móc, dụng cụ thi công khoảng
250kg/m2;
• Tải trọng do đầm rung tác động lấy bằng 200kg/m2
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
24

Tính toán thiết kế ván khuôn


Tải trọng ngang:
• Lấy 50% tải trọng gió lấy theo TCVN 2737-1995;
• Áp lực ngang do bê tông mới đổ;
• Tải trọng động tác động lên cốp-pha phải kể đến
lực xung do phương pháp đổ bê tông;
• Tải trọng do đầm rung.
Áp lực ngang của hỗn hợp bêtông mới đổ
Phương Công thức tính toán áp lực Giới hạn sử dụng công
pháp đầm ngang tối đa (kg/m2) thức
P = g.H H<=R
Đầm dùi
P = g.(0.27V+0.78)k1.k2 V>=0.5 khi H>=4
P = g.H H<=2R1
Đầm ngoài
P = g.(0.27V+0.78)k1.k2 V>=4.5 khi H>=2m
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
25

Tính toán thiết kế ván khuôn

H - chiều cao mỗi lớp hỗn hợp bê tông tính bằng m; V - tốc độ đổ hỗn hợp
bê tông tính bằng m/h;
R và R1 – bán kính tác dụng của đầm dùi và đầm ngoài. Đối với dùi nên lấy
R = 0,7 và đầm ngoài R1 = 1,0m;
k1 - hệ số tính đến ảnh hưởng độ sụt của hỗn hợp bê tông.
- Đối với bê tông cứng và ít linh động với độ sụt 0,2cm – 4cm thì K1 = 0,8;
- Đối với bê tông có độ sụt 4cm – 6cm thì k1 = 1,0.
- Đối với bê tông có độ sụt 8cm – 12cm thì k1 = 1,2;
k2 - hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ của hỗn hợp bê tông
- Với nhiệt độ 80C, k2 = 1,15; Phương Công thức tính toán áp
Giới hạn sử dụng
pháp lực ngang tối đa
công thức
- Với nhiệt độ 80C – 110C, k2 = 1,1; đầm (kg/m2)

- Với nhiệt độ 120C – 170C, k2 = 1,0; Đầm P = g.H H<=R


dùi P = g.(0.27V+0.78)k1.k2 V>=0.5 khi H>=4
- Với nhiệt độ 18 C – 27 C, k2 = 0,95;
0 0
P = g.H H<=2R1
- Với nhiệt độ 28 C – 32 C, k2 = 0,9;
0 0 Đầm
V>=4.5 khi
ngoài P = g.(0.27V+0.78)k1.k2
- Với nhiệt độ từ trên 330C, k2 = 0,85; H>=2m
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
26

Tính toán thiết kế ván khuôn

Tải trọng thẳng ngang (tt):

Tải trọng động khi đổ bêtông vào cốp pha


Tải trọng ngang tác dụng
Biện pháp đổ bê tông
vào cốp pha (kg/m2)
Đổ bằng máy bơm và ống vòi voi
hoặc đổ trực tiếp bằng đường ống 400
từ máy bê tông
Đổ trực tiếp từ các thùng có:
- Dung tích nhỏ hơn 0,2 m3 200
- Dung tích nhỏ hơn 0,2-0,8 m3 400
- Dung tích lớn hơn 0,8 m3 600
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
27

Tính toán thiết kế ván khuôn

HỆ SỐ VƯỢT TẢI:
Khi tính tốn các bộ phận của cốp pha theo khả năng chịu
lực, các tải trọng tiêu chuẩn nêu trên phải được nhân với hệ
số vượt tải sau đây:

Hệ số
Các tải trọng tiêu chuẩn
vượt tải
Trọng lượng bản thân của cốp pha, đa giáo 1.1
Trọng lượng bê tông và cốt thép 1.2
Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển 1.3
Tải trọng do đầm chấn động 1.3
Áp lực ngang của bê tông 1.3
Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông vào
1.3
cốp pha
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
28

Tính toán thiết kế ván khuôn


BIẾN DẠNG CỦA CỐP PHA, ĐÀ GIÁO:
Độ võng: không được lớn hơn các trị số sau:
• Đối với cốp pha bề mặt lộ ra ngoài của các kết cấu: 1/400
nhịp của bộ phận cốp pha;
• Đối với cốp pha bề mặt bị che khuất các kết cấu:1/250 nhịp
của bộ phận cốp pha;
• Độ võng đàn hồi của gỗ chống cốp pha hoặc độ lún gỗ
chống cốp pha lấy bằng 1/1000 nhịp tự do của các kết cấu
bê tông cốt thép tương ứng.
Độ ổn định chống lật:
• Phải xét đến tác động đồng thời của tải trọng gió và trọng
lượng bản thân. Nếu cốp pha được lắp liền với cốt thép thì
phải tính cả khối lượng cốt thép;
• Hệ số vượt tải đối với tải trọng gió là 1.2 và 0.8 đối với các
tải trọng chống lật;
• Hệ số an toàn chống lật không nhỏ hơn 1.25
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
29

Tính toán thiết kế ván khuôn

TÍNH TOÁN CỐP PHA, CÂY CHỐNG:

Tính toán cốp pha đứng:


Tải trọng:
• Tải trọng tiêu chuẩn: qtc   H   qñ
• Tải trọng tính toán: qtt  n. H   nñ .qñ
• Tải trọng phân bố đều
qtt  (n. H   nñ .qñ ).b
trên mét dài:
• Cốp pha đứng ở độ cao
trên 10m phải tính thêm
tải trọng gió

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
30

Tính toán thiết kế ván khuôn

Tính toán cốp pha đứng (tt):


Sơ đồ tính toán
• Coi gông hoặc
sườn là các gối tựa,
tấm cốp pha làm
việc như một dầm
liên tục.
• Kiểm tra độ bền,
độ võng:

f  f 
Mc
   
W
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
31

Tính toán thiết kế ván khuôn


Tính toán cốp pha nằm:
Tải trọng:
• Tải trọng tiêu chuẩn: qtc   qbt   qñ

• Tải trọng tính toán: qtt   n.qbt   nñ .qñ


• Tải trọng phân bố đều trên qtt  ( n.qbt   nñ .qñ ).b
mét dài:
Sơ đồ tính toán:
• Coi đà đỡ lớp trên (sát tấm
cốp pha) như các gối tựa,
ván làm việc như một dầm
liên tục
f  f 
Mc
• Kiểm tra độ bền, độ võng:    
W
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
32

Tính toán thiết kế ván khuôn

Tính toán cốp pha nằm (tt):


Sơ đồ tính toán (tt):

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
33

Tính toán thiết kế ván khuôn

Type Nhịp
Loại 1 Nhịp 2 Nhịp ≥ 3 Nhịp

Bending moment (Nm)


Mômen

Shear (N)
Lực cắt

Deflection (m)
Độ võng

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
34

Tính toán thiết kế ván khuôn

Kiểm tra độ ổn định của cột chống


Nếu sử dụng cây chống kim loại
P   P
Nếu sử dụng cây chống gỗ
P
   
 .F

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
35

Ván khuôn cột, vách

TẢI TRỌNG TÁC DỤNG

Theo TCVN 4453-1995, tải trọng ngang bao gồm:


• Tải trọng gió p1.
• Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha p2.
• Tải trọng do chấn động phát sinh khi đổ bê tông
vào cốp pha p3.
Tổng tải trọng ngang: p = p2 + p3
Ghi chú: hệ số vượt tải bằng 1.3

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
p1 p2 p3 36

Tải Phương Công thức tính toán áp lực Giới hạn sử dụng Đổ bằng
gió pháp đầm ngang tối đa, daN/m2 công thức máy và
tính P = . H H≤R ống vòi
theo Đầm dùi voi hoặc
P = .(0,27V + 0,78)k1.k2 V ≥ 0,5 khi H ≤ 4
TCVN P = . H V ≥ 4,5 khi H ≤ 2R1 đổ trực
2737:1 Đầm ngoài tiếp
P = .(0,27V + 0,78)k1.k2 V ≥ 4,5 khi H ≤ 2m
995 bằng
phân Các ký hiệu trong bảng này: đường
vào P – áp lực ngang tối đa của hỗn hợp bê tông tính bằng daN/m ;2
ống từ
- khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông đã đầm chặt tính bằng daN/m3;
cho H - chiều cao mỗi lớp hỗn hợp bê tông tính bằng m; máy bê
cây V - tốc độ đổ hỗn hợp bê tông tính bằng m/h; tông:
chống R và R1 – bán kính tác dụng của đầm dùi và đầm ngoài. Đối với dùi nên lấy R 400
chịu = 0,7 và đầm ngoài R1 = 1,0m; daN/m2
k1 - hệ số tính đến ảnh hưởng độ sụt của hỗn hợp bê tông.
- Đối với bê tông cứng và ít linh động độ sụt 0,2cm - 4cm thì k1=0,8;
- Đối với bê tông có độ sụt 4cm – 6cm thì k1 = 1,0.
- Đối với bê tông có độ sụt 8cm – 12cm thì k1 = 1,2;
k2 - hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ của hỗn hợp bê tông
- Với nhiệt độ 80C, k2 = 1,15; - Với nhiệt độ 80C – 110C, k2 = 1,1;
- Với nhiệt độ 120C – 170C, k2 = 1,0; - Với nhiệt độ 180C – 270C, k2 = 0,95;- Với
nhiệt độ 280C – 320C, k2 = 0,9;
- Với nhiệt độ từ trên 330C, k2 = 0,85

p1 P=.(0.27V+0.78).k1.k2 400
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
37

Ván khuôn cột, vách

TẢI TRỌNG TÁC DỤNG TCVN 4453-1995

Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha


Tải trọng ngang tác dụng
Biện pháp đổ bê tông
(daN/m2)
Đổ bằng máy và ống vòi hoặc
đổ trực tiếp bằng đường ống 400
từ máy đổ bê tông
Đổ trực tiếp từ các thùng có:
Dung tích nhỏ hơn 0,2 m3 200
Dung tích 0,2 m3 – 0,8 m3 400
Dung tích lớn hơn 0,8 m3 600
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
38

Ván khuôn cột, vách

TẢI TRỌNG TÁC DỤNG TCVN 4453-1995

Hệ số vượt tải theo TCVN 4453 – 1995


Các tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tải
Khối lượng thể tích của cốp pha đà giáo 1,1
Khối lượng thể tích của bê tông cốt thép 1,2
Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển 1,3
Tải trọng của đầm chấn động 1,3
Áp lực ngang của bê tông 1,3
Tải trọng do chấn động
1,3
khi đổ bê tông vào cốp pha

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
39

Ván khuôn cột, vách


TẢI TRỌNG TÁC DỤNG TCVN 4453-1995

• Khi xét đến tải trọng tạm thời của tải trọng hữu ích và tải
trọng gió, tất cả các tải trọng trong tính toán (trừ tải trọng bản
thân) đều phải nhân với hệ số 0,9.
• Tính toán về ổn định tải trọng không nhân với hệ số vượt tải.
• Tính toán ổn định chống lật phải xét đến tác động đồng thời
của tải trọng gió và khối lượng bản thân.
• Nếu cốp pha được lắp liền với cốt thép thì phải tính cả khối
lượng cốt thép.
• Hệ số tải đối với tải trọng gió lấy bằng 1,2 và 0,8 đối với các
tải trọng chống lật.
• Hệ số an toàn về ổn định chống lật không được nhỏ hơn 1,25.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
40

Ván khuôn cột, vách

ĐỘ VÕNG CHO PHÉP

A.3. Độ võng của các bộ phận cốp pha do tác động


của tải trọng không được lớn hơn các trị số sau:
Đối với cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài của kết cấu:
1/400 nhịp của bộ phận cốp pha.
Đối với cốp pha của bề mặt bị che khuất các kết
cấu: 1/250 nhịp của bộ phận cốp pha;
Độ võng đàn hồi hoặc độ lún của gỗ chống cốp
pha: 1/1000 nhịp tự do của kết cấu bê tông cốt
thép tương ứng.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
41

Ván khuôn cột, vách


TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ACI 347-04
Công thức tính cho vách: 785 × 𝑅
• Với (R  2.1 m/h & H  4.2 m) thì: 𝑃 = 𝐶𝑤 × 𝐶𝑐 × 7.2 +
(𝑇 + 17.8)
• Với (R  2.1 m/h & H > 4.2 m) hoặc (2.1 m/h  R  4.5 m/h) thì:
1156 244𝑅
𝑃 = 𝐶𝑤 × 𝐶𝑐 × 7.2 + +
(𝑇 + 17.8) (𝑇 + 17.8)
• Áp lực ngang nhỏ nhất 30Cw và không lớn hơn ρgh
• Nếu các điều kiện trên không thỏa mãn, áp lực ngang xác định: p =
ρgh (kPa).
• p: áp lực ngang
• ρ: khối lượng riêng của bê tông (kg/m3)
• g: gia tốc trọng trường, 9,81N/kg.
• h: chiều cao bê tông ướt từ đỉnh đổ đến điểm tính toán, m.
• Nếu tốc độ đổ bê tông lớn hơn 4.5 m/h thì lấy áp lực bê tông bằng
Pmax = γx H TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
42

Ván khuôn cột, vách


TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ACI 347-04
Theo ACI 347-04, tải trọng ngang tính toán như sau:
785 × 𝑅
- Công thức tính cho cột: pm𝑎𝑥 = 𝐶𝑤 × 𝐶𝑐 × 7.2 +
(𝑇 + 17.8)
– pmax: áp lực ngang lớn nhất, kPa
– R: tốc độ đổ, m/h
– T: nhiệt độ bê tông khi đổ, oC
– Cw, Cc: hệ số trọng lượng riêng và hệ số hóa học

Khối lượng riêng của bê tông ρ Cw Ngoài ra, lưu ý về áp


Nhỏ hơn 2240 kg/m3 0,5[1 + (ρ/2320)] > 0,8 lực bê tông tối thiểu
và tối đa được quy
2240 đến 2400 kg/m3 1,0
định như sau:
Hơn 2400 kg/m3 ρ/2320 - Pmin = 30 (kN/m2)
Loại xi măng hay hỗn hợp Cc
- Pmax =  x H (kN/m2)
Loại I, II, II và không có chất giảm đông cứng 1,0
Loại I, II, II và có một chất giảm đông cứng 1,2 TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
43

Ván khuôn cột, vách TẢI TRỌNG TÁC DỤNG

• Tải trọng ngang do gió, đổ bê tông, tác động của thiết bị theo bất cứ
phương nào không nhỏ hơn (để thiết kế cột chống và giằng):
– 1,5 kN/m theo cạnh sàn, hoặc
– 2% tổng tĩnh tải trên cốp pha phân phối đều theo chiều dài cạnh
sàn.
• Giằng của cốp pha tường thiết kế để đạt yêu cầu tải trọng gió tối thiểu
theo tiêu chuẩn địa phương với hệ số điều chỉnh cho công trình tạm.
• Tải trọng ngang nhỏ nhất đề nghị cho cốp pha tường

Chiều cao, h (m) Lực ngang tác động tại đỉnh cốp pha (kN/m)
h < 2,4 (h x wf)/2
2,4 < h < 6,7 1,46, nhưng > (h x wf)/2
H > 6,7 0,385 x h, nhưng > (h x wf)/2

• wf: tải trọng gió theo qui phạm địa phương nhưng không nhỏ hơn
0,72 kPa. (=0.72 kN/m2 = 0.72 kg/m2)
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
44

Ván khuôn cột, vách


TẢI TRỌNG TÁC DỤNG Bao của áp lực lên vk nếu
bêtông không ở dạng lỏng

Pmax
Mật độ

Chiều cao Thực tế và thiết kế bao


đổ bê tông của áp lực lên vk nếu
h(m) bêtông ở dạng lỏng
Thiết kế bao nếu
bêtông không ở
dạng lỏng

Áp lực
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
45

Ván khuôn cột, vách

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

SƠ ĐỒ TRUYỀN LỰC

TẤM PHỦ ĐÀ PHỤ ĐÀ CHÍNH TY GIẰNG


(coppha) (joist) (stringer) (wedge)

LỰC TÁC TỰ CÂN


DỤNG BẰNG

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
46

Cấu tạo ván khuôn

CỐP PHA MÓNG


MÓNG ĐƠN

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
47

Cấu tạo ván khuôn

MÓNG BĂNG

Cốp pha móng băng, Cốp pha móng băng có


giằng móng tiết diện phức tạp

1. Ván cốp pha; 2. Sườn; 3.


Chống chéo; 4. Chống chân;
5. Cọc chống; 6. Văng miệng;
7. Bêtông lót 1. Hệ khung chịu lực; 2. Tấm
cốp pha; 3. Bulông hoặc khóa
liên kết TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
48

Cấu tạo ván khuôn

MÓNG BĂNG (TT):

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
49

Cấu tạo ván khuôn


CỐP PHA TƯỜNG
Cốp pha gỗ
1. Khe cửa để làm vệ sinh
bên trong cốp pha
2. Sườn đứng làm gối tựa
cho ván lát
3. Thanh giằng
4. Ván lát
5. Sườn ngang và ván táp
6. Nẹp định vị
7. Thanh chống xiên
8. Gỗ tỳ
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
50

Cấu tạo ván khuôn

Cốp pha định hình

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
51

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha gỗ thép kết hợp

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
52

Cấu tạo ván khuôn

Chi tiết liên kết:

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
53

Cấu tạo ván khuôn Cốp pha nhựa

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
54

Cấu tạo ván khuôn


CỐP PHA CỘT:
Cấu tạo cốp pha cột:
Được ghép sẵn thành từng mảng bằng một mặt cột;
Gông chịu lực đạp ngang và đảm bảo độ cứng ván thành;
Chống đỡ, cố định cột bằng cây chống, dây giằng.
Cốp pha gỗ:

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
55

Cấu tạo ván khuôn

Cốp pha thép

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
56

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha gỗ thép kết hợp:

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
57

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha nhựa

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
58

Cấu tạo ván khuôn

Cốp pha khác:

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
59

Cấu tạo ván khuôn


CỐP PHA DẦM, SÀN, CẦU THANG:
Cốp pha dầm, sàn dùng cột chống đơn:
• Cốp pha dầm được cấu tạo từ 3 tấm: tấm đáy và hai tấm
thành. Với các dầm có chiều cao lớn hơn 60cm phải có
các bu lông giằng chống phình cho ván thành;
• Cốp pha sàn được đỡ bằng các đà, chống đỡ các đà là
hệ cột chống.

1. Ván thành.
2. Ván đáy
3. Ván sàn
4. Cây chống dầm, sàn
5. Thanh hãm chân
6. Sườn đứng
7. Đà đỡ cốp pha sàn
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
60

Cấu tạo ván khuôn

Cốp pha dầm, sàn dùng cột chống đơn (tt):

1. Đà bằng gỗ
2. Cột chống thép
3. Tấm đế đỉnh
4. Đinh liên kết
5. Cốp pha sàn
6. Đà đỡ ván sàn
7. Cây chống sàn

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
61

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha dầm, sàn dùng cột chống đơn (tt):

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
62

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha dầm, sàn dùng cột chống tổ hợp:
Cột chống tổ hợp có ưu điểm cơ bản là tính ổn định cao, khả
năng chịu lực lớn và dễ dàng chống đỡ cho các kết cấu ở độ
cao lớn

1. Xà gồ lớp trên đỡ cốp


pha dầm
2. Xà gồ lớp dưới đỡ cốp
pha dầm
3. Xà gồ lớp trên đỡ cốp
pha sàn
4. Xà gồ lớp dưới đỡ cốp
pha sàn
5. Cột chống tổ hợp
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
63

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha dầm, sàn dùng cột chống tổ hợp (tt):

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
64

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha dầm, sàn dùng cột chống tổ hợp (tt):

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
65

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha dầm, sàn dùng cột chống tổ hợp (tt):

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
66

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha dầm, sàn dùng giáo chống và dầm rút:

Sử dụng hệ thống chống đỡ hỗn hợp gồm cột chống khung tam
giác tiêu chuẩn để chống đỡ dầm và dầm rút chống đỡ sàn. Ưu
điểm nổi bật của hệ thống đỡ hỗn hợp này là tiết kiệm công lắp
dựng và tháo dỡ, thi công nhanh, tiết kiệm cây chống và tạo điều
kiện đi lại thuận tiện khi thi công.
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
67

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha cầu thang: Gồm loại bản phẳng và bản bậc bêtông
Cốp pha cầu thang bản phẳng Cốp pha cầu thang bậc BTCT

1. Đà đỡ; 2. Ván thành bên; 3. Ván


1. Ván đáy; 2. Đà; 3. Cây chống; thành bậc thang; 4. Ván đáy thang;
4. Thanh giằng; 5. Giáo công cụ 5. Thanh cố định ván thành bậc
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
68

Cấu tạo ván khuôn

Cốp pha treo:


Nếu dầm sử dụng cốt cứng thì nên sử dụng cốp pha treo để
tiết kiệm cây chống và tạo khoảng không gian đi lại dễ dàng
bên dưới dầm sàn

Theùp hình Bulon treo

Neïp ñöùng

Vaùn thaønh
Vaùn ñaùy

Thanh ñaø

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
69

Cấu tạo ván khuôn

Cốp pha trượt:


Cốp pha trượt là loại cốp
pha di động đứng lên
cao liên tục trong suốt
quá trình đổ bêtông;
Sử dụng trong thi công
silô, ống khói bêtông cốt
thép, lõi cứng nhà nhiều
tầng

https://www.youtube.com/watch?v=AXKVSVxXVl0
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
70

Cấu tạo ván khuôn CỐP PHA DI ĐỘNG


Cốp pha leo:
Cốp pha leo là loại cốp pha được tháo ra và lắp lại để đổ
bêtông từng đợt;
Sử dụng trong thi công silô, ống khói bêtông cốt thép,
đập nước,….

1. Sàn thao tác trên;


2. Sàn thao tác dưới;
3. Giá treo;
4. Bulông điều chỉnh;
5. Khớp xoay;
6. Giá treo;
7. Bulông neo;
8. Tường bêtông
Cốp pha leo có chiều cao nhỏ
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
71

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha leo (tt) https://www.youtube.com/watch?v=gG7rpjU3XR8&t=59s

1. Sàn thao tác trên;


2. Sàn thao tác dưới;
3. Sườn đứng cốp pha;
4. Bulông neo;
5. Bulông điều chỉnh;
6. Tường bêtông

Cốp pha leo có chiều cao lớn TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
72

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha di động ngang:
Toàn bộ hệ thống cốp pha được đặt trên hệ đường ray
và bánh xe, di chuyển cả hệ thống bằng tời;
Sử dụng trong thi công tuy nen, đường hầm, mái chợ……

1. Bộ khung
2. Cốp pha ngoài
3. Cốp pha trong
4. Kích tăng hoặc thu
cốp pha trong
5. Kích giữ cốp pha
trong
6. Kích giữ cốp pha
ngoài
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
73

Cấu tạo ván khuôn


Cốp pha di động ngang (tt):

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
74

Thi công

Chống dính cho cốp pha

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
75

Thi công

NGHIỆM THU CỐP PHA:


Kiểm tra các tim trục, vị trí, cao độ cốp pha;
Kiểm tra hình dáng và kích thước cốp pha;
Kiểm tra độ phẳng, độ kín khít của cốp pha;
Kiểm tra các chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn;
Kiểm tra việc chống dính cốp pha;
Kiểm tra vệ sinh bên trong cốp pha;
Kiểm tra độ ẩm của cốp pha gỗ;
Kiểm tra độ vững chắc, độ ổn định của hệ
thống cốp pha, sàn công tác

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
76

Thi công

VÍ DỤ 300
3600
300

C1 C1(400x400)
D(200x400)
200

100
DS(300x600)

D(300x600)
50
e=120
3600

3800
D(200x400)
200

A
C2 C2(300x400)
3900

1 2
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
77

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học

You might also like