You are on page 1of 36

BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG

KIỂM ĐỊNH, SỬA CHỮA VÀ TĂNG


CƯỜNG CẦU

ĐỀ TÀI
CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRONG CẦU
THÉP- LIÊN HỢP BẢN BTCT

GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HOÀNG


NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4
Nhóm 4:
Lê Đình Luân
Phan Hoàng Kha
Hoàng Nhật Quân
Đào Duy Thuận
Phạm Trung Đức
Đàm Lê Minh Hiếu
Nguyễn Trung Hậu
TỔNG QUAN VỀ CẦU THÉP

CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP


Chủ đề chính

KHẮC PHỤC, SỬA CHỮA


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CẦU THÉP.

• Yêu cầu chung về quản lý khai thác cầu Thép.

• Các loại cầu thép tiêu biểu


YÊU CẦU CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẦU THÉP

• Về tổ chức quản lý phải theo quy củ, các cấp quản lý được phân từ cao xuống thấp.
• Các văn bản pháp lý, các tài liệu kỹ thuật và tài liệu nghiệp vụ cho cán bộ phải được thống
nhất và chặt chẽ.
• Có kế hoạch theo dõi, dọn dẹp vệ sinh nâng cao hay thay thế kịp thời khi cần thiết.
CÁC LOẠI CẦU THÉP TIÊU BIỂU

1. Cầu dầm bản thép(steel plate girder bridge)


• Được dùng nhiều ở chiều dài nhịp ngắn và vừa.
• Thường dùng tiết diện chữ I, H.
• Sử dụng các ràng buộc ngang để tăng ổn định cho cầu.
• Là loại cơ bản nhất cũng là cơ sở để thiết kế các loại khác
CÁC LOẠI CẦU THÉP TIÊU BIỂU

2. Cầu dầm hộp thép (box girder bridge)


• Thích hợp cho nhịp lớn.
• Độ cứng chịu xoắn cao, trọng lượng tối ưu thích hợp cho cầu cong
• Mỹ thuật tốt, bền môi trường.
• Loại hình chữ nhật hoặc hình thang.
CÁC LOẠI CẦU THÉP TIÊU BIỂU

3. Cầu giàn thép (truss bridge)


• Trọng lượng nhẹ, độ cứng cao.
• Sử dụng rộng rãi trong cầu đường sắt.
• Chế tạo bảo trì phức tạp.
• Bố trí đi trên hoặc đi dưới.
CÁC LOẠI CẦU THÉP TIÊU BIỂU

4. Cầu vòm thép (steel arch bridge)


• Kết cấu chịu lực chính là vòm.
• Mỹ quan, chịu lực hợp lý, vượt nhịp lớn.
CÁC LOẠI CẦU THÉP TIÊU BIỂU

5. Cầu dây văng thép (steel cable-stayed bridge)


CÁC LOẠI CẦU THÉP TIÊU BIỂU

6. Cầu thép hệ liên hợp


PHẦN II: CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP

• Hư hỏng do mỏi.

• Hư hỏng do rỉ.

• Hư hỏng về mặt cơ học và phá hoại giòn.

• Hư hỏng tại các liên kết đinh tán, Bulong cường độ cao và liên kết hàn.

• Hư hỏng gối cầu.


HƯ HỎNG DO MỎI

• Phá hoại mỏi xảy ra do sự phát triển dần dần các vết nứt trong thép.
• Cần chú ý phát hiện các vết nứt ở các vùng chịu lực cục bộ, nơi có ứng suất tập
trung lớn nhất.
HƯ HỎNG DO MỎI

Nguyên nhân:
• Do sự lặp đi lặp lại của hoạt tải xe tác dụng lên cầu trong một khoản thời gian dài.
HƯ HỎNG DO MỎI

Những tác động của phá hoại mỏi đến công trình

• Trong cÇu thÐp nøt cã thÓ ph¸t sinh ë nh÷ng chç tiÕt diÖn thay ®æi v× ë ®ã cã øng suÊt
tËp trung­ë mÐp lç ®inh, bul«ng.
• Nøt cßn cã thÓ ph¸t sinh t¹i mèi hµn hay t¹i thÐp c¬ b¶n ngay ë vïng ch©n cña mèi hµn.
• §øt, gÉy c¸c chi tiÕt cã thÓ x¶y ra ë nh÷ng chi tiÕt cã tiÕt diÖn chÞu lùc kh«ng ®ñ do
thiÕt kÕ thiÕu, do thi c«ng cã sai sãt hoÆc do gØ lµm gi¶m tiÕt diÖn.
• §øt ë bul«ng, ®inh t¸n, cã thÓ do lùc xiÕt trong bu l«ng vư­ît qu¸ thiÕt kÕ, gØ lµm tiªu
hao diÖn tÝch tiÕt diÖn hoÆc do sù dÞch chuyÓn cña liªn kÕt.
HƯ HỎNG RỈ

• Rỉ bề mặt: vết rỉ phân bố tương đối đồng đều trên bề mặt cấu kiện thép.
• Rỉ cục bộ: vết rỉ xuất hiện cục bộ và thường phát triển sâu.
HƯ HỎNG RỈ

Nguyên nhân
Do sự oxi hóa của thép:
• Nơi cấu kiện bị hỏng lớp sơn bảo vệ
• Cấu kiện bị nhiểm rác bẩn, nước gây rỉ nặng ở các kết cấu nhịp.
• Do nước thải của toa tàu ( đối với cầu thép dành cho tàu hỏa)
• Ở các kết cấu có bước đinh tán lớn, giữa các bộ phận không được liên kết chặt chẽ cũng khiến rỉ dễ
dàng xuất hiện và phát triển.
• Do khói của dầu máy có chứa chất ăn mòn.
HƯ HỎNG RỈ

Những tác động của phá hoại rỉ đến công trình
• Giảm khả năng chịu lực, giảm ổn định công trình.
• Cong, phình các chi tiết thép góc
• Đứt đầu đinh tán.
• Ảnh hưởng đến mỹ quang của công trình
HƯ HỎNG VỀ MẶT CƠ HỌC VÀ PHÁ HOẠI GIÒN

• Là các hư hỏng do sự tác động của ngoại lực.

Xà lan đâm hỏng cầu tạm. Cầu bị cong vênh do tai nạn.
HƯ HỎNG VỀ MẶT CƠ HỌC VÀ PHÁ HOẠI GIÒN

Về mặt cơ học
Nguyên nhân
• Do xe va quệt.
• Lỗi chế tạo và lắp dựng.
• Do bom đạn, chiến tranh.
• Ảnh hưởng của thiên tai.
HƯ HỎNG VỀ MẶT CƠ HỌC VÀ PHÁ HOẠI GIÒN

Tác động đến công trình


• Giảm khả năng chịu lực.
• Đứt các bộ phận đơn lẻ.
• Cong vênh, méo cục bộ.
• Làm thủng lỏm các cấu kiện.
HƯ HỎNG VỀ MẶT CƠ HỌC VÀ PHÁ HOẠI GIÒN

Về phá hoại giòn.


• Thường ít xảy ra ở nước ta do nhiệt độ ấm, tuy nhiên công nghệ hàn kém chất lượng cũng gây ra
vết nứt do phá hoại giòn, vật liệu thép không chịu hàn cũng là nguyên nhân gây phá hoại giòn.
HƯ HỎNG TẠI CÁC LIÊN KẾT ĐINH TÁN

• Dạng hư hỏng thường gặp nhất của đinh tán là lỏng đinh tán do hiện tượng trượt tương đối
giữa các bộ phận liên kết với nhau bằng đinh tán
HƯ HỎNG TẠI CÁC LIÊN KẾT ĐINH TÁN

Nguyên nhân
• Do phá hoại mỏi, xảy ra ở các cầu có tuổi thọ cao.
• Chất lượng đinh tán kém.
• Bố trí các đinh tán quá thưa không đảm bảo yêu cầu chịu lực.
HƯ HỎNG TẠI CÁC LIÊN KẾT ĐINH TÁN

Tác động đến công trình


• Đinh tán lỏng dẫn đến đặc điểm truyền lực bị thay đổi.
• Lỏng đinh tán mép lỗ đinh bị khí ẩm xâm thực vào cũng các loại chất ăn mòn gây rỉ.
• Tăng sự phát triển của các vết nứt mỏi, và vết nứt mỏi rỉ ở mép lỗ đinh.
HƯ HỎNG TẠI LIÊN KẾT BULONG

Nguyên nhân
• Do vật liệu làm bu long không đạt yêu cầu ( bị nứt, dập ở vòng đệm và đai ốc).

• Do thi công bu long sai quy cách ( chiều dài ren răng bulong thiếu, lực căng bulong không đủ yêu
cầu).

Tác động đến công trình


• Làm giảm khả năng chịu lực của công trình, không đảm bảo an toàn về mặt chịu lực.
HƯ HỎNG TẠI CÁC LIÊN KẾT BULONG

Các hư hỏng của bulong


HƯ HỎNG TẠI CÁC LIÊN KẾT HÀN

Hư hỏng do liên kết hàn


Nguyên nhân
• Sử dụng vật liệu thép không chịu hàn, dễ bị phá hoại giòn ở mối hàn
• Do chất lượng xấu của thuốc hàn, bẩn các mép chuẩn bị hàn với nhau.
• Do que hàn chất lượng kém.
• Do hàn với dòng điện quá mạnh.
• Do tay nghề thợ hàn thấp.

Tác động đến công trình


Gây ứng suất tập trung, giảm yếu mặt cắt mối hàn.
HƯ HỎNG TẠI CÁC LIÊN KẾT HÀN

Các hư hỏng của liên kết hàn


HƯ HỎNG TẠI GỐI CẦU

• Gối cầu là bộ phận nối giữa kết cấu nhịp phần trên và kết cấu nhịp phần dưới (mố, trụ)
với các chức năng chính của chúng như sau:
• Truyền tải trọng từ KCN → kết cấu phần dưới.
• Đảm bảo các chuyển vị tương đối (thẳng, xoay) giữa KCN và kết cấu phần dưới.
HƯ HỎNG TẠI GỐI CẦU

Các hư hỏng thường gặp của gối cầu


• Các bề mặt chặt khích.
• Sai vị trí của các bộ phận chi tiết trong gối cầu ( nghiêng lệch các con lăn, con quay
bị lệch ra khỏi vị trí thiết kế).
• Rỉ mòn các con lăn và bề mặt tiếp xúc với chúng của các thớt gối cảu con quay.
• Các vết nứt trong các bộ phận của gối cầu Các liên kết giữa các bộ phận của gối bị
yếu hoặc hư hỏng.
• Hộp sắt che bảo vệ gối cầu bị hư hỏng.
HƯ HỎNG TẠI GỐI CẦU

Nguyên nhân
• Do tác dụng của tải trọng lặp trong thời gian dài.
• Do rỉ sét bởi thời thiết.
• Do sai lệch trong quá trình thi công
PHẦN III: KHẮC PHỤC, SỬA CHỮA
KHẮC PHỤC, SỬA CHỮA.

• Kịp thời phát hiện sửa chữa các hư hỏng do cong, vênh ngay khi mới phát sinh, thay thế những
trường hợp hư hỏng lớn như cong,vênh do mất ổn định.
• Những cong vênh nhỏ, cục bộ chỉ cần nắn bằng phương pháp nắn nguội cơ quan quản lý hoàn toàn
có thể sửa chữa vì thiết bị nắn đơn giản và không cần trình độ công nghệ cao. Với những cong
vênh lớn đòi hỏi phải gia công nhiệt, để thực hiện nắn cần phải có thiết kế và phải được thực hiện
bới các đơn vị hiểu biết về công nghệ này.
• Với vết nứt cần theo dõi sự phát triển của vết nứt bằng cách đánh dấu điểm đầu và điểm cuối của
vết nứt khi vết nứt nhỏ. Với vết nứt lớn ảnh hưởng tới sự làm việc hay an toàn của kết cấu cần phải
sửa chữa ngay.
KHẮC PHỤC, SỬA CHỮA.

• Đối với rỉ cần xác định nguyên nhân gây rỉ chẳng hạn do nước đọng, rỉ do đất cất phủ lên kết cấu
thì phải giải quyết triệt để nguyên nhân gây ra sau đó làm sạch bề mặt bị rỉ và sơn các lớp lót, lớp
phủ theo quy định.
• Tùy theo chất lượng sơn của lần sơn trước để quyết định thời điểm cần sơn lại, tuy nhiên cũng có
thể quyết định thời điểm này theo quan sát, kiểm tra thực tế của đơn vị quản lý.
• Sơn cầu thép là mốt trong những biện pháp quan trọng để đảm bảo tuổi thọ cho công trình do vậy
cần phải thực hiện đúng quy định nhất là việc làm sạch và đảm bảo chất lượng sơn.
KHẮC PHỤC, SỬA CHỮA GỐI CẦU

Thông thường sửa chữa các hư hỏng cũng như thay đổi gối là công việc phức tạp
đòi hỏi phải có thiết kế và những thiết bị cần thiết… ở đây nhiệm vụ chủ yếu của cơ
quan quản lý trực tiếp là:
• Thường xuyên dọn sạch đất cát trên xà mũ mố, trụ để không ảnh hưởng đến gối
cầu.
• Định kỳ bôi mỡ cho gối cầu thép nhất là gối di động và gối quang treo.
• Lập kế hoạch sửa chữa lớn hoặc thay thế nếu cần thiết.

You might also like