You are on page 1of 107

BÀI GIẢNG

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH


Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

CHƯƠNG 1: ĐẤT ĐÁ TRONG VỎ TRÁI ĐẤT


1.1. Trái đất
1.1.1. Khái niệm về trái đất

Trái đất còn được gọi một cách phổ biến là


“Địa cầu”
BK xích đạo Re = 6378,140km
BK cực Rp = 6356,779 km
Độ dẹt thực tế của trái đất là d = 1/298,275
Khối lượng là M=5,976*1024 kg
Khối lượng riêng trung bình 5,516g/cm3
2
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Bề mặt TĐ lồi lõm

Vỏ đại dương
11km

Nơi cao và sâu nhất trên lục địa và dưới đại dương 3
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.1.2. Cấu trúc bên trong quả đất


Cấu trúc bên trong của trái đất: vỏ trái đất, manti và nhân trái đất

Vỏ lục địa: dày trung bình 40km


Vỏ đại dương: trung bình 7km

Manti trên
Manti dưới

Nhân ngoài
Nhân trong

Thạch quyển (quyển đất đá) là quyển cứng ngoài cùng của trái đất, bao gồm vỏ trái đất và phần
rắn của thượng manti nằm trên quyển mềm.
Quyển đất đá: đá magma, đá biến chất, đá trầm tích 4
Faculty of Bridge and Road Engineering
Phun trào núi lửaDr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Lục địa nhấn chìm


Va chạm
và trượt trên quyển
mềm, TPVC nóng
chảy

Lớp manti trên và quyển mềm: Lớp manti trên có cấu trúc không đồng nhất, nguồn nhiệt chủ yếu của
trái đất, là nguyên nhân phát sinh ra động đất, núi lửa và các chuyển động kiến tạo khác.
Quyển mềm: có bề dày khoảng 150 - 400km, vật chất phải ở trạng thái dẻo - mềm
Lớp manti dưới có cấu trúc đơn giản hơn manti trên, vùng yên tĩnh của trái đất.
Nhân trái đất: khối lượng riêng trung bình 11g/cm3, nhân ngoài và nhân trong 5
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.1.3. Trường vật lý của trái đất

Trường nhiệt Trường từ Trường trọng lực

Nguồn ngoại nhiệt Nguồn nội nhiệt

Thay đổi theo thời gian và Cung cấp bởi quyển manti
vị trí địa Tăng theo độ sâu,
Độ sâu ảnh hưởng không Số mét độ sâu mà nhiệt độ VTĐ tăng thêm 10C được gọi là địa
lớn (vài chục m) gọi là độ cấp nhiệt (α = 30-35m/0C).
sâu của đới thường ôn. Nhiệt độ của đất đá thuộc phạm vi vỏ trái đất tại độ sâu z theo
công thức sau:
z − z0
t z = t0 + 6

Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1. 2. Khoáng vật
1.2.1. Khái niệm khoáng vật là một nguyên tố hay một hợp chất hóa học thông thường kết tinh
và được tạo ra như là kết quả của các quá trình địa chất

Sự kết tinh ion Na và Cl để thành tinh thể khoáng vật Halit (NaCl)
7
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

➢ phản ánh cấu trúc bên trong


1.2.2. Hình dạng tinh thể và cấu của khoáng vật
trúc của khoáng vật

Tinh thể phát triển Tinh thể phát triển Tinh thể phát triển
theo 1 phương (a) theo 2 phương (b) theo 3 phương (c)

8
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Ví dụ: Tinh thể kim cương và graphite

--

9
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

khoáng vật trong suốt


1.2.2. Một số tính chất của khoáng vật
như thạch anh thủy
a. Nhóm các tính chất quang học tinh (SiO2); spat băng
đảo canxit (CaCO3),
khoáng vật nữa trong
suốt như thạch cao
tinh thể
khoáng vật không
trong suốt như Pyrit
(FeS2); Manhêtit
(Fe3O4), Grafic (C).

10
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

b. Nhóm các tính chất cơ học

Tính cát khai (dễ Độ cứng


tách vỡ)
KV có thể tách ra theo những hướng nhất định, cùng với
sự tạo thành mặt phẳng gương khi có lực tác dụng bên Khả năng KV chống lại
ngoài lực cơ học bên ngoài tác
dụng lên bề mặt của nó
➢ Cát khai rất hoàn toàn: mica
➢ Cát khai hoàn toàn
➢ Cát khai rất rõ ràng
➢ Không có tính cát khai

11
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

c. Một số tính chất khác


Tỷ trọng khoáng vật: chỉ số thể hiện khối lượng riêng của KV
➢ Khoáng vật nhẹ có tỷ trọng từ 0,6-3,0;
➢ Khoáng vật tỷ trọng trung bình từ 3,0 - 4,0;
➢ Khoáng vật nặng có tỷ trọng lớn hơn 4,0.

12
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.2.4. Phân loại và mô tả một số khoáng vật tạo đá chính


a. Phân loại khoáng vật

Tỷ lệ % các nhóm khoáng vật trong đá ở vỏ Trái


Thành phần % các khoáng vật chủ yếu trong vỏ lục đất
địa của Trái đất
Phân loại khoáng vật là dựa trên sự tổ hợp các yếu tố mang tính chất đặc trưng cho khoáng vật,
để ghép chúng vào các lớp và các nhóm sao cho mỗi đơn vị trong hệ thống thể hiện tính đặc
trưng nhất của khoáng vật. Những yếu tố thường dùng để hệ thống hóa các khoáng vật là thành
phần hóa học, đặc điểm cấu trúc, các đặc điểm về tính chất và nguồn gốc. Trong13đó yếu tố
thành phần hóa học và cấu trúc là quan trọng nhất.
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Tiêu chí phân loại khoáng vật

Nguồn gốc hình thành Điều kiện hình thành Vai trò tạo đá

KV nguyên sinh KV nguồn gốc nội sinh KV chính

Đóng vai trò chủ yếu trong quá


Hình thành do các quá trình lý – trình tạo đá
hoá bên trong trái đất
KV phụ
KV thứ sinh
Đóng vai trò thứ yếu trong quá
Do KV nguyên sinh biến đổi trình tạo đá
KV nguồn gốc ngoại sinh
Hình thành do các quá trình lý – KV hiếm
hoá bên ngoài trái đất
Ít khi xuất hiện trong14
đá
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

15
Ý nghĩa nghiên cứu khoáng vật
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

KV là những thành phần cấu tạo nên đá, quyết định tính chất xây dựng của
đá.
NC khoáng vật giúp ta hiểu biết về nguồn gốc và điều kiện hình thành đá

Giúp ta đánh giá về khả năng sử dụng của đất đá trong XDCT

16
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.3. Đất đá trong vỏ trái đất Phân chia đá theo nguồn gốc thành tạo

17
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

18
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

➢ tổng hợp các đặc trưng Kiến trúc Cấu tạo ➢ là khái niệm chỉ sự sắp xếp trong
thành tạo của đá, được xác không gian của các thành phần tạp
định bằng mức độ kết đá và mức độ chặt xít của chúng.
tinh, kích thước hạt và Kiến trúc – Cấu ➢ Thể hiện mức độ đồng nhất của
mức độ đồng đều hạt tạo khối đá
➢ Thể hiện đặc điểm của các
hợp phần
Đặc điểm cơ
bản của đá ➢ là khái niệm chỉ hình dạng,
➢ là khái niệm chỉ sự có
Thành kích thước và mối liên hệ
mặt của các khoáng vật
phần Thế nằm tiếp xúc của khối đá với đá
trong đá và tỷ lệ hàm
khoáng vật vay quanh.
lượng của chúng
➢ Thể hiện tư thế của khối
Đặc điểm đá
riêng
➢ là khái niệm chỉ những đặc điểm mà chỉ riêng loại đá đó mới có.
➢ Thể hiện nguồn gốc của đá, nhằm phân biệt các loại đá với nhau. 19
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.3.1. Đá magma
a. Định nghĩa

20
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Vật liệu nguyên thủy tạo thành đá magma là một khối silicat
nóng chảy có thành phần phức tạp (rắn, lỏng, khí ), tồn tại ở
Magma nhiệt độ cao (1000-13000C) áp suất lớn nằm sâu trong lòng
đất. Vật liệu đó được gọi là dung thể magma.

Hình thành do quá trình nguội lạnh và đông cứng của dung
thể magma.

Đá Magma Quá trình nguội lanh và đông Khi dung thể magma phun
cứng của dung thể magma diễn ra trào lên trên mặt đất nguội
ở sâu trong lòng đất hoặc gần trên lạnh và đông cứng tạo
bề mặt đất tạo thành đá magma thành đá magma phun trào
xâm nhập. hay đá phun xuất. 21
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

b. Thành phần khoáng vật

Chủ yếu các KV thuộc lớp silicat

KV khác:
KV chính 1%

➢ Thạch anh 12%,


➢ Fenpat 60%,
➢ Mica 4%,
➢ Anfibon và pyroxen 17%,
➢ Các silicat khác chiếm 6%
22
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

c. Kiến trúc của đá macma

23
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Điều kiện thành tạo một số kiểu kiến trúc của đá magma

24
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

d. Cấu tạo đá

Theo qui luật sắp xếp Theo mức độ chặt xít

Cấu tạo đặc xít


Cấu tạo khối

KV sắp xếp không theo qui luật


Cấu tạo lỗ hổng
Cấu tạo dải
Kv tập hợp thành từng dải theo
phương dịch chuyển dòng dung
nham

25
Cấu tạo hạnh nhân
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

e. Thế nằm đá
Đá xâm nhập Đá phun trào

Dạng nền Dạng vòm phủ


Kích thướt lớn, đá vây quanh ko Magma nhớt, đông cứng ngay tại
biến đổi, ranh giới ko xác định rõ chổ phun xuất

Dạng dòng chảy


Dạng nấm
Địa hình thuận lợi, magma linh
Đá vây quanh bị uốn cong động
Dạng lớp phủ
Dạng mạch Magma phun theo hệ thống khe
Magma xâm nhập vào khe nứt, cắt đá nứt, phủ trên diện rộng
26
vây quanh
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

f. Đặc điểm riêng của khối đá magma

Xuất hiện các khe nứt nguyên sinh do


dòng magma nguội lạnh, thể tích của
chúng bị co lại làm xuất hiện các khe
nứt nhỏ.
Khe nứt nguyên sinh không phá hoại
sự liên kết của khối đá mà chỉ làm
giảm độ bền của cả khối đá.

27
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

g. Phân loại đá magma: theo kiến trúc, thành phần và hàm lượng SiO2

Phân loại đá magma dựa vào các Phân loại đá magma dựa vào đặc
khoáng vật chính điểm kiến trúc và thành phần khoáng
vật
28
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

29

Sự thay đổi thành phần khoáng vật của các loại đá magma 29
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

30

30
Mối liên hệ giữa điều kiện với đặc điểm kiến trúc và cấu tạo của đá magma
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Thường gặp ở Điện Biên, Hòa Bình, Nghệ An, Kon Tum, Bình Định

Các loại đá magma xâm nhập ít bị biến đổi, có độ bền lớn, khả năng chống thấm nước cao,
thích hợp cho xây dựng các hồ chứa nước, đường hầm,…
h. Nhận xét chung về đá magma

Các đá phun trào có khả năng chịu lực kém hơn đá xâm nhập, dễ thấm nước nên không
thích hợp cho việc làm nền các hồ chứa nước hay xây dựng các đường hầm.

Trong đá magma có các khe nứt nguyên sinh làm tăng mức độ phong hóa, giảm độ bền,
tăng tính biến dạng, tăng tính thấm nước,…vì vậy dùng đá magma làm nền công trình cần
phải xem xét mức độ phong hóa, nứt nẻ của đá,…để tránh những sự cố có thể xảy ra để
cho công trình đảm bảo ổn định khai thác lâu dài.

Nhìn chung, đá magma có độ bền cao, dễ khai thác, dễ gia công nên được sử dụng rộng
rãi làm nền, môi trường, vật liệu xây dựng, đá ốp lát, điêu khắc, vật liệu chịu lửa,…
31
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Bảng 1.5. Nhận biết một số loại đá magma điển hình


Nhận biết đá magma
Đặc điểm Đá magma xâm nhập Đá magma phun trào
Nơi hình thành Dưới bề mặt đất Trên bề mặt đất
Tốc độ giảm nhiệt Giảm nhiệt chậm Giảm nhiệt nhanh
Kiến trúc Toàn tinh Ẩn tinh, thủy tinh
Kích thước hạt Hạt có kích thước lớn Hạt có kích thước nhỏ
Đá điển hình Granit: Ryolit (hay liparit):
- Magma xâm nhập axit. - Magma phun trào, axit.
- Kiến trúc toàn tinh. - Kiến trúc ẩn tinh.
- Cấu tạo khối. - Cấu tạo khối có lỗ rỗng.
- TPKV: Thạch anh, fenpat, mica. - TPKV: Thạch anh, fenpat, mica.

32
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Nhận biết đá magma

Điorit: Andezit:
- Magma xâm nhập trung tính. - Magma phun trào, trung tính.
- Kiến trúc toàn tinh. - Kiến trúc ẩn tinh hoặc ban tinh.
- Cấu tạo khối. - Cấu tạo khối, có thể có lỗ rỗng.

33
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Nhận biết đá magma

Gabro: Bazan:
- Magma xâm nhập bazơ. - Magma phun trào bazơ.
- Kiến trúc toàn tinh. - Kiến trúc ẩn tinh.
- Cấu tạo khối. - Cấu tạo khối có lỗ rỗng.

34
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.3.2. ĐÁ TRẦM TÍCH


a. Khái niệm :
vận chuyển, tích đọng, gắn kết lại với nhau
Phong hóa trong tự nhiên

Vật liệu Đá trầm tích


Đá có trước
trầm tích

Người ta phân biệt 3 loại trầm tích: trầm tích cơ học, trầm tích hóa học và trầm tích sinh hóa
b. Sự hình thành đá trầm tích:
Nguồn gốc VLTT: - Bào mòn, phong hóa, phân tách từ đá mẹ
- Tạo ra do quá trình phong hóa hóa
35
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

b. Các giai đoạn hình thành đá trầm tích

36
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Vật liệu trầm tích và đá trầm tích

Tác dụng gắn kết tạo đá

37
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

KV Nguyên sinh: Mãnh đá, khoáng vật (cuội, sỏi, cát,…)

TPKV KV thứ sinh: KV nguyên sinh bị biến đổi (sét,…)

KV thuần túy: dung dịch keo, dung dịch thật,…


c. Kiến trúc

Đá trầm tích sinh hóa


Đá trầm tích vụn cơ học, đá sét
KT vô định hình
KT sỏi, cuội >50% hạt có d= 2-100mm KT đa hình
Kt hạt vụn

Ktrúc
KT cát >50% hạt có d= 2-0,05mm KT tự hình
Xi KT sinh vật
KT bột >50% hạt có d= 0,005-0,05mm
măng Kt thay thế
KT sét >50% hạt có d<0,005mm
38
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

d. Cấu tạo đá trầm tích

Cấu tạo khối Cấu tạo dòng Cấu tạo phân


chảy lớp
Hạt tạo đá sắp xếp lộn xộn.
Phổ biến trong đá vụn cơ học do trầm Hạt sắp xếp, định hướng theo Là cấu tạo đặc trưng nhất của
tích lắng đọng nhanh, vật liệu chuyển tới phương dòng chảy,… đá trầm tích.
liên tục, nước luôn luôn bị khuấy động. Đá có tính dị hưóng. Phát sinh do sự thay đổi trầm
Đá đồng nhất, đẳng hướng và bền vững. tích có chu kỳ hoặc do tích tụ
gián đoạn.

39
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

e. Thế nằm đá trầm tích


Thế nằm nguyên sinh Thế nằm thứ sinh
Hình thành trong quá trình trầm Do chuyển động kiến tạo, đá nằm
tích nghiêng hoặc uốn nếp

Dạng lớp nằm ngang hoặc


xiên chéo Nếp uốn

Đơn nghiêng
Dạng lớp vát nhọn, thấu kính
Các phân lớp đá vôi bị uốn nép
Dạng lớp xiên chéo

40
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

f. Đặc điểm riêng của đá trầm tích


Có tính phân lớn, ranh giới giữa các lớp khá Đá TT vụn cơ học có nền gắn kết ximăng, trầm tích hoá học do
rõ ràng, mỗi một lớp đồng nhất về thành phần. sự ngưng keo.
Hiện tượng phân lớp có thể TT hoá học: Cường độ của đá phụ thuộc vào tính chất và thành
phần của keo
TT vụn cơ học: cưòng độ của đá được quyết định bởi tính chất
và thành phần của ximăng gắn kết.
Cấu tạo Kiến trúc

Sự hình thành Tính chất cơ



Đá thường chứa các di chỉ hoá thạch, động vật
Đá trầm tích thường có độ lỗ rỗng lớn(loại
và sinh vật. Đây là một dấu hiệu khá rõ nét để
trừ trầm tích hoá học).
nhận biết đá trầm tích.

41
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

g. Phân loại đá trầm tích

Trầm tích vụn cơ học và đá sét. Trầm tích sinh hoá

Cuội kết, dăm kết


Đá vôi

Sạn kết, sỏi kết


Đá đôlomit
Cát kết

Bột kết Thạch cao, muối mỏ

Sét kết
Than đá 42
Faculty of Bridge and Road Engineering
Nhận biết đá trầm tích Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

43
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Đá trầm tích chỉ chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất nhưng diện bao phủ chiếm 75% diện tích bề
mặt trái đất nên ảnh hưởng nhiều đến xây dựng công trình
h. Nhận xét chung về đá trầm tích

Đá trầm tích cơ học có khả năng chịu lực lớn, tuy nhiên đá phân lớp và trong đá có các khe nứt
sinh ra do chuyển động của trái đất, tác dụng của phong hóa làm ảnh hưởng đến sức chịu tải của
đá. Vì vậy, khi xây dựng công trình trên đá này cần phải nghiên cứu trạng thái, kiến trúc và cấu
tạo của đá.

Đá trầm tích hóa học có độ bền cơ học cao, thích hợp cho việc làm nền công trình, nhưng một
số đá có tính hòa tan, nứt nẻ, hang hốc do hoạt động karst nên khi xây dựng phải quan tâm đến
sự hình thành và phát triển karst trong quá trình xây dựng và khai thác công trình

Đá trầm tích hữu cơ thường yếu, dễ bị tan rã khi gặp nước, không thuận lợi để làm nền công
trình.

Làm vật liệu xây dựng có đá vôi (đá ốp lát, đá hộc, đá dăm, nung vôi, xi măng), đá cát kết, đá
bột kết, sét kết 44
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

- Dấu vết khe nứt do trầm tích bột và sét khô và nứt vẻ

- Chứa các hóa thạch

45
Faculty of Bridge and Road Engineering
Nhận biết đá trầm tích Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen
Bảng 1.8. Đặc điểm của số đá trầm tích điển hình
Trầm tích vụn cơ học và đá sét Trầm tích hóa học và sinh hóa
Cuội kết: Đá vôi:
Nguồn gốc: Trầm tích cơ học Nguồn gốc: Trầm tích hóa học
Kiến trúc hạt cuội Kiến trúc ẩn tinh (kết tinh hạt nhỏ)
Cấu tạo khối Cấu tạo khối hoặc phân lớp
Thành phần gồm hạt vụn (hạt cuội) Thành phần chủ yếu: canxit
và xi măng gắn kết Tác dụng HCl (loãng 10%)
Nhiều màu sắc tùy tạp chất

46
Faculty of Bridge and Road Engineering
Nhận biết đá trầm tích Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Dăm kết: Đá đôlômit:


Nguồn gốc: Trầm tích cơ học Nguồn gốc: Trầm tích hóa học
Kiến trúc hạt dăm Kiến trúc ẩn tinh (kết tinh hạt nhỏ)
Cấu tạo khối Cấu tạo khối, hiếm khi phân lớp
Thành phần gồm hạt vụn (hạt dăm) và xi măng Kiến trúc tự hình, thay thế, tàn tích sinh vật.
gắn kết là sản phẩm phong hóa cơ học Khoáng vật chủ yếu là đôlomit; có gặp calcit,
sắt, sét, vật chất hữu cơ, thạch anh
Không tác dụng HCl (loãng 10%)
Nhiều màu sắc tùy tạp chất

47
Faculty of Bridge and Road Engineering
Nhận biết đá trầm tích Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Cát kết: Đá muối:


Nguồn gốc: Trầm tích cơ học Nguồn gốc: Trầm tích hóa học
Kiến trúc hạt cát Kiến trúc kết tinh
Cấu tạo phân lớp, khối, dấu vết gợn sóng Cấu tạo khối
Thành phần gồm hạt vụn (hạt cát) và xi măng
gắn kết

48
Faculty of Bridge and Road Engineering
Nhận biết đá trầm tích Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Bột kết: Sét kết (Trầm tích vụn cơ học và đá sét)::


Nguồn gốc: Trầm tích cơ học Nguồn gốc: Trầm tích cơ học
Kiến trúc hạt bột Kiến trúc hạt sét
Cấu tạo khối Cấu tạo phân lớp
Thành phần gồm hạt vụn (hạt bột) và xi măng
gắn kết

49
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.3.3. ĐÁ BIẾN CHẤT


a. Khái niệm về quá trình biến chất và đá biến chất
Qúa trình biến chất là quá trình làm thay đổi kiến trúc, cấu tạo hoặc thành phần khoáng vật của
các đá có trước dưới tác dụng của các tác nhân biến chất. Các tác nhân biến chất bao gồm nhiệt
độ, áp suất và các yếu tố hóa học tích cực

50
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Qúa trình vò nhàu, uốn nếp biến chất

Đá biến chất được thành tạo do các đá có trước trong tự nhiên (đá magma, đá trầm tích và đá biến chất
yếu) bị biến đổi tính chất do tác dụng nhiệt đô, áp suất hay do các phản ứng hoá học với dung thể magma
làm thay đổi kiến trúc và cấu tạo, thay đổi thành phần hoá học và khoáng vật và mức độ đó biến đổi khác
nhau. Có thể bị nén chặt chưa thay đổi thành phần, có thể bị tái kết tinh hoàn toàn các khoáng vật ban đầu
(đá hoa, đá macnơ). 51
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

BC động lực

BC tiếp xúc BC khu vực

b. Các kiểu biến


chất
52
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

c. Thành phần khoáng vật

KV nguyên sinh KV thứ sinh

➢ khoáng vật của đá ban đầu bị biến đổi trong quá hình thành trong quá trình biến chất,
chúng là những khoáng vật nội sinh
trình biến chất như thạch anh, fenpat, như clorit

Nhìn chung khoáng vật của đá biến chất có cường độ cao, kém ổn định trong môi
trường, thường có tỷ trọng cao, nghèo nước hoặc không chứa nước.

53
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

d. Kiến trúc đá biến chất

KT phân
Kiến trúc biến phiến, phân
tinh hình thành trong quá trình vảy xảy ra trong điều kiện áp
tái kết tinh của các đá ở lưc định hướng
trạng thái rắn
Theo phương vuông góc
với áp lực, nó làm xuất
KT của đa số đá biến chất hiện tính phân phiến của
nhiều đá biến chất.

54
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Gơnai

Khối Phân phiến

e. Cấu tạo
55
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

56

Sơ đồ nhận biết đá biến chất 56


Faculty of Bridge and Road Engineering
Nhận biết đá biến chất Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Bảng 1.9. Một số đá biến chất điển hình


Gơnai: Đá phiến clorit:
- Nguồn gốc biến chất. - Nguồn gốc biến chất.
- Kiến trúc biến tinh. - Kiến trúc kết tinh hạt nhỏ, dạng vảy.
- Cấu tạo gơnai (phân dải). - Cấu tạo phiến.

57
Faculty of Bridge and Road Engineering
Nhận biết đá biến chất Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Đá hoa: Đá phiến Phylit:


- Nguồn gốc biến chất nhiệt. - Nguồn gốc biến chất.
- Kiến trúc biến tinh. - Kiến trúc kết tinh hạt nhỏ, dạng vảy.
- Cấu tạo khối. - Cấu tạo phiến.

58
Faculty of Bridge and Road Engineering
Nhận biết đá biến chất Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Đá quăzit: Đá phiến Mica:


- Nguồn gốc biến chất. - Nguồn gốc biến chất.
- Kiến trúc biến tinh - Kiến trúc biến tinh dạng vảy.
- Cấu tạo khối. - Cấu tạo phiến.

59
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Một số loại đá biến chất thường gặp

60
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

61
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.3.4. Đánh giá địa kỹ thuật chất lượng đất đá trong khối nguyên ĐCCT
Phương pháp

PP đánh giá về
PP chỉ số chất PP chỉ số ổn định PP đánh giá theo PP chỉ số chất
hạng chất lượng
lượng Q S hệ số kiên cố f lượng RMR
khối đá RQD

RQD là tỷ lệ phần trăm của các lõi khoan lớn hơn 100mm (4 inch) trên chiều dài hố khoan
khảo sát. Lõi khoan có đường kính ít nhất là 54,7mm (2,15 inch) và được lấy lên từ ống khoan
nòng đôi.

RQD =  L 10 cm
 100%
L>10cm - chiều dài đoạn có chiều dài lấy lõi lớn hơn 10cm;
Lkhoan Lkhoan- tổng chiều dài đoạn khoan (cm). 62
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Bảng 1.5. Phân loại khối đá theo Deere


Phân loại Số khe nứt Tỷ lệ modul Tỷ số vận tốc
RQD
chất lượng trên 1m dài biến dạng Vd - k / Vd - m
0 - 25 Rất xấu >15 - 0,0 - 0,2
25 - 50 Xấu 15 - 8 < 0,2 0,2 - 0,4
50 - 75 Trung bình 8-5 0,2 - 0,5 0,4 - 0,6
75 - 90 Tốt 5-1 0,5 - 0,8 0,6 - 0,8
90 - 100 Rất tốt <1 0,8 - 1,0 0,8 - 1,0

Khi không có lõi khoan: RQD = 115 − 3.3.Jv (%) với Jv - mật độ khe nứt tính theo 1m3 khối đá.
Hoặc có thể tính theo công thức của Priest và Huson (1976):

RQD = 1,0100.(k KN + 1).e −1,0k KN (%) 63

kKN - mật độ khe nứt (số khe nứt/1m chiều dài đường hầm). 63
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Tham số cho các hệ Ước tính độ bền và Đánh giá độ ổn Thiết kế đường
thống phân loại các đặc tính biến định của các sườn hầm, đập và mỏ
khối lượng đá như dạng của đá: mô dốc đá và hố đào dưới lòng đất.
Xếp hạng khối đun Young và tỷ lệ ngầm (mức độ đứt
lượng đá (RMR) và Poisson. gãy và chất lượng
hệ thống Q khối đá)

64
Hướng dẫn giải
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Chỉ số RQD được xác định như sau:

RQD =
 L 10 cm
 100%
Lkhoan
Với L>10cm: chiều dài đoạn có chiều dài lấy lõi lớn hơn 10cm
Lkhoan: tổng chiều dài đoạn khoan (cm)
38 + 17 + 20 + 43
RQD =  100% = 59%
200
Kết luận: Khối đá có chất lượng trung bình

65
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.3.5. Thành phần và cấu trúc của đất xây dựng

a. Sự hình thành của đất

§¸ → phong ho¸ → chuyÓn dêi → trÇm tÝch → ®Êt

Khí hậu
Vật liệu đá gốc
Yếu tố quan
Địa hình
trọng
Sinh vật
Thời gian

66
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Các dạng trầm tích đất


Trầm tích tàn tích

Đặc điểm:
Cát hạt dạng góc cạnh, sắc nhọn
6767
Thành phần thạch học giống đá gốc
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Các dạng trầm tích đất

Trầm tích sườn tích

Đặc điểm:
- Gồm các loại đất rời rạc
- Thành phần (hạt, khoáng vật)không ổn định
- Dễ bị trượt lỡ theo mặt đá gốc
- Bề dày các lóp không đều
Sườn tích

68
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Các dạng trầm tích đất


Trầm tích bồi tích (trầm tích sông)
Hạt mịn

Bãi bồi sông


Hạt thô

Đặc điểm:
- Có tính phân lớp theo quy luật thành phần hạt.
- Tương đối ổn định và phố biến trong tự nhiên
69
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Các dạng trầm tích đất


Trầm tích gió

Đặc điểm: - Các hạt có thành phần hạt min


- Rời xốp
70
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

b) Thành phần vật chất và cấu trúc của đất xây dựng

Thành phần vật chất của đất Cấu trúc của đất xây dựng
- Thành phần Khoáng vật: pha cứng
- TP Hóa học: cứng (TP hạt) hoặc
lỏng hoặc khí
Cấu tạo Kiến trúc

- Sự định hướng và phân bố các - Kích thước, hình dạng, đặc điểm
hạt trong đất bề mặt của hạt
- Hạt càng lớn thì TCXD tốt hơn - Tỷ lệ tương quan giữa các nhóm,
và ổn định hơn so với hạt mịn cỡ hạt trong đất.
- Mối liên kết giữa các hạt với nhau
71
1.4. Phân loại đất đá Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen
trong xây dựng

Phân loại riêng đất xây dựng Phân loại đất xây dựng chuyên ngành Phân loại đất xây dựng khu vực

Bảng 1.12. Phân loại phụ lớp đất hạt mịn (đất dính, đất loại sét)
a) Theo Liên Xô (cũ) và TCVN 9362:2012
Hàm lượng nhóm hạt theo
% trọng lượng đất khô
Phụ lớp Loại Dạng đất
Hạt sét Hạt bụi 0.002 - Hạt cát Dăm cuội
Bảng 1.11. Phân loại đất vụn rời theo thànhSV đọc
phần hạt giáo <0.002mm 0.05mm 0.05 - 2mm >2mm

Sét nặng (sét béo) Không quy định


Tỷ lệ cỡ hạt theo % trọngtrình
>60%
lượng
Phụ lớp Nhóm đất Loại đất Sét Sét 30 - 60% Cát nhiều hơn bụi
đất hạt khô
Sét bụi 30 - 60% Bụi nhiều hơn cát
Đất tảng Là đất hạt >200mm >50%
Đất hòn khô Sét pha nặng 20 - 30% Cát nhiều hơn bụi
Đất cuội Hạt >20mm >50%
(đất cuội tảng) Sét pha nặng nhiều bụi 20 - 30% Bụi nhiều hơn cát
Đất sỏi Hạt >2mm >50% Đất hạt
mịn Sét Sét pha vừa 15 - 20% Cát nhiều hơn bụi
Đất hạt thô
Cát chứa cuội sỏi Hạt >2mm >25%
(hạt <0.002mm (hạt pha Sét pha vừa nhiều bụi 15 - 20% Bụi nhiều hơn cát 10%
Đất cát Cát thô Hạt >0.5mm >50% >2mm
chiếm <3%) Sét pha nhẹ 10 - 15% Cát nhiều hơn bụi
(hạt <2mm chiếm Cát trung Hạt >0.25mm >50% <10%)
Sét pha nhẹ nhiều bụi 10 - 15% Bụi nhiều hơn cát
>50%) Cát nhỏ Hạt >0.1mm >75% Cát pha nặng 6 - 10% Cát nhiều hơn bụi
Cát bụi Hạt >0.1mm <75% Cát pha nặng nhiều bụi 6 - 10% Bụi nhiều hơn cát
Cát
pha Cát pha nhẹ 3 - 6% Cát nhiều hơn bụi
72
Cát pha nhẹ nhiều bụi 3 - 6% Bụi nhiều hơn cát
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Phân chia đất trong xây dựng theo tiêu chuẩn trên thế giới và Việt Nam
- Phân loại riêng đất xây dựng của Liên Xô và Việt Nam trước đây;
- Phân loại đất mềm rời cho xây dựng theo tiêu chuẩn Mỹ (ASTM-D2487), hiện nay hệ
thống phân loại này được sử dụng rất phổ biến trên thế giới;
- Phân loại đất đá xây dựng của Anh (BS 5930);
- Phân loại đất xây dựng trong công trình thủy lợi theo TCVN 4253:2012, TCVN 8732:2012;
- Phân loại đất xây dựng trong thiết kế nền nhà và công trình theo TCVN 9362:2012.

CHI TIẾT PHÂN LOẠI ĐẤT SẼ ĐƯỢC HỌC MÔN CƠ HỌC ĐẤT

SV đọc giáo
trình
73
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.5. TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT XÂY DỰNG


1.5.1. Hệ phân tán của đất xây dựng

Mô hình cấu tạo 3 pha của đất

V, Vs, Vw, Vk, Vr - lần lượt là thể tích mẫu đất tự nhiên, cốt đất (rắn), nước, khí và lỗ rỗng của đất;
G, Gs, Gw, Gk - lần lượt là khối lượng mẫu đất tự nhiên, cốt đất, nước, khí.
74
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

❖ Pha cứng

Thành phần khoáng Thành phần hạt Hình dạng hạt

K.vật K.vật - Lượng chứa tương đối của các nhóm hạt trong đất tính
nguyên sinh thứ sinh
theo phần trăm tổng khối lượng đất khô
Thạch - KV thứ sinh không hòa - Đất do các hạt to nhỏ, thành phần khoáng khác nhau tạo
anh, tan: Khoáng vật sét thành
fenpat, Mônmôrilônit, Ilit và - Kích thước thay đổi phạm vi rất rộng, vài trăm cm đến
mica Kaolinit vài phần trăm, phần ngàn mm.
- KV thứ sinh hòa tan: ❖ Nhóm các hạt có kích thước thay đổi phạm vi nhất định

Canxit, mica trắng, nhưng cơ bản tính chất cơ lý giống nhau.


thạch cao và muối mỏ
75
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Phân tích thành phần hạt bằng PP rây (dùng cho đất rời (hạt cát và hạt lớn hơn)
Bộ rây
gi
Pi = = Ai (%)
g
g1
P1 = = A1 (%)
g

g2
P2 = A1 + = A1 + A2 (%)
 g

TCVN 4198-2014

76
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Phân tích thành phần hạt bằng tỷ trọng kế : Dùng cho đất loại sét có d<0,1mm và dựa vào tốc
độ lắng chìm của các hạt đất trong môi trường nước.

TCVN 4198-2014
Bình thủy tinh

Li

77
Tỷ trọng kế Dung dịch đất + nước TN 77
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

❑ Hình dạng hạt đất


➢ Hình cầu, hình kim, hình đa giác, hình tấm mỏng
➢ Hạt có kích thước lớn (cát) dạng tròn nhẵn hoặc sắc cạnh
➢ Hạt kích thước nhỏ dạng bản tấm hoặc dạng hình kim phẳng dài

➢ Hình dạng hạt ảnh hưởng tính cơ lý đất:


- Nhóm có kích thước hạt cát trở lên có thể tròn hoặc sắc cạnh, hình dạng hạt ảnh hưởng
78 TCCL

- Hạt sét: TCCL không phụ thuộc hình dạng mà phụ thuộc vào TPKV trong đất 78
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

❖ Pha lỏng (nước trong đất)

Nước kết hợp mặt ngoài Nước tự do


Nước trong khoáng vật
hạt đất

Nước hút bám Nước liên kết Nước mao dẫn Nước trọng lực

Nước liên kết mạnh Nước liên kết yếu (nước kết
hợp bên ngoài)
➢ Chiếm chỗ phần còn lại trong đất
❖ Pha khí và sinh vật ➢ Chia: - Khí kín
- Khí hở, ảnh hưởng tính chất của đất 79
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.5.2. Tính chất hóa lý của đất đá xây dựng


Tính hấp phụ
Tính mao dẫn SV đọc giáo
Tính chất vật lý nhiệt của đất đá xây dựng
trình

Tính chất từ của đất đá xây dựng


Tính chất điện môi, điện thẩm thấu và gặm mòn của đất đá xây dựng
Tính trương nở và co ngót
Các tính chất ổn định về độ bền đối với nước
Tính dẻo và tính dính bám
80
Tính thấm của đất
80
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Tính dẻo của đất được đặc trưng bởi hai chỉ tiêu độ ẩm: độ ẩm giới hạn chảy (Wch) và độ
ẩm giới hạn dẻo (Wd)
❑ Tr¹ng th¸i cña ®Êt dÝnh khi ®é Èm t¨ng dÇn
V
ThÓ tÝch
Tr¹ng th¸i Tr¹ng th¸i Tr¹ng th¸i Tr¹ng th¸i
cøng nöa cøng dÎo nh·o (ch¶y)

Wc Wd Wnh W(%)
§é Èm

Độ ẩm giới hạn dẻo (Wd): TCVN 4197 -2012


- Lăn đất trên một tấm kính mờ cho khô dần Đường kính 3mm xuất hiện
- Hình thành các dây đất có đường kính 3mm, dài vết nứt đoạn dài 10mm
10cm khi các dây đất này bắt đầu rạn nứt. 81
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

* Cách xác định Wch ➢ PP dùng chùy Valixiep:


- Mũi chùy lún sâu vào đất 10mm trong 5 giây
Chùy nặng 76g, đầu nhọn 300

TCVN 4197 -2012


82
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

TCVN 4197 -2012


* Cách xác định Wch

➢ PP Casagrande

- Cho đất đã nhào trộn vào một bát chỏm cầu


- Cắt đất thành hai phần một rãnh hình chữ V,
- Làm rung bằng cách nâng lên thả rơi xuống
- Sau 25 nhát đập, hai má đất vừa chập vào nhau thì
đất đạt giới hạn nhão (Wch) r=5
4m
m
2mm

8mm
83
83
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

- ChØ sè dÎo IP (Index plastic)


IP = Wnh(chảy) - Wd

Á cát IP < 7

Phân loại đất trong xây Á sét 7  IP < 17


dựng TCVN 9362:2012 Sét IP  17

Tính dính bám là khả năng dính bám của đất ẩm lên bề mặt của dụng cụ tiếp xúc hoặc xuyên
chọc vào trong đất, đây là tính chất đặc trưng của đất mềm dính.

84
84
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.5.3. Tính chất vật lý của đất đá xây dựng


a) Khối lượng riêng và khối lượng thể tích của đất đá xây dựng
G Gw + GS
 vị
Khối lượng riêng của đất đá (h) là khối lượng của một đơn = thể =
tích pha rắn g/cm3, T/m3
V Vr + VS
GS = G S 3 (g/cm3)
 h = h (g/cm V ) (2.11) (2.11)
VS S

trong
trong đó: Gs đó: Gs lượng
- khối - khối của
lượng
phacủa pha
rắn; Vsrắn;
- thểVtích
s - thể
củatích
phacủa
rắnpha rắn
Qh Qh
Tỷ trọng của đất đá khác = =
 0 .Vh Vh
Bảng 1.24. Khối lượng riêng của đất phân tán tự nhiên
Tên đất  h (g/cm3) Tên đất  h (g/cm3) Tên đất  h (g/cm3)
Cát 2,65 - 2,67 Sét pha 2,69 - 2,73 Đất bùn 2,40 - 2,60
Cát pha 2,68 - 2,72 Sét 2,71 - 2,76 Than bùn 1,40 - 1,80
85
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

G Gw + GS
Khối = tự= nhiên,  g/cm3, T/m3
lượng thể tích
V Vr + VS
là tỷ số giữa khối lượng (trọng lượng) của mẫu đất đá G với thể tích V của nó ở trạng thái kết
cấu và độ ẩm tự nhiên
G Gw + GS
 = = g/cm3, T/m3
V Vr + VS
G Gw + GS
Khối lượng thể = khô, c g/cm3, T/m3
= tích
V Vr + VS
là tỷ số giữa khối lượng thể tích mẫu đất đá đã sấy khô tuyệt đối (T = 105C) với thể tích của
mẫu đất đá ở trạng thái kết cấu tự nhiên
GS 3  =3

c = (g/cm , T/m ) (g/cm3
, T/m3
)
1+W
c
V
G G +G
Khối lượng thể tích = nổiw (đn)S g/cm3, T/m3
= đẩy
V Vr + VS
là khối lượng của một đơn vị thể tích đất chịu lực đẩy nổi khi nằm dưới nước.
 đn
G − V S . 0
= S 3 3
(g/cm , T/m )  đn = ( h −  0 ).(1 − n) (g/cm3, T/m3)
V 86
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Khối lượng thể tích tự nhiên và khô của một số loại đất
Khối lượng thể Khối lượng thể tích
tích  (g/cm3)
Loại đất Trạng thái
khô  c (g/cm3)
Cát lẫn sỏi, cát to - Chặt > 1,85 > 1,70
và hạt vừa - Chặt vừa 1,65 -1,85 1,55 -1,70
- Xốp < 1,65 < 1,55
Cát hạt nhỏ, hạt - Chặt > 1,75 > 1,65
mịn, cát pha nhẹ - Chặt vừa 1,60 -1,75 1,50 -1,65
- Xốp < 1,60 < 1,50
Sét, sét pha, - Được nén chặt 1,70 - 2,0 1,35 - 1,90
cát pha nặng - Mềm 1,10 - 1,70 0,80 - 1,35

G G +G
 = =
Khối lượng thể tích bão hòa củaVđất đá
w
( )
S
g/cm3
, T/m3
V +bh V r S

là tỷ số giữa khối lượng đất đá khi toàn bộ lỗ rỗng, khe nứt của đất đá đều chứa đầy nước với
thể tích của mẫu đất đá đó

(g/cm3) bh =  c + n. 0  bh =  dn +  0
GS + Vr.  0 GS Vr  0
 bh = = + 87
V V V
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

b) Tính chất liên quan đối với nước của đất xây dựng
GW
Độ ẩm tự nhiên của đất mềm rời (W) W= .100% đất ít khi 0 < G ≤ 0,5;
GS
đất ẩm vừa khi 0,5 < G ≤ 0,8
W. h
Độ bão hòa nước của đất (G) G= đất bão hòa khi G > 0,8.
e0  0
W − Wd W − Wd
B= =
Độ sệt của đất loại sét Wch − Wd IP
Đất sét pha và sét ( á sét, sét):
Đất và trạng thái Độ sệt B - Rắn B<0
Đất cát pha (á cát) : - Nửa rắn 0  B  0,25
- Rắn B<0 - Dẻo 0,25 < B  0,5
- Dẻo 0B1 - Dẻo mềm 0,5 < B  0,75
- Chảy (nhão) B>1 - Dẻo chảy 0,75 < B  1
- Chảy ( nhão) B>1
88
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Hệ số thấm của đất, (K)


Là khả năng cho nước thấm qua của đất hoặc là vận tốc
Rất quan trọng thấm tương ứng với gradien thủy lực bằng 1 đơn vị.
Ý nghĩa: Dùng để đo sức cản của đất với dòng thấm
* Hệ số thấm k phụ thuộc những yếu tố sau:
+ Độ rỗng của đất và độ chặt của đất.
+ Sự phân bố của thành phần hạt và độ đồng đều của nó.
+ Hình dạng và định hướng của hạt
+ Độ bão hòa và có mặt của không khí, Nồng độ các chất hòa tan
+ Loại cation và bề dày lớp hấp phụ hút bám với khoáng vật sét
+ Độ nhớt của nước trong đất, nó biến đổi theo nhiệt độ
Tên đất K (cm/s) K (m/ngđ) Tên đất K (cm/s) K (m/ngđ)
Cát nhỏ 2x10-3 - 6x10-3 1,5 - 5 Cuội 2x10-1 - 6x10-1 150 - 500
Cát trung 6x10-3 - 2x10-2 5 - 15 Cát pha 1x10-4 - 1x10-5
Cát thô 2x10-2 - 6x10-2 15 - 50 Sét pha 1x10-5 - 1x10-7
Sỏi 6x10-2 - 2x10-1 50 - 150 Sét < 1x10-7
89
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

* Các phương pháp xác định hệ số thấm K


1. Xác định bằng công thức thực nghiệm
a. Công thức Hazen
Trong đó: CH - là hệ số kinh nghiệm; d- là đường kính hữu hiệu, mm; t -là nhiệt độ của nước, 0C
* Áp dụng : Đất cát có d=0,1-3mm và hệ số không đồng đều K0 <5
* Cách chọn hệ số CH theo lượng hạt và d, mm

b. Công thức Zamarin

Trong đó: n là độ rỗng của cát; a là hệ số phụ thuộc vào độ rỗng, a=1,275 – 1,5.n;
d10 là đường kính hữu hiệu theo công thức Zamarin
Với: g1 -là hàm lượng nhóm hạt có kích thước từ d1- 0; gi --là
hàm lượng nhóm hạt thứ i, %; n - là số nhóm hạt dùng để tính
toán; d1 -là đường kính nhóm hạt nhỏ nhất, mm; di và90
di-1 -là
đường kính hạt lớn nhất và nhỏ nhất trong nhóm hạt thứ i
* Áp dụng : Đất cát khi nước ở 100C 90
* Ưu điểm: Cho thấy rõ hơn vai trò cấp phối và nhóm cá biệt của cát
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

c. Công thức Sunker

Trong đó: n- là độ rỗng của đất; C- là hệ số hình dạng hạt theo bảng dưới;
U- là tỷ diện tích,tỷ số giữa tổng diện tích các hạt đất và tổng diện tích các hạt có đường
kính d=1mm.

91
* Áp dụng : Đất cát
* Ưu điểm: Có xét đến hình dạng và độ đồng nhất của hạt đất

d) Công thức Zoukruprei

Trong đó: d17 - là đk của các hạt bằng và bé hơn nó chiếm 17%; β - lấy từ 2880-3010; n là độ rỗng của cát
* Áp dụng : Đất cát sạch và sét pha khi nước ở 100C
91
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

2. Xác định bằng thí nghiệm trong phòng


a) Thí nghiệm thấm với cột nước không đổi
* Áp dụng : cho cuội, cát có k > 0,35 (m/h)

Trong đó: K – hệ số thấm, cm/s;


Q – lưu lượng thấm, cm3 ;
L– chiều dài mẫu đất (cm);
F – Diện tích mặt cắt ngang của mẫu đất (cm2);
h – độ tổn hao cột áp hay độ chênh cột nước (cm);
t – thời gian thấm, (s) .
92
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

b) Thí nghiệm thấm với cột nước thay đổi giảm dần
* Áp dụng : cho cát mịn, bụi, đất sét có k= 0,36-0,00036, m/h.

Trong đó: K – hệ số thấm, cm/s


A – Diện tích mặt cắt ngang của ống đo, cm2
L – chiều dài mẫu đất (cm)
F – Diện tích mặt cắt ngang của mẫu đất (cm2).
h1,h2 – chiều cao cột nước tại thời điêm t1, t2
(cm). 93
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

c. Thí nghiệm hộp thấm Rowe


* Áp dụng : cho đất có tính thấm kém và xác định theo phương ngang và phương đứng

Trong đó: + K – hệ số thấm, cm/s; A – Diện tích mặt cắt ngang của ống đo, cm2; L – chiều dày mẫu
đất (cm); Q – lưu lượng thấm, mm3/s ; F – Diện tích mặt cắt ngang của mẫu đất (cm2); R – bán kính
ngoài của mẫu đất, mm; r – bán kính ngoài của ống trụ đồng, mm; h – độ chênh cột nước áp lực, mm;
- bề dày mẫu sau khi cố kết, mm 94
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Vr
n=
c) Các chỉ tiêu kiến trúc về tính rỗng của đất đá xây dựng .100%
V
Vr trong đó: Vr - thể tích lỗ rỗng; Vs - thể tích phần(1.27)
rắn.
Độ lỗ rỗng của đất đá n= .100%
V
trong đó: Vr - thể tích lỗ rỗng; Vs-.thể
 0 (1tích
+ 0,phần
01W)rắn. n
Vr
Hệ số rỗng (e) e= e= −1 hay e =
Vs  1− n

Độ chặt tương đối của cát (D) e max − e 0<D0.33 : trạng thái xốp;
D= 0.33<D0.67 : trạng thái chặt vừa;
e max − e min
0.67<D1 :trạng thái chặt
Chỉ số nén chặt tự nhiên của đất loại sét (Kd)
ech − e W . Wd . h
Kd = ech = ch h ed =
ech − ed 0 0
95
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Bảng 1.26. Trạng thái đất theo hệ số nén chặt Kd


Trị số e Chỉ số nén chặt Kd Trạng thái của đất
e>ech Kd<0 Không chặt
e>ech Kd=0 Bắt đầu nén chặt
ed<e<ech 0<Kd<1 Trạng thái dẻo
e=ed Kd=1 Quá độ sang nửa cứng
e<ed Kd>1 Quá chặt

96
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Bảng1.7. Bảng tổng hợp tính chất vật lý đất


STT Chỉ tiêu xác định Công thức tính toán
. 0 (1 + 0, 01W)  n
e= −1 ; e = h −1 ; e =
 c 1− n
1 Hệ số rỗng
W . W .
ech = ch h ; ed = d h
0 0
e
2 Độ lỗ rỗng n=
1+ e
 .0,01W 0,01W .
3 G=
Độ bão hòa  0 (1 + 0,01W ) −  ; G = e

Khối lượng thể tích bão hòa  bh =  c + n. 0 ;  bh =  dn +  0


4
của đất đá
Khối lượng riêng c
5
của đất đá
h = ;  h = . o
1− n
Khối lượng thể tích khô 
6  c =  h (1 − n) ;  c =
của đất đá 1+ 0,01W
Dung trọng đẩy nổi
 đn =
( − 1) o ;  =  − 
7 đn
của đất đá 1+ e
bh 0
97
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

1.5.4. Tính chất cơ học của đất đá xây dựng


ei − ei +1
- Hệ số nén lún a a=
Pi +1 − Pi

Trong đó: ei, ei+1 là hệ số rỗng tương ứng với các cấp tải trọng Pi, Pi+1

- Mô đun tổng biến dạng (E0)


1+ e 2v 2
E0 =  Với  = 1−
a 1− v

- Cường độ chống cắt của đất rời  = tg

Trong đó:  ,  - lần lượt là ứng suất pháp, góc ma sát trong của đất.
98
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

- Cường độ chống cắt của đất dính  = tg + c

Trong đó: C- lực dính đơn vị của đất

Quan hệ giữa cường độ chống cắt  và ứng Quan hệ giữa cường độ chống cắt  và
suất pháp  cho đất rời ứng suất pháp  cho đất dính

99
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

c. Sức kháng nén, kháng kéo và kháng uốn của đá (chống cắt tức thời)
Lực kháng nén (Rn) là khả năng chống nén vỡ trong điều kiện nở hông của đá khi chịu
tác dụng của lực nén vỡ tức thời
Pn max
Rn = , kG/cm2 (2.48)
F
trong đó: Pmax - giá trị lực nén vỡ cực đại khi mẫu bị vỡ dòn hoặc khi biến dạng h = 10
- 15% chiều cao h0 đối với mẫu bị vỡ dẻo (kG); F - diện tích bề mặt chịu nén
của mẫu, cm2.
Lực kháng kéo (Rk) là khả năng của đá chống lại lực kéo nứt của ngoại lực
Pk max
Theo thí nghiệm kéo đá: Rk = , kG/cm2 (2.49)
F0
2 Pn max
Theo thí nghiệm nén vỡ đá: Rk = , kG/cm2 (2.50)
F0
trong đó: F0 - diện tích tiết diện ngang của mẫu, cm2
P
Lực kháng uốn Ru Ru = u max'
, kG/cm 2
(2.51)
F0
100
trong đó: Pumax - ngoại lực gây uốn gãy mẫu đá thí nghiệm, kG; F'o- diện
tích tiết diện của mẫu đá, cm2. 100
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Bài 3: Một mẫu đất thí nghiệm cân được G = 400 g, thể tích V = 221,7 cm3. Sau khi sấy khô
cân được Gs = 320 g và thể tích phần hạt rắn Vs = 116,9 cm3. Biết đất thuộc loại đất dính có độ
ẩm giới hạn chảy Wch = 36%, độ ẩm giới hạn dẻo Wd = 23% và khối lượng riêng của nước 0
= 1,0 g/cm3.
- Xác định các chỉ tiêu vật lý của đất: (  ;W ;  h ; ; e)
- Xác định tên đất và đánh giá trạng thái của đất theo TCVN 9362-2012 ?
• Xác định các chỉ tiêu vật lý của đất: (; W, h, ; e):
G 400
Khối lượng thể tích tự nhiên:  = = = 1,80 (g/cm3)
V 221, 7
G − Gs 400 − 320
Độ ẩm: W = .100% = .100% = 25%
Gs 320
G 320 101
Khối lượng riêng:  h = s = = 2, 73 (g/cm3)
Vs 116,9 101
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

 h 2, 737
Tỷ trọng:  = = = 2, 73
0 1
 (1 + 0, 01.W) 2, 73.1(1 + 0, 01.25)
Hệ số rỗng: e = 0 −1 = − 1 = 0,89
 1,80
• Xác định tên đất và đánh giá giá trạng thái của đất theo TCVN 9362-2012:
- Chỉ số dẻo IP = Wch – Wd = 36 – 23 = 13% nên 7 ≤ IP = 13 < 17, đất thuộc loại á sét.
- Đất á sét (đất dính), trạng thái của đất được đánh giá thông qua độ sệt B và độ bão
hòa nước G.
W − Wd 25 − 23
Độ sệt: B = = = 0,15
Wch − Wd 36 − 23
0, 01..W 0, 01.2, 737.25
Độ bão hoà nước: G = = = 0, 76
e 0,9
- Đất á sét có B = 0,15 nên 0 ≤ B = 0,15 ≤ 0,25, đất ở trạng thái nửa rắn.
- Độ bão hòa nước G = 0,76 nên 0,5 < G = 0,76 ≤ 0,8, đất ở trạng thái ẩm.
Kết luận: Mẫu đất á sét ở trạng thái nửa rắn và ẩm. 102
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Bài 4: Xác định trạng thái của mẫu đất cát thông qua độ chặt tương đối D biết thể tích của
mẫu cát V = 72 cm3. Khối lượng mẫu cát sau khi sấy khô Gs = 110 g , tỷ trọng hạt của cát là Δ
= 2,68. Thể tích mẫu cát đó ở trạng thái xốp nhất là 95 cm3 và ở trạng thái chặt nhất là 58 cm3.
Cho khối lượng riêng của nước là 0 = 1,0 g/cm3.
• Ở trạng thái tự nhiên:
- Khối lượng thể tích khô của mẫu cát ở trạng thái tự nhiên:
Gs 110
c = = = 1,53 (g/cm3)
V 72
- Hệ số rỗng của cát ở trạng thái tự nhiên:
h . 0 2, 68.1, 0
e = −1 = −1 = − 1 = 0, 75
c c 1,53
103

103
• Ở trạng thái xốp nhất: Faculty of Bridge and Road Engineering

- Khối lượng thể tích khô của mẫu cát ở trạng thái xốp nhất: Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Gs 110
 c min = = = 1,16 (g/cm3)
Vmax 95
. 0 2, 68.1, 0
- Hệ số rỗng của cát ở trạng thái xốp nhất: e max = −1 = − 1 = 1,31
 c min 1,158

Ở trạng thái chặt nhất:


- Khối lượng thể tích khô của mẫu cát ở trạng thái chặt nhất:
G 110
 cmax = s = = 1,89 (g/cm3)
Vmin 58
. 0 2, 68.1, 0
- Hệ số rỗng của cát ở trạng thái chặt nhất: e min = −1 = − 1 = 0, 42
 cmax 1,89
• Trạng thái của mẫu cát:
e max − e 1, 31 − 0, 75
- Độ chặt tương đối của mẫu cát: D = = = 0, 63 104
e max − e min 1, 31 − 0, 42
- Mẫu cát có: 0,34 < D = 0,63 < 0,66 nên mẫu cát ở trạng thái chặt vừa. 104
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Bài 7
a. Một mẫu đất (cát chứa sỏi) hình trụ có tiết diện F = 10,5cm2 khi tiến hành thí nghiệm thấm
trong thiết bị thấm theo phương pháp cột nước giảm dần thì sau 90 giây thu được kết quả như
sau: a = 6,5cm2; L = 10,5cm; h1 = 160cm; h2 = 80cm. Xác định hệ số thấm của đất?
a.L h1 6,5.16,5 160
K = 2,3 lg = 2,3 lg = 0, 079 cm/s
t.F h 2 90.10,5 80

c. Một mẫu đất hình trụ có đường kính 7,2cm và chiều dài 16,5cm; khi tiến hành thí nghiệm
thấm trong thiết bị thấm theo phương pháp cột nước không đổi 75cm thì sau 60 giây lượng
nước thu được 950cm3. Xác định hệ số thấm của đất?

105

105
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

b. Thí nghiệm thấm mẫu đất có tiết diện 105cm2, chiều cao 25cm dưới tác dụng của áp lực nước
thấm không đổi là 75cm. Sau thời gian 15 phút thu được lượng nước thấm qua dụng cụ thu nước
là 770cm3. Xác định vận tốc thấm và hệ số thấm của mẫu đất?

106

106
Faculty of Bridge and Road Engineering
Dr. Nguyen Thi Ngoc Yen

Bài 17: Một mẫu đá hình lăng trụ tròn, đường kính 8,0cm và chiều cao 17 cm. Khi bão
hòa mẫu thì khối lượng khối lượng cân được là 2001g và sau khi sấy khô còn lại 1880 g.
Xác định các chỉ tiêu của mẫu đá  bh ;  dn ;  c ; ;  h ; e, n

107

107

You might also like