You are on page 1of 28

CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ

PHỤC VỤ THI CÔNG PHẦN NGẦM


CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ PHỤC
VỤ THI CÔNG PHẦN NGẦM

§1. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công đất


§2. Hạ mực nước ngầm
§3. Công tác chống vách đất trong trường hợp hố đào
nông
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
PHỤC VỤ THI CÔNG PHẦN NGẦM

§1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT


BẰNG THI CÔNG ĐẤT
§1. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công đất

1) Giải phóng mặt bằng


Phá dỡ công trình cũ
Di chuyển mồ mả trên mặt bằng (nếu có)
Di chuyển các công trình hạ tầng kỹ thuật như điện,
nước, đường ống ngầm, đường ống nổi, cáp ngầm
Dọn sạch chướng ngại vật (cành cây, rễ cây, gốc cây,
đá mồ côi)
Bàn giao mốc, trục định vị
§1. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công đất

2) Tiêu nước bề mặt


Đào rãnh tiêu nước bề mặt, đắp các con trạch
chắn nước

r∙nh thu n­íc


Contr¹chng¨nn­íc

C«ng tr­êng

R∙nhtiªun­íc

s«ng
§1. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công đất
3
2) Tiêu nước bề
mặt
Đào rãnh thoát nước 1
2

hè ga trung t©m
xung quanh công
trình rồi dùng bơm i

hút lên 1

i i

2 3
i

1 – Rãnh thoát nước; 2- Hố gom nước; 3- Máy bơm nước


CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
PHỤC VỤ THI CÔNG PHẦN NGẦM

§2. HẠ MỰC NƯỚC NGẦM


§2. Hạ mực nước ngầm

1) Ý nghĩa
Lý do:
 Gây sụt lở thành hố đào
 Gây khó khăn trong quá trình thi công
Hạ mực nước ngầm là làm cho nước ngầm hạ thấp
cục bộ ở một vị trí nào đó bằng phương pháp nhân
tạo
§2. Hạ mực nước ngầm

2) Các phương pháp hạ mực nước ngầm


2.1) Phương pháp giếng thấm
 Nguyên lý: Nước ngầm được thu vào những giếng đào xung
quanh hố móng và được hút lên bằng máy bơm ly tâm
 Cấu tạo: 1

MNN

1: m¸y b¬m
2
2: v¸n gç
chèng sôt lë

 Áp dụng: trong trường hợp hố móng nhỏ, độ sâu hạ mực nước


ngầm không quá 4 – 5m
§2. Hạ mực nước ngầm

2) Các phương pháp hạ


mực nước ngầm
2.2) Phương pháp ống giếng với
èng b¬m èng bao
bơm hút sâu
èng giÕng
 Nguyên lý: Nước ngầm được hút lên líp d©y thÐp

từ giếng lọc bằng máy bơm hút sâu


l­íi läc
 Cấu tạo:

2000 - 3000
líp c¸t läc

500
§2. Hạ mực nước ngầm

2) Các phương pháp hạ


mực nước ngầm
2.3) Phương pháp dùng ống
kim lọc hút nông
 Nguyên lý: Nước ngầm được hút
lên từ hệ thống giếng lọc nhỏ, ra
đường ống tập trung nước nối
liền với máy bơm chân không
 Cấu tạo: Thiết bị kim lọc gồm
bộ kim lọc, ống tập trung nước
nối ống kim lọc với máy bơm Thiết bị kim lọc hạ nông:1- ống tập trung
nước;2- đoạn ống ngắn;3- khớp nối;4- ống hút
nước;5- đoạn lọc
§2. Hạ mực nước ngầm
50

2.3) Phương pháp dùng ống

§o¹n èng trªn


kim lọc hút nông 1

2
 Cấu tạo ống kim lọc
2
3

9000 - 10000
§o¹n läc
4

5
6

1140
7 9

§o¹n c uèi
8
9

70

Ống kim lọc: 1- đoạn ống hút;2- khớp nối;3-


lưới lọc;4- lưới thép bảo vệ;5- ống ngoài;6- ống
trong;7- van vành khuyên;8- van cầu;9 – lò xo
§2. Hạ mực nước ngầm
2.3) Phương pháp dùng ống kim lọc hút nông
 Nguyên tắc hoạt động
 Khi hạ ống
 Khi hút nước ngầm
 Đặc điểm
 Thi công gọn nhẹ, hiệu quả cao
 Giữ nguyên cấu trúc đất
 Chiều cao bơm hút thực tế 4 -5m

H¹ èng kim läc vµo ®Êt Hót n­íc ngÇm lªn


§2. Hạ mực nước ngầm
2.3) Phương pháp dùng ống kim lọc hút nông
§2. Hạ mực nước ngầm
2.3) Phương pháp dùng ống kim lọc hút nông

MNN tr­íc khi h¹

4-5m
8m

3 - 4m
§¸y hè ®µo
MNN sau khi h¹
8m
a

Kết hợp nhiều tầng kim lọc khi chiều sâu hạ mực nước ngầm lớn
§2. Hạ mực nước ngầm
2.3) Phương pháp dùng ống kim lọc hút nông
 Bố trí ống kim lọc

a) Đối với hố đào hẹp chạy dài; b) Đối với hố đào rộng tập trung; 1- ống kim
lọc; 2- ống thu nước;3- máy bơm;4- MNN trước khi hạ; 5- MNN sau khi hạ
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
PHỤC VỤ THI CÔNG PHẦN NGẦM

§3. CÔNG TÁC CHỐNG VÁCH ĐẤT


TRONG TRƯỜNG HỢP HỐ ĐÀO NÔNG
§3. Công tác chống vách đất trong
trường hợp hố đào nông
1) Đặt vấn đề
§3. Công tác chống vách đất trong
trường hợp hố đào nông
1) Đặt vấn đề
Đào đất thẳng đứng: Khi chiều sâu hố đào nhỏ, đất có
độ dính kết tốt

Loại đất Chiều sâu đào thẳng đứng


Đất cát lẫn sỏi sạn Htđ ≤ 1m
Đất pha cát Htd ≤ 1,25m
Đất thịt, đất sét Htd ≤ 1,5m
Đất thịt hoặc đất sét chắc Htd ≤ 2m

Bảng chiều sâu tối đa cho phép đào thẳng đứng mà không cần chống vách hố đào
§3. Công tác chống vách đất trong
trường hợp hố đào nông
1) Đặt vấn đề
Đào đất thẳng đứng:
 Chiều sâu tối đa cho phép đào đất thẳng đứng mà
không cần chống vách hố đào:

 
1 2C 
Hth=  −q
   o  
K.tg45−  
  2 
 Nếu Hđào > Hth → đào đất có mái dốc
§3. Công tác chống vách đất trong
trường hợp hố đào nông
1) Đặt vấn đề
Đào đất có mái dốc:
 Tốn kém hơn đào đất thẳng đứng
 Không áp dụng được với công trình xây chen
=> Đào đất thẳng đứng + chống vách hố đào
§3. Công tác chống vách đất trong
trường hợp hố đào nông
§3. Công tác chống vách đất trong
trường hợp hố đào nông
§3. Công tác chống vách đất trong
trường hợp hố đào nông
2) Các biện pháp chống vách đất trường hợp
hố đào nông 1

0.3m
2.1) Chống vách bằng ván dọc 2
 Ván có chiều dày 5cm
 Sườn ngang kích thước 6x8, 3

8x8,10x10cm…
 Thanh chống ngang dày từ 10 – 18cm
4

1- ván dọc;2- sườn ngang;3- thang


chống ngang;4-thanh chống đứng
§3. Công tác chống vách đất trong
trường hợp hố đào nông
2) Các biện pháp chống vách đất trường hợp
hố đào nông 1
2
2.2) Chống vách bằng ván ngang
3
4

3-5m

1- ván ngang; 2- sườn đứng;3-


thanh chống ngang; 4- gỗ tựa
§3. Công tác chống vách đất trong
trường hợp hố đào nông
2) Các biện pháp chống vách đất trường hợp
hố đào nông
2.3) Chống vách bằng chống
1
2 0.3m
xiên Thanh duçi gi÷
®Çu c©y chèng chÐo
 Áp dụng: khi hố đào rộng
3
4

3-5m
3-5m

5
6

5- thanh chống xiên;6- sườn


ngang;7- cọc giữ
§3. Công tác chống vách đất trong
trường hợp hố đào nông
2) Các biện pháp chống vách đất trường hợp
hố đào nông B

4
2.4) Chống vách bằng thanh

300
giằng néo 3 h
B> g
tg ϕ
 Chú ý: cọc giữ phải đóng sâu

h
trong phạm vi góc ma sát trong Vïng ®Êt cã thÓ sËp

của đất 1

>1000
H
B ≥
tg ϕ 2

1- ván ngang; 2- cọc đứng; 3- cọc


giữ; 4 – thanh giằng

You might also like