You are on page 1of 35

MÔN HỌC:

CÔNG NGHỆ THI CÔNG


HIỆN ĐẠI

NHÓM 1: (15.NH69)
NGUYỄN THỊNH
NGUYỄN ĐÌNH THIỆN
LÊ PHƯỚC MÃN
NGUYỄN ĐĂNG VĨNH HÒA
TRƯƠNG THANH THẢO
CHUYÊN ĐỀ: CỌC BARRETTE
VÀ TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE

I. KHÁI NIỆM CỌC BARRETTE

II. QUY TRÌNH THI CÔNG VÀ KIỂM TRA


CỌC BARRETTE
III. TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE

IV. QUY TRÌNH THI CÔNG


CỌC BARRETTE
I. KHÁI NIỆM CỌC BARRET
A. Đặt vấn đề
- Sự phát triển của CNH-HĐH kéo
theo nhu cầu về cơ sở vật chất kĩ
thuật, xây dựng các toà nhà cao
tầng
- Việc xây dựng công trình trong
khu vực giữa thành phố, yêu cầu
đối với khả năng chịu tải cao của
móng
CỌC BARRETTE

Khả năng chịu tải theo chiều sâu của Cọc barrette được ứng dụng công nghệ
cọc khoan nhồi và cọc barrette thi công Top-down
Với những đặc điểm trên thì
cọc barrette là lựa chọn tối ưu
cho việc xây dựng các công
trình cao tầng.
CỌC BARRETTE

B. CỌC BARRETTE LÀ GÌ
- Là một loại cọc khoan nhồi thi công không phải bằng lưỡi
khoan hình tròn mà bằng loại gầu ngoạm

- Có các tiết diện khác như: H, T, L, …


- Vật liệu bằng bê tông cốt thép
CỌC BARRETTE
II.QUY TRÌNH THI CÔNG VÀ KIỂM TRA CỌC BARRETTE
A. QUY TRÌNH THI CÔNG
CỌC BARRETTE

1. Thiết bị đào
CỌC BARRETTE
2. Công tác chuẩn bị tường định hướng
- Đào bằng tay một hố đào có kích thước đúng bằng thiết
kế của cọc barrette và sâu khoảng 0.8-1.0m
- Đặt vào hố một khung cữ bằng thép chế tạo sẵn có tiết
diện bằng tiết diện cọc thiết kế hoặc có thể dùng BTCT lắp
ghép

Hố đào cọc barrette


CỌC BARRETTE
3. Công tác chế tạo dung dịch Bentonite (bùn khoáng)
- Dung dịch bentonite có vai trò giữ thành hố đào của cọc
không bị sạt lở

Bentonite dạng bột Bentonite dạng lỏng


CỌC BARRETTE
- Các thông số cơ lý đặc tính kỹ thuật của dung dịch
bentonite mới
• Tỷ trọng 1.01 – 1.05 (g/cm3)
• Độ nhớt Marsh > 35 giây
• Hàm lượng cát 0
• Đường kính hạt < 3 mm

 Xử lý dung dịch bentonite sau khi thu hồi


- Dung dich sau khi xử lý có thông số kỹ thuật
• Tỷ trọng < 1.1(g/cm3)
• Độ nhớt Marsh > 35 – 40 giây
• Hàm lượng cát <= 5%
CỌC BARRETTE

Sơ đồ quy trình chế tạo, sử dụng và xử lý dung dịch bentonite


CỌC BARRETTE

4. Công tác đào hố cọc bằng gàu ngoạm


- Dùng kích thước gầu đào thích hợp với kích thước hố
đào
- Trong lúc đào phải luôn cung cấp dung dịch bentonite
mới tốt vào hố đào
- Luôn giữ mức dung dịch trong hố cao hơn mực nước
ngầm 2m
- Theo dõi và lấy mẫu từng lớp đất trong lúc đào so sánh
với thiết kế
CỌC BARRETTE

5. Công tác vét đáy hố đào


- Sau khi đào đến độ sâu thiết kế đợi khoảng 30p
- Dung gàu ngoạm vét sạch cát to, cuội sỏi, đá vụn
- Cặn lắng hạt mịn được xử lý trong công tác thổi rửa hố
đào
 Sau khi đào hố xong phải kiểm tra lại lần cuối kích thước
hình học của nó, sai số chênh lệch cạnh ngắn là 5%, cạnh
dài là 10%. Độ nghiêng sai số là 1% so với chiều sâu hố đào
CỌC BARRETTE

6. Công tác chế tạo và lắp đặt lồng thép

- Chế tạo lồng thép theo đúng thiết kế


- Khi thỏa lồng thép vào hố đào phải thằng đứng và
không được va chạm thành hố đào
- Nối các đoạn lồng thép bằng phương pháp hàn điện
CỌC BARRETTE

Lồng thép Lắp đặt lồng thép


CỌC BARRETTE

7. Công tác lắp đặt ổng đổ bê tông


- Dùng ống thép có D=25-30cm dày 3-6mm
- Nối các đoạn ống với nhau bằng ren hoặc cáp

Ống thép nối bằng ren


CỌC BARRETTE

8. Công tác thổi rửa đáy hố đào


- Dùng khí nén để thổi rửa đáy hố đào
- Luân chuyển bentonite bằng bơm chìm
- Trong thực tế cho phép bề dày cặn lắng dưới đáy hố
đào nhỏ hơn 10 cm
CỌC BARRETTE

9. Công tác đổ bê tông cọc barrette


- Sau khi vét sạch đáy hố đào trong thời gian < 3h phải
tiến hành đổ bê tông
- Cấp phối bê tông theo thiết kế
- Đổ bê tông bằng phương pháp vữa dâng
- Lập biểu đồ quan hệ giữa thể tích bê tông và chiều cao
CỌC BARRETTE

- Đổ bê tông bằng phễu và có túi cao su mỏng bơm khí ở


đầu ống dẫn
- Tốc độ đổ bê tông hợp lý là 0.6 m3/phút
- Đổ bê tông liên tục và không được ngưng nghỉ
- Thường xuyên theo dõi và ghi chép mức dâng của bê
tông theo từng xe
- Khi rút ống dẫn phải đảm bảo đầu ống ngập trong bê
tông từ 2-3m
CỌC BARRETTE

Túi cao su
mỏng bơm khí

Túi cao su mỏng bơm khi Đổ bê tông bằng phễu


CỌC BARRETTE

B. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG CỌC BARRETTE


- Quy trình kiểm tra chất lượng bê tông cọc barret cũng giống
cọc khoan nhồi
- Thực hiện theo TCXD 206-1998 Cọc khoan nhồi – yêu cầu về
chất lượng thi công
- Có nhiều phương pháp kiểm tra chất lượng bê tông cọc,
nhưng phương pháp siêu âm truyền qua có độ tin cậy cao và
được dung phổ biến nhất
CỌC BARRETTE

Cọc bị mất lớp bê tông Cọc bị đứt khúc


bảo vệ và thủng lỗ
CỌC BARRETTE

 Thiết bị và phương pháp kiểm tra siêu âm truyền qua


1. Nguyên lý cấu tạo thiết bị
Sơ đồ cấu tạo phương pháp siêu âm
CỌC BARRETTE
2. Bố trí đo siêu âm truyền qua
Khoảng cách giữa các ống đo siêu âm phải  1.5m

Bố trí ống đo siêu âm truyền qua trong cọc barret 0.8x2m


CỌC BARRETTE
3. Phương pháp kiểm tra
- Phát sung siêu âm từ một đầu phát
đựng đầy nước sạch và truyền qua bê
tông
- Thu sóng siêu âm từ một đầu thu cũng
chứa đầy nước sạch ở cùng mức cao độ
đầu phát
- Đo thời gian truyền qua giữa hai đầu đo
trên suốt chiều dài của ống đặt sẵn từ
đầu đến chân cọc
- Ghi giá trị biến thiên biên độ của tín hiệu Quy trình đô siêu âm và
thu được hiển thị kết quả
TƯỜNG VÂY
CỌC BARRETTE
III. Khái niệm tường vây - cọc barrette
- Tường vây là bộ phận kết cấu công trình bằng BTCT được đúc tại
chỗ trong đất
- Thi công tường vây thực chất là thi công các cọc barrette nối lại với
nhau
- Tường chắn được thi công thành từng tấm panel riêng biệt, giữa chúng là
khớp nối và thường là một gioăng cao su chắn nước. Có 3 loại tấm panel
được dùng là: panel khởi đầu, panel tiếp và panel đóng.
TƯỜNG VÂY
CỌC BARRETTE

Tường vây
TƯỜNG VÂY
CỌC BARRETTE
IV. Thi công tường vây
a. Thi công panel đầu tiên
Bước 1: đào một phần hố đến chiều
cao thiết kế

Bước 2: đào phần hố bên cạnh , cách


hố đầu tiên một dải đất

Bước 3: Đào nốt phần đất còn lại ( đào


trong dd bentonite) để hoàn thành một
hố cho panel đầu tiên theo thiết kế
TƯỜNG VÂY
CỌC BARRETTE
B4: Hạ lồng cốt thép và gioăng chống
thấm
B5: Đổ bê tông theo phương pháp
vữa dâng
B6: Đổ bê tông hoàn thiện phần panel
đầu tiên
TƯỜNG VÂY
CỌC BARRETTE
Gioăng chống thấm

- Tạo sự dẫn hướng cho việc đao panel tiếp


- Khi ván khuôn CWS nằm lại tại cuối panel trong khi panel bên cạnh đang
được đào, bảo vệ bê tông của panel trước đó.
TƯỜNG VÂY
CỌC BARRETTE
b. Thi công panel tiếp:

Bước 7: Đào một phần hố sâu


đến cột thiết kế đáy panel
Bước 8: Đào tiếp đến sát panel
số 1.
Bước 9: Gỡ bộ gá – CWS ,
nhưng join su chống thấm vẫn
nằm lại chỗ tiếp giáp 2 panel.
TƯỜNG VÂY
CỌC BARRETTE
Bước 10: Hạ lồng cốt thép và đặt gioăng
chống thấm cho panel thứ 2
Bước 11: Đổ bê tông cho panel thứ 2
Bước 12: đổ xong bê tông cho panel thứ
hai và đào hố cho panel thứ 3
TƯỜNG VÂY
CỌC BARRETTE
- Video quy trình thi công tường vây – cọc barrette
Hết
Cảm ơn mọi người
đã chú ý theo dõi

You might also like