You are on page 1of 23

Chương 3 : NƯỚC NHẢY

I. KHÁI NIỆM
Nước nhảy là một hiện tượng xảy ra khi dòng chảy đi từ chảy
xiết sang chảy êm. Hiện tượng nước nhảy tạo ra một cuộn
xóay làm biến đổi đột ngột từ độ sâu chảy xiết (h’<hk) sang độ
sâu chảy êm (h” > hk).
Chảy xiết Nước nhảy Chảy êm
2
C
K K
a1 h” hh
B V2 hk
V1 h’ A

1 ln lsn
2
Sơ đồ nước nhảy
NƯỚC NHẢY
II. Các dạng nước nhảy.
1. Nước nhảy hoàn chỉnh:
Xảy ra ở những kênh có mặt cắt không đổi, độ dốc đáy không
đổi, đáy bằng phẳng, độ nhám bình thường với tỷ số h”/h’>=2:
. Nước nhảy hoàn chỉnh có lưu tốc ở đáy lớn.
Khu nước xoáy
1 2
K a K
h'' hk hh
h'
ln 2
Khu luồng chính
NƯỚC NHẢY
Các dạng nước nhảy.
2 . Nước nhảy dâng:
Là một hình thức của nước nhảy hoàn chỉnh xảy ra khi có một
vật chướng ngại đặt ngang đáy, làm dâng cao mực nước sau
nước nhảy tạo nên khu nước xoáy mặt lớn hơn so với nước nhảy
hoàn chỉnh, đồng thời tạo nên những khu nước xoáy nhỏ ở đáy.
NƯỚC NHẢY
Các dạng nước nhảy.
3. Nước nhảy mặt:
Xảy ra khi dòng chảy xiết từ một bậc thềm ở chân đập thoát ra
để nối tiếp với dòng chảy êm; sự mở rộng đột ngột của dòng
chảy có đặc điểm là khu nước xoáy hình thành ở dưới khu luồng
chính, làm cho lưu tốc ở mặt tự do lớn (khác với nước nhảy hoàn
chỉnh, vận tốc ở đáy lớn).
NƯỚC NHẢY
Các dạng nước nhảy.
4. Nước nhảy sóng: Xảy ra khi độ chênh mực nước ở dòng
chảy êm và chảy xiết tương đối nhỏ: h”/h’<2
Dòng chảy trong phạm vi nước nhảy sóng không có khu
nước xoáy, mặt tự do nhấp nhô có dạng sóng tắt dần

h''
h' hk
NƯỚC NHẢY
Các dạng nước nhảy.
5. Nước nhảy ngập: Nếu độ sâu trước nước nhảy h’ bị ngập
thì sẽ có nước nhảy ngập, nếu không bị ngập sẽ xuất hiện
nước nhảy tự do.

Nhảy ngập
NƯỚC NHẢY
Phân loại nước nhảy theo số Froud (Fr):

Fr = 13 : Nước nhảy sóng

Fr = 36 : Nứơc nhảy yếu - Tiêu hao năng lượng yếu

Fr = 620 : Nứơc nhảy dao động

Fr =2080 : Nứơc nhảy ổn định - Tiêu hao năng lượng


trong nước nhảy chiếm khoảng (45-70)% năng lượng trước
nước nhảy.

Fr >80 : Nứơc nhảy mạnh - Tiêu hao năng lượng 85%


  
 F  ρQ(α02 v2  α01 v1)
Thí dụ: (C4. GT)
Tìm độ sâu liên hiệp của nước nhảy trong kênh chữ nhật, biết độ
sâu trước nước nhảy h’= 0,70m; lưu lượng Q = 36m3/s, bề rộng
kênh b = 10m. Tính tổn thất năng lượng trong nước nhảy, độ dài
nước nhảy.

You might also like