You are on page 1of 12

Đọc hiểu văn bản

Vượt thác
Võ Quảng
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
✓ Võ Quảng (1920 – 2007)
✓ Quê quán: Quảng Nam
✓ Là nhà văn nổi tiếng chuyên viết truyện
cho thiếu nhi
✓ Một số tác phẩm tiêu biểu:
• Quê nội
• Tảng sáng
• Ai dậy sớm
• Truyện đồng thoại…
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
• Văn bản “Vượt thác” được trích từ chương XI của truyện
Quê nội.
• Tên bài do người biên soạn đặt
• Nội dung “Quê nội”: viết về cuộc sống của một làng quê ven
sông Thu Bồn (làng Hòa Phước) tỉnh Quảng Nam, miền Trung
Trung Bộ vào những ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945 và
những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp.
• Nhân vật chính của truyện: Cục và Cù Lao
• Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả
• Bố cục:
+ Phần 1: Từ đầu → Thuyền chuẩn bị vượt thác nước
+ Phần 2: Tiếp → thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò.
+ Phần 3: Còn lại
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảnh sông nước thay
đổi theo điểm nhìn
1. Cảnh sông nước thay đổi theo điểm nhìn

Đoạn sông đầu tiên Đoạn sông thứ hai Đoạn sông thứ ba

• Cánh buồm nhỏ căng phồng • Nước từ trên cao phóng giữa
• Thuyền rẽ sóng lướt bon bon • Dòng sông cứ chảy quanh co
• Chung quanh là những bãi dâu trải hai vách đá dựng đứng chảy dọc những núi cao sừng sững
ra bạt ngàn đến tận những làng xa đứt như đuôi rắn.
tít • Những cây to mọc giữa
• Thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, • Nước văng bọt tứ tung những bụi lúp xúp nom xa
dầu rái, những thuyền chở mít, chở → Cảnh toàn thác dữ, vẻ êm đềm
quế… như những cụ già vung tay
• Thuyền trôi chậm chậm của cảnh trí đã nhường chỗ cho • Qua nhiều lớp núi, đồng
• Vườn tược um tùm vẻ đẹp dữ dội của những thác
• Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng ruộng lại mở ra.
mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nước. → Sau cảnh vượt thác, thiên
nhìn xuống nước
→ Cảnh sông nước hiện lên hiền hòa, nhiên trở lại êm đềm như đón
êm đềm, thơ mộng chào những người thắng lợi trở
• Núi cao như đột ngột hiện ra chắn
ngang trước mặt về.
→ Cảnh thiên nhiên hùng vĩ
➔Nhận xét nghệ thuật:
✓ Người kể đã quan sát cảnh vật từ trên
thuyền: đây là một vị trí thích hợp
✓Sự thay đổi tuyệt vời của cảnh sông nước qua
cách quan sát tinh tế, cụ thể, sinh động.
➔ Cảnh trí thiên nhiên hiện lên như một thước
phim quay chậm – một thiên nhiên nên thơ mà
hùng vĩ.
2. Dượng
Hương
Thư vượt
thác
Hình ảnh của Dượng
Hương Thư khi vượt thác
Ngoại hình:
• …như một pho tượng đồng đúc
• Các bắp thịt cuồn cuộn
• Hai hàm răng cắn chặt
• Quai hàm bạnh ra
• Cặp mắt nảy lửa
→Nhân vật Dượng Hương Thư mang một vẻ đẹp khỏe khoắn, gân guốc, rắn chắc,
cường tráng.
Hành động của Dượng Hương Thư
• Co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc”
• Ghì chặt trên đầu sào
• Lấy thế trụ lại
• Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt
• Như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ
→ Hành động mạnh mẽ, dứt khoát, dũng cảm, vĩ đại

NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH ẢNH NHÂN VẬT DƯỢNG HƯƠNG THƯ

Sử dụng ngôn ngữ mang tính tạo hình, sử dụng thủ pháp so sánh (thành ngữ
dân gian, mang tính huyền thoại, sử thi), nghệ thuật đối lập
→ Nhân vật hiện lên sống động như trong đời sống, đồng thời kì vĩ hóa nhân
vật, sự thay đổi của con người khi chế ngự thiên nhiên
3. Hình ảnh cây cổ thụ hai bên bờ sông

Trong phần đầu đoạn văn: “Dọc sông, Trong phần đầu đoạn văn: Bằng biện pháp nhân hóa, dự báo sắp
những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng có sự thay đổi bất thường, dòng sông sẽ không còn hiền hòa mà
trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” sắp đến đoạn thác dữ.
=> Sự mách bảo của thiên nhiên, nhắc nhở con người hãy chuẩn bị
sức mạnh để chiến thắng thác dữ.

Trong phần cuối đoạn văn: “Dọc sườn núi, Trong phần cuối đoạn văn: được xây dựng bằng thủ pháp nhân hóa
những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp => Niềm hân hoan chào đón con người đã vượt qua nguy hiểm, chế
mom xa như những cụ già vung tay hô đám ngự được sức mạnh hung dữ của thiên nhiên.
con cháu tiến về phía trước”.

You might also like