You are on page 1of 6

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – Nguyễn Tuân

I. Giới thiệu chung


1. Tác giả
Nguyễn Tuân là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi hiện
đại.
Mỗi tác phẩm của ông là mỗi bài ca ca ngợi cuộc sống và con người,
với tư tưởng, tình cảm của một người gắn bó với đất nước quê hương.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: trích trong tùy bút “Sông Đà”
b. Hoàn cảnh sáng tác: 1960 trong chuyến đi thực tế lên Tây Bắc
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình tượng con sông Đà
a. Con sông Đà hung bạo
*Vách đá bờ sông: “dựng vách thành:, lòng sông “như một
cái yết hầu”->so sánh->vách đá sừng sững, thu hẹp dòng chảy->lòng
sông Đà quanh năm âm u, lạnh lẽo.
* Những quãng sông nguy hiểm:
- Quãng mặt ghềnh Hát Loong: dài hàng cây số “nước xô đá,
đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm”->tả 4
yếu tố nước mạnh, đá to, sóng dữ, gió lớn.->sức mạnh của dòng sông.
- Quãng Tà Mường Vát: cái hút nước “như cái giếng bê
tông”, “nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”->so sánh,
nhân hóa->cái xoáy nước lớn, dữ dội; tiếng kêu ghê rợ.
* Tiếng thác nước: réo gần, réo to, oán trách, van xin, khiêu
khích, chế nhạo, nó rống như tiếng một ngàn con trâu mộng->nhân
hóa, so sánh->tiếng thác nước được miêu tả với nhiều cung bậc cảm
xúc khác nhau->NT đã biến sông Đà thành một sinh thể có linh hồn,
có sự sống, có tính cách; gợi liên tưởng đến cảnh tượng thác nước
hùng vĩ, nguy hiểm vô cùng
* Đá sông Đà
- Cả một chân trời đá trên sông->đá nhiều vô số kể.
- Bày thach trận để đối phó với người lao động trên sông nước
(mai phục, nhổm dậy, nó đứng, nó nằm, nó ngồi,….)
->SĐ là kẻ thù số một của con người
=>SĐ hung bạo biểu trưng cho thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ
hùng vĩ, dữ dội
b. Con sông Đà thơ mộng trữ tình: được nhìn ở nhiều góc
độ khác nhau
* Từ trên cao nhìn xuống (tàu bay)
- Hình dáng:
+ “như một sợi dây thừng ngoằn ngoèo”->nhỏ bé, xinh xắn
chảy uốn lượn quanh vách núi
+ “tuôn dài……đốt nương xuân”-> so sánh sông Đà như một
áng tóc trữ tình, tác giả muốn nhấn mạnh dáng hình dòng sông mềm
mại óng ả, mượt mà, nhẹ nhàng, uyển chuyển. Dòng sông trở nên kín
đáo và hư ảo khi chảy giữa mây trời Tây Bắc. Và đặc biệt vào những
ngày xuân, hoa ban đỏ, hoa gạo trắng bung nở hai bên bờ, tô điểm
thêm cho vẻ đẹp của con sông->rực rỡ và lông lẫy hơn.
- Màu sắc
+ Mùa xuân : dòng xanh màu xanh ngọc bích->sắc trời
lung linh in trong sắc nước
+ Mùa thu: nước sông Đà lừ lừ chín đỏ->SFf đỏ vì chở
nặng phù sa.
->con SĐ thay màu đổi sắc theo mùa.
* Đi từ trong rừng ra: vẻ đẹp “gợi cảm” của con sông Đà
- Hình ảnh nước sông Đà loang loáng như trẻ con nghịch chiếu
gương vào mắt: sắc màu tươi tắn, trong trẻo-> háo hức , nôn nao khi
sắp gặp cổ nhân
- “Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông
Đà”. ->niềm say mê phấn khích, trước khoảng không gian phóng
khoáng của bến bãi Đà giang.
- Cảm giác “vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như
nối lại chiêm bao đứt quãng”->so sánh-> giúp người đọc dễ dàng hình
dung cảm giác trìu mến, nâng niu của nhà văn khi gặp lại con sông.
* Đi thuyền trên sông:
- Miêu tả thuyền trôi trên quãng sông “lặng tờ”->sự tĩnh lặng của
sông nước thanh bình.
- Miêu tả cảnh ven sông băng một vài chi tiết: một nương ngô
nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa; cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn
búp; một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm->cảnh
vật xanh tươi, non tơ và tràn đầy sức sống.
- Đánh giá “Bờ sông Đà hoang dại như một bờ tiền sử”->vẻ đẹp
cổ kính, hoang sơ.
->=>SĐ trữ tình biểu trưng cho thiên nhiên Tây Bắc thơ mộng-
>tình yêu con sông Tây Bắc của NT
2. Nhân vật ông lái đò
a. Giới thiệu

- không có tên gọi cụ thể mà tên của ông gắn liền với nghề
nghiệp, địa danh: "ông lái đò Lai Châu". Điều này thể hiện, ông là đại
diện cho vẻ đẹp người lái đò trên sông nước, cần mẫn.
- 70 tuổi , đã thôi nghề lái khoảng 10 năm. Ngoại hình đặc
biệt "Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng khuỳnh
ra như kẹp lấy một cuống lái tưởng tượng. Giọng ông ào ào”-> in
đậm dấu ấn nghề nghiệp và đặc biệt ông rất am hiểu con SĐ
b. Trong trận chiến với con SĐ: bằng trí tưởng tượng, bằng
kiến tức quân sự, Nt hình dung ra trận chiến giữa ông lái đò và con
sông Đà.
- Người lái đò là một ông lão 70 tuổi. Bây giờ ông đã thôi nghề
khoảng mười năm." Trên sông ông xuôi ông ngược trên 100 lần, giữ
tay lái chính khoảng 60 lần".
- Ngoại hình đặc biệt: "Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc
nào cũng khuỳnh ra như kẹp lấy một cuống lái tưởng tượng. Giọng
ông ào ào, nhỡn giới cao vòi vọi”->in dấu ấn nghề nghiệp
- "Sông Đà đối với ông lái đò như một thiên anh hùng ca mà ông đã
thuộc cả dấu chấm than và cả đoạn xuống dòng"->am hiểu con sông
Đà
b. Trong cuộc chiến với con sông Đà: bằng trí tưởng tượng+
kiến thức quân sự , tác giả NT đã xây dựng cảnh chiến đấu trên sông
giữa ông lái đò và con sông Đà ->nổi bật vẻ đẹp ông lái đò
Vòng Con sông Đà Ông lái đò
1 -“Phối hợp với đá, nước thác - Hai tay giữ chặt mái chèo,
reo hò làm thanh viện cho chân kẹp chặt lấy cuống lái-
đá”. “Sóng nước như thể >giữ vũ khí vượt sông, đưa
quân liều mạng mà đá trái thuyền đi đúng hướng
mà thúc gối vào bụng và - Nghe tiếng chỉ huy ngắn
hông thuyền”->lực lượng gọn của người cầm lái-
sông Đà hùng hậu – đá mai >bình tĩnh, tự tin
phục, dẫn dụ thuyền vào,
nước cổ vũ, sóng tấn công.
- “ùa vào bẻ gãy cán chèo võ
khí trên cánh tay ông lái
đò”->tước vũ khí ông lái đò.
- Có 5 cửa trận, 4 cửa tử và
một cửa sinh, cửa sinh nằm
ở phía bờ tả ngạn sông-
>mưu mô, xảo quyệt
=>sức lực hùng hậu
2 -Tăng thêm nhiều cửa tử, - “Ông nắm chắc binh binh
của sinh bố trí lêch qua bờ pháp của thần sông thần đá”,
hữu ngạn->thay đổi chiến “ông hiểu được qui luật
thuật phục kích của lũ đá nơi ải
- “Dòng thác hùm beo đang nước”->giàu kinh nghiệm
hồng hộc tế mạnh trên sông - Ý thức “cưỡi lên thác sông
đá”->thác chảy nhanh, Đà phải cưỡi đến cùng như
mạnh, dữ dội là cưỡi hổ”->nguy hiểm
=>con sông Đà rất tài trí nhưng quyết chiến đấu đến
cùng.
- “nắm chặt lấy cái bờm
sóng đúng luồng rồi, ông ghì
cương lái, bám chắc lấy cái
luồng nước đúng mà phóng
nhanh vào cửa sinh”->hành
động dứt khoát, tay nghề
thuần thục
->dũng cảm
3 Ít cửa hơn , bên phải bên trái Ông lái đò “phóng thẳng
đều là luồng chết, luồng thuyền, chọc thủng của
sống ở giữa->lại thay đổi giữa”, người ta đã nghe
chiến thuật, chiến thuật linh tiếng “Vút, vút của trong
hoạt. của ngoài thuyền như một
mũi tên tre xuyên nhanh qua
hơi nước vừa xuyên vừa tự
động lái được lượn được”-
>xử lí nhanh, định hướng
chính xác; con thuyền vượt
thác nhẹ nhàng
->tay lái điêu luyện , thuần
thục
->Ông lái đò chiến thắng vẻ
vang
Sơ kết: Ông lái đò chiến thắng con sông Đà: dũng cảm, quyết đoán, tự
tin, bình tĩnh, kinh nghiệm->là một người lao động bình thường trên
sông nước, là dũng tướng đang tung hoành trên trận đồ bát quái của
sông nước, là một nghệ sĩ với tay lái thuần thục.
c. Sau cuộc chiến:
Ông đã cùng với nhà đò “đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam
và hầu như toàn bàn tán về cá anh vũ cá dầm xanh…, cũng chẳng thấy
ai bàn thêm lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ
tướng dữ quân tợn vừa rồi”->ung dung tự tại của nguwoif lao động
trên sông nước.
Ngheä thuaät
*Nhöõng ví von, so saùnh, lieân töôûng, töôûng töôïng ñoäc ñaùo, baát ngôø
vaø ñaày thuù vò
*Töø ngöõ phong phuù, soáng ñoäng, giaøu hình aûnh vaø coù söùc gôïi caûm
cao
*Caâu vaên ña daïng, nhieàu taàng, giaøu nhaïc ñieäu, luùc thì hoái haû, gaân
guoác, khi thì chaäm raõi, tröõ tình…
YÙ nghóa vaên baûn
Giôùi thieäu, khaúng ñònh ,ngôïi ca veû ñeïp cuûa thieân nhieân vaø con
ngöôøi lao ñoäng ôû mieàn Taây Baéc cuûa toå quoác; theå hieän tình yeâu
meán, söï gaén boù thieát tha cuûa Nguyeãn Tuaân ñoái vôùi ñaát nöôùc vaø
con ngöôøi Vieät Nam

You might also like