You are on page 1of 2

3.

NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT ĐƯỢC QUẢN LÝ CHẶT CHẼ, VỚI CÁC LUẬT ĐƯỢC
ÁP DỤNG ĐỂ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT KHỎI BỊ NGƯỢC ĐÃI.
Đến vs lđ thứ 3 chúng tôi sẽ củng cố những quan điểm của mình qua những quy định về đv cx
như những giải pháp mà chúng tôi đưa ra trong lđ của tôi.
Đầu tiên, như các bạn đã biết động vật được sử dụng trong phòng thí nghiệm với nhiều lý do,
trong đó có thể liên quan đến đau đớn, đau khổ hay bị hành hạ. Mức độ đau đớn và đau khổ mà
thử nghiệm gây ra cho động vật thí nghiệm là chủ đề của nhiều cuộc tranh luận sôi nổi[1] nhất là
trong bối cảnh ngày nay khi các tổ chức bảo vệ  quyền động vật, phúc lợi động vật ngày càng
lên tiếng mạnh mẽ, chỉ trích việc lạm dụng thực nghiệm để  ngược đãi động vật. Nhưng trên thực
tế, không phải lúc nào những thí nghiệm trên đv cx đều man rợ như bạn nghĩ mà nó thực chất là
đang tồn tại song song với những giá trị đạo đức mà các nhà kh đang cố gắng hướng tới. và
điều đó đc thể hiện qua những quy định, pháp luật thử nghiệm trên đv.
A. Quy định về thử nghiệm động vật (Animal testing regulations) là những quy định pháp
lý (quy định của luật) hoặc hướng dẫn chuyên môn, quy tắc hành nghề mà có cho phép và
kiểm soát việc sử dụng động vật (không phải là con người) để thực nghiệm khoa học (thử
nghiệm động vật). Những quy định này rất khác nhau trên thế giới, nhưng hầu hết các chính
phủ đều nhằm mục đích kiểm soát số lần (ca) các loài động vật được sử dụng, tổng số cá thể
được sử dụng và mức độ đau đớn có thể gây ra mà không gây tê.
Và theo như một số khảo sát liên quan đến vđ này đó là

Trên thế giới


Tính đến năm 2011, mười một quốc gia đã có hệ thống quốc gia phân loại mức độ nghiêm trọng
liên quan đến đau và đau khổ ở động vật được sử dụng trong nghiên cứu
là: Australia, Canada, Phần Lan, Đức, Cộng hòa Ireland, Hà Lan, New Zealand, Ba Lan, Thụy
Điển, Thụy Sĩ, và Anh. Tại Việt Nam, gần đây Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tổ chức
các cuộc hội thảo về động vật thí nghiệm, theo đó một mặt đánh giá sự cần thiết của việc sử dụng
động vật trong nghiên cứu khoa học, các hội thảo này cũng đã đề cập đến quyền lợi của động vật
và các biện pháp bảo vệ, chăm sóc động vật phục vụ nghiên cứu khoa học

Tại Hoa Kỳ

Các quy định về thử nghiệm động vật có trọng tâm là theo dõi và hạn chế những trạng thái đau
đớn đối với các động vật bị thí nghiệm
Tại Mỹ có quy định "Hướng dẫn chăm sóc và sử dụng động vật trong phòng thí nghiệm"."Hướng
dẫn" tuyên bố khả năng nhận ra các triệu chứng đau ở các loài khác nhau là điều cần thiết cho
người chăm sóc và sử dụng động vật. Theo đó, tất cả các vấn đề đau và khốn khổ của động vật
và điều trị tiềm năng với thuốc giảm đau và gây mê, được yêu cầu các vấn đề pháp lý cho phê
chuẩn nghị định thư động vật.
Hoa Kỳ cũng có một hệ thống phân loại động vật sử dụng khoa học quốc gia bắt buộc, nhưng có
sự khác biệt với các nước khác ở chỗ nó nói về các loại thuốc giảm đau đã được yêu cầu và/hoặc
được sử dụng.

Tại Anh
Tại Anh, các dự án nghiên cứu được phân loại là "nhẹ", "vừa phải", và "đáng kể" về sự chịu
đựng mà các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu nói rằng họ có thể gây ra; một cấp thứ tư là
"không phân loại" có nghĩa là con vật đã được gây mê và bị giết chết mà không phục hồi ý thức.
Nên nhớ rằng trong hệ thống của Vương quốc Anh, nhiều dự án nghiên cứu (ví dụ như chuyển
đổi gen, thức ăn chăn nuôi khó chịu) sẽ đòi hỏi phải có giấy phép theo Luật (thủ thuật khoa học)
động vật 1986.
Không những đề ra nhưng quy định, luật pháp về vđ tn trên đv mà bên cạnh đó
Để đảm bảo việc tuân thủ quy định và sự tiến bộ liên tục về quyền lợi động vật, các cơ quan
chức năng ở nhiều nước vẫn thường xuyên tiến hành thanh tra hoạt động nghiên cứu có sử
dụng động vật. Ngoài ra, Australia – một trong những nước sử dụng động vật thí nghiệm nhiều
nhất thế giới, chỉ sau Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc – còn có công cụ pháp luật riêng là Bộ luật
về Chăm sóc và Sử dụng Động vật vì Mục đích Khoa học.

Ngoài ra, trong thời đại phát triển mạnh mẽ về y học như hiện nay các nhà kh cx đã những bp
phù hợp để giảm thiểu mức độ đau đớn của đv đến mức tối đa. 1 trong số đó chính là bp sàng
lọc.
Sàng lọc (Refinement): sử dụng các phương pháp làm giảm bớt hoặc giảm thiểu đau đớn, đau
khổ hoặc đau khổ tiềm ẩn và tăng cường phúc lợi động vật cho những động vật được sử dụng.
Đó là thời điểm bắt đầu cải tiến và đối tượng của nó chỉ đơn giản là giảm đến mức tối thiểu tuyệt
đối mức độ đau khổ gây ra đối với những động vật vẫn được sử dụng.

Trong số các lĩnh vực thí nghiệm có thể được cải tiến là quy trình được sử dụng.
Các kỹ thuật cải tiến có thể bao gồm:
a. Kỹ thuật không xâm lấn
b. Chế độ gây mê và giảm đau thích hợp để giảm đau
c. Huấn luyện động vật tự nguyện cùng thực hiện các quy trình (ví dụ: lấy mẫu máu) để chúng
có Kiểm soát tốt hơn đối với quy trình giảm thiểu sự đau khổ
d. Cung cấp nhà ở phù hợp với loài và làm giàu môi trường đáp ứng nhu cầu thể chất và hành vi
của động vật (ví dụ: tạo cơ hội làm tổ cho các loài gặm nhấm)

 Nghiên cứu động vật được quản lý chặt chẽ, với các luật được áp dụng để bảo vệ động vật
khỏi bị ngược đãi. Quy định về thử nghiệm động vật để tránh tình trạng ngược đãi động vật, các
quy định về thử nghiệm động vật có trọng tâm là theo dõi và hạn chế những trạng thái đau đớn
đối với các động vật bị thí nghiệm. cvv, những tn trên đv ko phải là hoàn toàn vô nhân đạo, đó
chỉ là tình cảnh bất đắc dĩ khi chúng ta ko thể thay thế những con vật ấy bằng con người. Từ đó
cho thấy hướng đi của chúng tôi là rất hợp lí và hoàn toàn phù hợp cho hiện nay và cho cả tương
lai, nhất là khi chưa có 1 bp thay thế có thể hoàn toàn phù hợp hơn những loài đv, bởi đv vốn là
mô hình phù hợp nhất, hoàn hảo nhất cho những hoạt động sinh lí của con người để mà từ đó các
nhà kh có thể làm ra những sản phẩm thích hợp cho con người.

You might also like