You are on page 1of 19

1.4.

Dòng biển &


Earth Thủy triều
Science
2022.08.09
Hoàng Việt
Sóng
• Trong khoa học, sóng được định nghĩa là sự truyền năng lượng.
• Sóng biển: là hình thức dao động của nước theo phương thẳng đứng
• Nước không thực sự di chuyển theo sóng, mà chỉ di chuyển lên và xuống. Đó là năng
lượng truyền theo sóng.
Nguyên nhân
hình thành sóng
• Sóng biển chủ yếu được hình thành
do hoạt động của gió
• Ma sát giữa các phân tử không khí và
phân tử nước làm cho năng lượng
được truyền từ gió sang nước. Điều
này gây ra sóng hình thành.
Ranh giới giữa các đại dương
Dòng biển (Dòng
chảy đại dương)
• Dòng biển là sự chuyển động
liên tục, có thể dự đoán được,
có hướng của nước biển.
• Một số dòng biển là dòng chảy
bề mặt trong khi các dòng chảy
khác chảy sâu hơn dưới bề mặt
nước.
• Dòng hải lưu chịu ảnh hưởng
bởi trọng lực, gió, hiệu ứng
Coriolis (quán tính), nhiệt độ và
mật độ nước.
• Nước đại dương chuyển động
theo hai hướng: theo phương
ngang và phương thẳng đứng.
Các dòng biển

• Dòng biển bề mặt:


• Chiếm 10% lượng nước bề
mặt.
• Lưu thông chủ yếu nhờ gió,
• Ở bắc bán cầu chúng thường
chuyển động theo hình xoắn
ốc theo cùng chiều kim đồng
hồ
• Ở nam bán cầu thì ngược
chiều kim đồng hồ do hiệu
ứng Coriolis.
Các dòng biển
• Dòng biển sâu
• Dòng hải lưu có thể lưu thông
trên một quãng đường dài hàng
nghìn km.
• Chúng lưu thông bởi các độ
chênh lệch về nhiệt độ và mật
độ muối.
• Được gọi là sông ngầm dưới
đại dương
Dòng biển ấm – dòng biển lạnh
• Dòng biển lạnh: Khi nước biển chảy từ vùng biển lạnh sang vùng biển ấm thì nhiệt độ
của nó sẽ thấp hơn môi trường xung quanh thì được gọi là dòng biển lạnh.
• Dòng biển ấm: Khi nước từ vùng biển ấm chảy sang vùng biển lạnh khiến cho nhiệt độ
ở đây bị cao hơn so với môi trường xung quanh.
Vai trò của dòng hải lưu
• Phân tán, phát tán của các loài thực vật, vi sinh vật.
• Giúp các loài động vật di cư.
• Ảnh hưởng đến tuần hoàn nước trong đại dương
• Làm tăng sự trao đổi muối, nhiệt độ, dinh dưỡng, oxy….
• Ảnh hưởng đến hoàn lưu khí quyển và khí hậu trên thế giới.
i
Thủy triều • Thủy triều là sự lên xuống của mực nước biển.
• Chúng được tạo ra bởi lực hút của Mặt trời và Mặt
(Triều cường) trăng cũng như chuyển động quay của Trái đất.
Thủy triều và mặt trăng
• Vị trí của Mặt trăng có ảnh hưởng lớn nhất đến thủy triều.
• Lực hấp dẫn của Mặt trăng gây ra thủy triều cao ở cả phía Mặt trăng (thủy triều cận
chính) và phía đối cực.
• Thủy triều thấp ở hai bên Trái đất cách Mặt trăng 90 độ

Triều cao

Mặt trăng
Lực hút

Triều thấp
Các loại thủy triều

• Triều cao (triều cường) xảy ra khi mặt


Trăng, mặt trời và trái đất thẳng hàng
• Triều thấp xảy ra khi mặt trăng vuông
góc với mặt trời.
• Bán nguyệt: Có 2 lần triều lên và xuống
trong một ngày.
• Có một lần thủy triều lên xuống trong
một ngày.
Ảnh hưởng của thủy triều
Lợi ích
- Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt
- Bồi đắp phù sa
- Giao thông đường thủy, du lịch
- Nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản

Tác hại
- Ngập úng, ô nhiễm môi trường
- Ảnh hưởng đến xâm nhập mặn
- Ảnh hưởng giao thông đường bộ
Thủy triều
Thủy triều đỏ cóliên
đỏ KHÔNG phải đếnhoạt
quando động
hoạt động củatriều.
của thủy thủy
Đây là cách gọi khác của hiện tượng Tảo nở hoa.
triều hay không?
Tại sao nước biển trong xanh, nhưng
sóng lại có màu trắng
Đố vui: Có hai anh em sinh đôi, tại sao người
sinh trước gọi người sinh sau là anh?
Khoa học Trái đất và Tiến hóa
1.1. Trái đất
1.2. Lục địa – Đại dương
1.3. Núi lửa – Động đất
1.4. Dòng biển – Thủy triều
1.5. Sa mạc
1.6. Thảm thực vật

You might also like