You are on page 1of 5

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA XÂY DỰNG

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: VẬT LIỆU XÂY DỰNG


(Tên Tiếng Anh: Building Materials)

2. Mã học phần: 0520020

3. Dạng học phần: Lý thuyết (LT 3.3.0.9)

4. Số tín chỉ: 3

5. Phân bổ thời gian:

Khối lượng công việc


Các nội dung Tổng số giờ
(Số giờ/tuần)
Thời gian trên lớp : 5 45
- Thời gian giảng bài 5 45
- Thời gian thực hành 0 0
Thời gian tự học của sinh viên 10 90
Tổng 15 135
6. Điều kiện ràng buộc:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước: Hóa đại cương, Sức bền vật liệu 1
 Học phần song hành: Sức bền vật liệu 2

7. Mục tiêu của học phần:


- Kiến thức: Biết cách xác định các đặc tính kỹ thuật của vật liệu xây dựng để đánh
giá chất lượng vật liệu. Nắm vững các tính chất, các yêu cầu kỹ thuật và phạm vi sử dụng
của từng loại vật liệu xây dựng. Xác định được các thành phần nguyên vật liệu, một số
quy trình công nghệ để chế tạo ra sản phẩm.
- Kỹ năng: Khả năng lựa chọn và sử dụng vật liệu xây dựng phù hợp với điều kiện
làm việc của công trình xây dựng, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế. Có khả
năng chế tạo, sản xuất và khả năng nghiên cứu phát triển vật liệu xây dựng
 

- Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của vật liệu xây dựng trong lĩnh vực xây
dựng. Thấy được sự ảnh hưởng rất lớn của chất lượng vật liệu đến chất lượng công trình.
Nâng cao ý thức sử dụng vật liệu hiệu quả trong công trình xây dựng.

8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:


Nội dung học phần bao gồm các phần chính sau đây:

- Các phương pháp xác định đặc tính kỹ thuật của vật liệu xây dựng đểđánh giá chất
lượng vật liệu
- Các tính chất, yêu cầu kỹ thuật và phạm vi sử dụng của một số vật liệu xây dựng
như vật liệu đá thiên nhiên, gốm xây dựng, các loại chất kết dính vô cơ, bê tông dùng
chất kết dính vô cơ, vữa xây dựng, gỗ và một số vật liệu xây dựng khác. Xác định các
thành phần nguyên vât liệu và công nghệ chế tạo của một số sản phẩm vật liệu xây dựng.

9. Nhiệm vụ của sinh viên:


- Dự lớp
- Bài tập
- Thảo luận

10. Tài liệu học tập:

Tài liệu chính:


[1]. Phan Thế Vinh, Trần Hữu Bằng: Giáo trình vật liệu xây dựng, Nxb. Xây dựng,
Hà Nội, 2009
[2]. Phùng Văn Lự: Bài tập vật liệu xây dựng, Nxb. Giáo dục, 1998
Tài liệu tham khảo:
[3]. Phùng Văn Lự: Giáo trình Vật liệu xây dựng, Nxb. Giáo dục, 1998
[4]. Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam, Tập VIII; X; XI, Nxb. Xây dựng,
Hà Nội, 1997
[5]. Neil Jackson, Ravindra K.Dhir: Civil engineering materials, London, 1994,
Fourth edition
[6]. www.vibm.vn
[7]. www.xaydungvietnam.vn ...
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm quá trình: 20% 
- Điểm thi kết thúc học phần: 80%

12. Thang điểm: A, B, C, D, F (theo hệ thống tín chỉ)

13. Nội dung chi tiết học phần:

CHƯƠNG MỞ ĐẦU (1 Tiết)


1. Tầm quan trọng của vật liệu xây dựng đối với công trình
2. Sơ lược sự phát triển của ngành vật liệu xây dựng
 

3. Phân loại vật liệu xây dựng


CHƯƠNG 1
CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG (9 Tiết)
1.1. Các tính chất nhiệt, vật lý của vật liệu xây dựng
1.1.1. Các thông số trạng thái và đặc trưng cấu trúc
1.1.2. Những tính chất có liên quan đến nước
1.1.3. Những tính chất có liên quan đến nhiệt
1.2. Các tính chất cơ học của vật liệu xây dựng
1.2.1. Tính biến dạng của vật liệu xây dựng
1.2.2. Cường độ của vật liệu xây dựng
1.2.3. Hệ số an toàn
1.2.4. Hệ số phẩm chất
1.2.5. Độ cứng của vật liệu xây dựng
1.2.6. Độ mài mòn
1.2.7. Độ chống va đập
1.2.8. Độ hao mòn
CHƯƠNG 2
VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN (2 Tiết)
2.1. Khái niệm và phân loại đá và vật liệu đá thiên nhiên
2.2. Các loại đá thiên nhiên
2.2.1. Đá Magma
2.2.2. Đá Trầm Tích
2.2.3. Đá Biến Chất
2.3. Nguyên nhân phá hoại và biện pháp bảo vệ vật liệu đá thiên nhiên
CHƯƠNG 3
VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG (3 Tiết)
3.1. Khái niệm chung và phân loại
3.2. Nguyên liệu sản xuất vật liệu gốm xây dựng
3.3. Quy trình công nghệ chế tạo gạch đất sét nung
3.4. Sản phẩm gốm xây dựng
CHƯƠNG 4
CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ (10 Tiết)
4.1. Khái niệm và phân loại
4.2. Chất kết dính vô cơ rắn trong không khí
4.2.1. Thạch cao xây dựng
4.2.2. Vôi không khí
4.2.3. Chất kết dính Manhê
4.2.4. Thủy tinh lỏng
4.3. Các chất kết dính vô cơ rắn trong nước
4.3.1. Chất kết dính hỗn hợp
4.3.2. Vôi thủy
4.3.3. Xi măng poóc lăng
 

4.3.4. Các loại xi măng đặc biệt


CHƯƠNG 5
BÊ TÔNG DÙNG CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ (10 Tiết)
5.1. Khái niệm và phân loại bê tông
5.2. Nguyên liệu dùng để chế tạo bê tông
5.3. Các tính chất của bê tông và hỗn hợp bê tông
5.4. Tính toán cấp phối bê tông
5.5. Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn
CHƯƠNG 6
VẬT LIỆU KHÁC (5 Tiết)
6.1.Vữa xây dựng
6.2. Chất kết dính hữu cơ và bê tông atphan
6.3. Vật liệu không nung
6.4. Vật liệu thép
6.5. Vật liệu gỗ

14. Lịch trình :


Nhiệm vụ của
Tuần Nội dung Phương pháp dạy – học và đánh giá
sinh viên
Chương mở - Thuyết trình - Lên lớp
đầu - Đánh giá: Kiểm tra bằng cách thi tự -Tự đọc [1], [2],
Chương 1: Các luận hoặc trắc nghiệm tại lớp hoặc viết tham khảo thêm
1
tiểu luận, thuyết trình theo nhóm (sau khi
đặc tính kỹ thuật [3] , [4], [5]
của vật liệu xâyhọc kết thúc học phần). Hoặc thi giữa học
dựng kỳ (sau khi kết thúc chương)
Chương 1: Các - Thuyết trình - Lên lớp
đặc tính kỹ thuật- Đánh giá: Kiểm tra bằng cách thi tự - Tự đọc [1], [2],
của vật liệu xâyluận hoặc trắc nghiệm tại lớp hoặc viết tham khảo thêm
2
dựng tiểu luận, thuyết trình theo nhóm (sau khi [3] , [4], [5]
học kết thúc học phần). Hoặc thi giữa học
kỳ (sau khi kết thúc chương)
Chương 2: Vật - Thuyết trình - Lên lớp
liệu đá Thiên - Đánh giá: Kiểm tra bằng cách thi tự -Tự đọc [1],
Nhiên luận hoặc trắc nghiệm tại lớp hoặc viết tham khảothêm
3
Chương 3: Vật tiểu luận, thuyết trình theo nhóm (sau khi [3] , [4], [5], [6]
liệu Gốm xây học kết thúc học phần). Hoặc thi giữa học
dựng kỳ (sau khi kết thúc chương)
Chương 4: Chất - Thuyết trình - Lên lớp
kết dính vô cơ - Đánh giá: Kiểm tra bằng cách thi tự - Tự đọc [1],
luận hoặc trắc nghiệm tại lớp hoặc viết tham khảothêm
4
tiểu luận, thuyết trình theo nhóm (sau khi [3] , [4], [5], [6]
học kết thúc học phần). Hoặc thi giữa học
kỳ (sau khi kết thúc chương)
 

Nhiệm vụ của
Tuần Nội dung Phương pháp dạy – học và đánh giá
sinh viên
Chương 4: Chất - Thuyết trình - Lên lớp
kết dính vô cơ - Đánh giá: Kiểm tra bằng cách thi tự -Tự đọc [1],
luận hoặc trắc nghiệm tại lớp hoặc viết tham khảothêm
5
tiểu luận, thuyết trình theo nhóm (sau khi [3] , [4], [5], [6]
học kết thúc học phần). Hoặc thi giữa học
kỳ (sau khi kết thúc chương)
Chương 5: Bê - Thuyết trình - Lên lớp
tông dùng chất - Đánh giá: Kiểm tra bằng cách thi tự - Tự đọc [1], [2]
6 kết dính vô cơ luận hoặc trắc nghiệm tại lớp hoặc viết tham khảo thêm
tiểu luận, thuyết trình theo nhóm (sau khi [3] , [4], [5], [6]
học kết thúc học phần)
Chương 5: Bê - Thuyết trình - Lên lớp
tông dùng chất - Đánh giá: Kiểm tra bằng cách thi tự - Tự đọc [1], [2]
7 kết dính vô cơ luận hoặc trắc nghiệm tại lớp hoặc viết tham khảo thêm
tiểu luận, thuyết trình theo nhóm (sau khi [3] , [4], [5], [6]
học kết thúc học phần)
Chương 6: Vật - Thuyết trình. - Lên lớp
liệu khác - Đánh giá: Kiểm tra bằng cách thi tự -Tự đọc [1],
8 luận hoặc trắc nghiệm tại lớp hoặc viết tham khảothêm
tiểu luận, thuyết trình theo nhóm (sau khi [3] , [4], [5], [6]
học kết thúc học phần)
Seminar Seminar, chấm tiểu luận và thuyết trình Tham gia nhóm,
chuyên đề viết tiểu luận và
thuyết trình,
9
tham khảo tài
liệu theo [1] ,
[3] , [5] , [6]

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012


Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên

ThS. Bùi Giang Nam ThS. Phan Thế Vinh

Hội đồng khoa học Khoa

TS. Nguyễn Văn Hiếu

You might also like