You are on page 1of 7

CHƯƠNG 3

Câu 1: Khái niệm: độ chính xác gia công là mức độ giống nhau…….?
A: về kích thướ c củ a chi tiết gia cô ng so vớ i chi tiết trên bả n vẽ thiết kế
B: Về hình họ c củ a chi tiết gia cô ng so vớ i chi tiết trên bả n vẽ thiết kế
C: về độ nhá m, độ cứ ng lớ p bề mặ t củ a chi tiết gia cô ng so vớ i chi tiết trên
bả n vẽ thiết kế
D: của chi tiết gia công so với chi tiết trên bản vẽ thiết kế

Câu 2: Độ chính xác gia công được đánh giá bằng?


A: Dung sai kích thướ c (IT), độ nhá m bề mặ t
B: giá trị sai lệch giữa chi tiết gia công và chi tiết thiết kế
C: Độ thẳ ng, đọ trò n, độ trụ , độ phẳ ng
D: Độ vuô ng gó c, độ song song, độ đồ ng tâ m, độ đố i xứ ng

Câu 3:……….. được thể hiện bằng dung sai của kích thước đó?
A: Độ chính xác kích thước
B: Độ chính xác hình dá ng hình họ c
C: Độ chính xá c vị trí tương quan
D: Độ chính xác hình dá ng hình họ c tế vi và tính chấ t cơ lí lớ p bề mặ t

Câu 4:……… được thể hiện bằng độ thẳng, độ tròn, độ trụ, độ phẳng?
A: Độ chính xá c kích thướ c
B: Độ chính xác hình dáng hình học
C: Độ chính xá c vị trí tương quan
D: Độ chính xác hình họ c tế vi và tính chấ t cơ lí lớ p bề mặ t

Câu 5:……… được thể hiện bằng độ vuông góc, độ song song, độ đồng
tâm, độ đối xứng
A: Độ chính xác kích thướ c
B: Độ chính xác hình dá ng hình họ c
C: Độ chính xác về vị trí tương quan
D: Độ chính xác hình họ c tế vi và tính chấ t cơ lí lớ p bề mặ t

Câu 6: Được thể hiện bằng độ nhám, độ cứng?


A: Độ chính xá c kích thướ c
B: Độ chính xác hình dá ng hình họ c
C: Độ chính xá c vị trí tương quan
D: Độ chính xác hình học tế vi và tính chất cơ lí lớp bề mặt

Câu 7: Sai số xuất hiện trên từng chi tiết của các loạt có giá trị như
nhau là…?
A: Sai số hệ thống không đổi
B: Sai số ngẫ u nhiên
C: Sai số hệ thố ng
D: Sai số hệ thố ng thay đổ i

Câu 8: Sai số xuất hiện trên từng chi tiết của các loạt có giá trị không
theo quy luật là….?
A: Sai số hệ thố ng khô ng đổ i
B: Sai số ngẫu nhiên
C: Sai số hệ thố ng
D: Sai số hệ thố ng thay đổ i

Câu 9: Sai số xuất hiện trên từng chi tiết của các loạt có giá trị tuân
theo quy luật là….?
A: Sai số hệ thố ng khô ng đổ i
B: Sai số ngẫ u nhiên
C: Sai số hệ thố ng
D: Sai số hệ thống thay đổi

Câu 10: Mòn dao thuộc loại sai số nào?


A: Sai số hệ thố ng
B: Sai số ngẫ u nhiên
C: Sai số hệ thống thay đổi
D: Sai số hệ thố ng khô ng đổ i

Câu 11: Nguyên nhân nào gây ra sai số hệ thống không đổi?
A: Dụ ng cụ cắ t bị mò n theo thờ i gian
B: Sai số lý thuyết của phương pháp cắt
C: Biến dạ ng vì nhiệt củ a má y, đồ gá , dụ ng cụ cắ t
D: Lượ ng dư gia cô ng khô ng đều (do sai số củ a phô i)

Câu 12: Nguyên nhân nào gây ra sai số hệ thống không đổi?
A: Biến dạ ng vì nhiệt củ a má y, đồ gá , dụ ng cụ cắ t
B: Tính chấ t vậ t liệu (độ cứ ng) khô ng đồ ng nhấ t
C: Độ biến dạng của chi tiết gia công
D: Lượ ng dư gia cô ng khô ng đều (do sai số củ a phô i)

Câu 13: Nguyên nhân nào gây ra sai số hệ thống không đổi?
A: Lượ ng dư gia cô ng khô ng đều (do sai số củ a phô i)
B: Do gá dao nhiều lầ n
C: Vị trí củ a phô i trong đồ gá thay đổ i
D: Sai số chế tạo của dụng cụ cắt, độ chính xác và mòn của máy, đồ

Câu 14: Nguyên nhân nào gây ra sai số hệ thống thay đổi?
A: Dụng cụ cắt bị mòn theo thời gian
B: Sai số lý thuyết củ a phương phá p cắ t
C: Biến dạ ng vì nhiệt củ a má y, đồ gá , dụ ng cụ cắ t
D: Lượ ng dư gia cô ng khô ng đều (do sai số củ a phô i)

Câu 22: Ưu điểm nổi bật của phương pháp cắt thử từng kích thước
riêng biệt
A: Trên máy không chính xác vẫn có thể đạt được độ chính xác cần
thiết
B: Có thể trừ đượ c ả nh hưở ng củ a mò n dao đến độ chính xá c gia cô ng
C: Có thể tậ n dụ ng đượ c phô i khô ng chính xác
D: Khô ng cầ n đến đồ gá phứ c tạ p

Câu 23: Nhược điểm nổi bật nhất của phương pháp cắt thử từng kích
thước riêng biệt?

A: Năng suất gia công thấp


B: Dễ sinh ra phế phẩ m do ngườ i thợ phả i tậ p trung gia cô ng nên dễ mệt
C: Do nă ng suấ t thấ p, yêu cầ u bậ c thợ cao nên giá thà nh gia cô ng cao
D: Độ chính xác gia cô ng bị giớ i hạ n bở i chiều dà y lớ p phoi bề mặ t có thể
cắ t đượ c

Câu 24: Phát biểu sai về phạm vi áp dụng của phương phapscawts thử
từng kích thước riêng biệt?
A: Trong sả n xuấ t đơn chiếc, loạ t nhỏ
B: Trong sả n xuấ t hà ng loạ t, khi mà i tinh , để loạ i trừ ả nh hưở ng khi mò n
dao
C: Trong sản xuất hàng loạt vừa và lớn
D: Trong sử a chữ a, chế thử
Câu 25: Phát biểu sai về phương pháp tự động đạt kích thước?
A: Theo phương phá p nà y, dao phả i đượ c gá đặ t chính xá c trên má y
B: Độ chính xác đạt được chủ yếu phụ thuộc vào tay nghề của công
nhân
C: Theo phương phá p nà y, phô i phả i có vị trí xác định so vớ i dao, nhớ cá c
cơ cấ u định vị
D: Theo phương phá p nà y, má y và dao đượ c điều chỉnh sẵ n để gia cô ng cả
loạ t chi tiết

Câu 26: Ưu điểm nổi bật của phương pháp tự động đạt kích thước?
A: Đả m bả o độ chính xác gia cô ng, giả m phế phẩ m
B: Khô ng yêu cầ u cao về tay nghề ngườ i thợ đứ ng má y
C: Năng suất cao do chi tiết cần cắt một lần là đạt kích thước yêu cầu
D: Có hiệu quả kinh tế cao

Câu 27: Nhược điểm nổi bật của phương pháp tự động đạt kích thước?
A: Yêu cầ u trang thiết bị hệ điều khiển tự độ ng trên má y gia cô ng
B: Yêu cầ u độ chính xác chế tạ o phô i cao
C: Yêu cầ u cá c vậ t liệu là m dao có tuổ i thọ cao
D: Chi phí thiết kế chế tạo đồ gá, điều chỉnh máy và dao lớn

Câu 28: Phạm vi áp dụng của phương pháp tự động đạt kích thước?
A: Trong sả n xuấ t hà ng loạ t vừ a
B: Trong sả n xuấ t hà ng loạ t nhỏ và đơn chiếc
C: Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối
D: Trong sử a chữ a, chế thử

Câu 29: Mục đích không mong muốn khi lực cắt tác động lên hệ MGDC?
A: Làm cho dao rời khỏi vị trí tương đối so với mặt cần gia công, gây
ra sai số
B: Lự c cắ t tá c dụ ng lên phô i, thong qua đồ gá và cá c khâ u trung gian
truyền đến than má y
C: Lự c cắ t tá c độ ng lên dao, thong qua bà n dao và cá c khâ u trung gian
truyền đến thâ n má y
D: Là m biến dạ ng bấ t kỳ mộ t chi tiết nà o củ a hệ MGDC

Câu 30: Đối với dao một lưỡi cắt, chuyển vị nào ảnh hưởng nhiều nhất
tới kích thước gia công?

A: Chuyển vị toà n phầ n


B: Chuyển vị theo phương z
C: Chuyển vị theo phương x
D: Chuyển vị theo phương y ( vuông góc với bề mặt gia công)

Câu 31: Đối với dao nhiều lưỡi cắt hoặc dao định hình, chuyển vị nào
ảnh hưởng nhiều nhất tới kích thước gia công?
A: Chuyển vị theo phương y (vuô ng gó c vớ i bề mặ t gia cô ng)
B: Cả 3 chuyển vị x, y, z
C : Chuyển vị theo phương x
D : Chuyển vị theo phương z

Câu 32 : Định nghĩa : độ cứng vững của hệ thống công nghệ J∑….. ?
A : Là khả nă ng biến dạ ng đà n hồ i củ a nó dướ i tá c dụ n củ a ngoạ i lự c
B : Là khả năng chống lại biến dạng của nó khi có ngoại lực tác dụng
C : Phụ thuộ c và o hệ số biến dạ ng y và lự c tá c dụ ng theo phương đó Pv
D : Là đạ i lượ ng nghịch đả o củ a độ mềm dẻo, J∑=w^-1

Câu 33 : Phát biểu chính xác về biểu thức : y=∑……………………..


A : Lượng chuyển vị y của dao đối với chi tiết gia công là tổng hợp
của các chuyển vị của các chi tiết và bộ phận chịu lực trong cả hệ thống
công nghệ theo phương y
B : Lượ ng chuyển vị y củ a dao đố i vớ i chi tiết gia cô ng là tổ ng cá c chuyển
vị củ a má y, dao, đồ gá và phô i
C : Lượ ng chuyển vị y củ a dao đố i vớ i chi tiết gia cô ng tỉ lệ nghịc vớ i độ
cứ ng vữ ng củ a cá c chi tiết và bộ phậ n chịu lự c trong cả hệ thố ng cô ng nghệ
D : Lượ ng chuyển vị y củ a dao đố i vớ i chi tiết gia cô ng là tổ ng chuyển vị
củ a n phầ n tử trong cả hệ thố ng cô ng nghệ
Câu 34 : Bình luận sai về độ cứng vững, độ mềm dẻo của hệ thống
công nghệ
A : Hệ thố ng cà ng có nhiều thà nh phầ n thì cà ng kém cứ ng vữ ng
B : Trong gia công, có thể phải tách chi tiết ra nhiều phần nhỏ để
nâng cao độ cứng vững
C : Hệ thố ng cà ng có nhiều khâ u, khớ p thì cà ng mềm dẻo
D : Hệ thố ng cà ng ít phầ n tử thì độ cứ ng vữ ng cà ng cao
Câu 35 : Bình luận sai về biến dạng của hệ thống công nghệ ?
A : Hệ thố ng cô ng nghệ cà ng ít phầ n tử thì mứ c độ biến dạ ng cà ng ít
B : Hệ thố ng cô ng nghệ khi chưa biến dạ ng đà n hồ i, cò n xuấ t hiện biến
dạ ng tiếp xú c
C : Biến dạng của hệ thống công nghệ là biến dạng đàn hồi
D : Biến dạ ng tiếp xú c và ma sá t là m cho hệ thố ng cô ng nghệ khô ng trở lạ i
trạ ng thá i ban đầ u khi kết thú c quá trình cắ t

Câu 36 : Chuyển vị của loại mũi tâm gây ra sai số gá ?
A : Sai số củ a tấ t cả cá c chỉ tiêu đá nh giá củ a độ chính xác gia cô ng
B : Sai số vị trí
C : Sai số hình họ c tế vi lớ p bề mặ t
D : Sai số kích thướ c, sai số hình họ c

Câu 37 : Biến dạng của chi tiết gia công gây ra sai số gì ?
A : Sai số vị trí
B : Sai số kích thướ c, sai số hình họ c
C : Sai số hình họ c tế vi lớ p bề mặ t
D : Sai số củ a tấ t cả cá c chỉ tiêu đá nh giá củ a độ chính xác gia cô ng

Câu 38 : Biến dạng của dao và bàn dao gây ra sai số gì ?
A : Sai số hình họ c tế vi lớ p bề mặ t
B : Sai số vị trí
C : Sai số kích thước
D : Sai số hình họ c

Câu 39 : Với cùng lực cắt, biến dạng lớn nhất của phôi khi gá trên mâm
cặp so với khi gá trên hai mũi tâm như thế nào ?
A : Lớ n hơn 102 lầ n
B : Lớ n hơn 3 lầ n
C: Lớ n hơn 48 lầ n
D: Lớn hơn 16 lần

Câu 40: Với cùng lực cắt, biến dạng lớn nhất khi gá đặt trên mâm cặp
so với khi gá trên mâm cặp và chống tâm như thế nào?
A: Lớ n hơn 16 lầ n
B : Lớn hơn 34 lần
C: Lớ n hơn 48 lầ n
D : Lớ n hơn 102 lầ n

Câu 41: Giải pháp thích hợp giảm biến dạng của phôi khi gia công?
A: Sử dụ ng …………….
B: Giả m bớ t chiều dà i phô i
C: Tă ng kích thướ c mặ t cắ t phô i
D: Chọn phương án gá đặt phôi hợp lý

Câu 42: Biện pháp thích hợp để loại bỏ ảnh hưởng của biến dạng dao
và bàn dao đến độ chính xác gia công?
A: Tă ng cườ ng độ cứ ng vữ ng cho bà n dao
B: Cắt thử, đo và điều chỉnh lại chiều sâu cắt
C: Tă ng kích thướ c củ a dao cà ng lớ n cà ng tố t
D: Giả m cá c yếu tố chế độ cắ t

You might also like