You are on page 1of 22

CHƯƠNG 4.

1. Phát biểu sai về chuẩn ?

A. Chuẩn là tập hợp của những mặt, đường hoặc điểm của phần tử định vị
của đồ gá.
B. Chuẩn là tập hợp của những mặt, đường hoặc điểm của chi tiết gia công.
C. Chuẩn có thể là yếu tố hình học thực, cũng có thể là yếu tố hình học ảo.
D. Căn cứ vào chuẩn đề xác định vị trí của các mặt, đường hoặc điểm khác của bản
than chi tiết đó hoặc của chi tiết khác.

2.Vị trí tương quan của các bề mặt, đường hoặc điểm nhằm đảm bảo tính năng làm
việc của chi tiết máy được xác định khi nào?

A.Trong quá trình thiết kế.

B.Trong quá trình đo lường.

C. Trong quá trình gia công cơ.

D. Trong quá trình lắp ráp.

3. Vị trí tương quan của các bề mặt, đường hoặc điểm trên một chi tiết đạt được
khi nào?

A. Trong quá trình gia công cơ.

B. Trong quá trình đo lường.

C. Trong quá trình thiết kế.

D. Trong quá trình lắp ráp.

4.Vị trí tương quan của các bề mặt, đường hoặc điểm giữa các chi tiết đạt được?

A. Trong quá trình lắp ráp.

B. Trong quá trình đo lường.

C. Trong quá trình thiết kế.

D. Trong quá trình gia công cơ.


5. Vị trí tương quan của các bề mặt, đường hoặc điểm được đánh giá khi nào ?

A. Trong quá trình đo lường.

B. Trong quá trình gia công cơ.

C. Trong quá trình thiết kế.

D. Trong quá trình lắp ráp.

6. Việc xác định chuẩn ở một nguyên công gia công cơ chính là…?

A. Xác định vị trí tương quan giữa dụng cụ cắt và bề mặt của gia công.

B. Nhằm đảm bảo những yêu cầu kỹ thuật của nguyên công đó.

C. Nhằm đảm bảo những yêu cầu kinh tế của nguyên công đó.

D.Xác định bề mặt của phôi tiếp xúc với phần tử định vị của đồ gá ở nguyên công
đó.

7. Chuẩn nào được hình thành khi lập các chuổi kích thược nhằm đảm bảo khả
năng làm việc của chi tiết máy?

A. Chuẩn thiết kế.

B. Chuẩn thực.

C. Chuẩn ảo.

D. Chuẩn lắp ráp.

8. Chuẩn nào chỉ có khi lập các chuổi kích thước trong quá trình thiết kế.

A. Chuẩn ảo.

B. Chuẩn thực.

C. Chuẩn thiết kế.

D. Chuẩn lắp ráp.


9. Chuẩn nào được hình thành khi lắp các chuỗi kích thước giữa các chi tiết máy
nhằm đảm bảo tính năng làm việc của máy?

A. Chuẩn lắp ráp.

B. Chuẩn thực.

C. Chuẩn thiết kế.

D. Chuẩn ảo.

10. Chuẩn nào dùng để đạt được vị trí thực của những mặt, đường hoặc điểm của
chi tiết máy?

A. Chuẩn gia công.

B. Chuẩn kiểm tra.

C. Chuẩn thiết kê.

D. Chuẩn lắp ráp.

11. Chuẩn nào dùng để đánh giá độ chính xác vị trí của những mặt, đường hoặc
điểm của chi tiết máy ?

A. Chuẩn kiểm tra.

B. Chuẩn gia công.

C. Chuẩn thiết kế.

D. Chuẩn lắp ráp.

12. Khái niệm về chuẩn thô?

A. Bề mặt dùng làm chuẩn chưa qua gia công cơ.

B. Chuẩn dùng khi gia công thô.

C. Chuẩn dùng trong quá trình thiết kế.

D. Chuẩn dùng cho gia công phôi.


13. Khái niệm về chuẩn tinh…?

A. Bề mặt dùng làm chuẩn đã qua gia công cơ.

B. Chuẩn dùng khi gia công tinh.

C. Chuẩn dùng trong quá trình lắp ráp.

D. Chuẩn dùng cho gia công cắt gọt.

14. Khái niệm về chuẩn thực…?

A. Bề mặt dùng làm chuẩn là yếu tố hình học có thực của chi tiết gia công.

B. Bề mặt dùng làm chuẩn trong quá trình đo kiểm.

C. Bề mặt dùng làm chuẩn trong quá trình thiết kế.

D. Bề mặt dùng làm chuẩn trong quá trình công nghệ.

15. Khái niệm chuẩn ảo…?

A.là yếu tố hình học dùng làm chuẩn không có thực của chi tiết gia công.

B.là tâm vòng tròn, tâm mặt trụ,giao của 2 đường tâm, trục đối xứng…

C.là chuẩn chỉ có trong quá trình thiết kế.

D.là chuẩn không dùng trong quá trình công nghệ.

16. Khái niệm về chuẩn tinh chính?

A.bề mặt chuẩn đã qua gia công cơ, dùng trong gia công cơ và dừng lại khi
lắp ráp.

B.bề mặt chuẩn dùng chúng cho các giai đoạn thiết kế, gia công và kiểm tra.

C.bề mặt lỗ của chi tiết bánh răng được dùng để gá phôi khi gia công mặt răng.

D.bề mặt chuẩn được sử dụng chủ yếu trong quá trình công nghệ.
17. Khái niệm về chuẩn tinh phụ…?

A.bề mặt chuẩn đã qua gia công cơ, dùng trong gia công cơ, không dùng khi
lắp ráp.

B.bề mặt côn của lỗ tâm được dùng để gá phôi lên mỗi tâm khi gia công trục.

C.bề mặt chuẩn được dùng trong giai đoạn kiểm tra.

D.bề mặt chuẩn được sử dụng ít trong quá trình công nghệ.

18. Khái niệm chuẩn công nghệ là…?

A. Chuẩn được dùng trong quá trình gia công, lắp ráp, kiểm tra.

B. Chuẩn thực.

C. Bề mặt đã có của chi tiết dùng để xác định vị trí của bề mặt đang gia công.

D. Bề mặt của chi tiết mà người thợ có thể nhìn thấy, chạm tay vào được.

19. Khái niệm chuẩn rà là…?

A. đường vạch dấu trên chi tiết để xác định vị trí của dao với bề mặt gia công.

B. chuẩn được dùng trong quá trình gia công.

C. chuẩn thực.

D.là chuẩn không trùng với mặt tỳ của chi tiết đồ gá…

20. Phát biểu sai về chọn chuẩn ?

A. Nhất thiết phải chọn chuẩn thiết kế trong chuẩn công nghệ.

B. Việc chọn chuẩn ảnh hưởng đến tính kinh tế của quá trình gia công.

C. Chuẩn thiết kế, chuẩn công nghệ có thể trùng hoặc không trùng nhau.

D. Chuẩn gia công có thể trùng hoặc không trùng với mặt tỳ của chi tiết lên đồ gá.
21. Khái niệm định vị là…?

A. để xác định chính xác vị trí tương đối của phôi với dụng cụ cắt trước khi
gia công.

B. điều chỉnh vị trí phôi cho quỹ đạo dao

C.đặt phôi lên đồ gá sao cho các mặt chuẩn của phôi tiếp xúc đều với phần tử định
vị.

D.hoàn thành giai đoạn đầu của của quá trình gá đặt chi tiết gia công.

22. Phát biểu sai về khái niệm định vị là…?

A. xác định vị trí tương quan giữa dụng cụ cắt và bề mặt cần gia công.

B.sự xác định chính xác vị trí tương đối của phôi với dụng cụ cắt trước khi gia
công.

C. sự xác định chính xác vị trí tương đối của phôi với đồ gá trước khi gia công.

D. sự xác định chính xác vị trí tương đối của phôi với máy trước khi gia công.

23.Khái niệm kẹp chặt là…?

A. quá trình cố định vị trí của phôi để giữ cho nó không bị xê dịch khỏi vị trí
đã được định vị dưới tác dụng của ngoại lực.

B. dùng cơ cấu cơ khí, thủy lực, khí nén…để giữ cho phôi không bị xê dịch.

C. đặt lực lên phôi để giữ cho các mặt chuẩn của nó luôn tiếp xúc đều với phần tử
định tâm.

D. hoàn thánh giai đoạn sau của quá trình gá đặt chi tiết gia công.
24.Tính logic của “ quá trình thực tế gá đặt phôi lên mâm cặp 3 chấu tự định tâm”?

A. quá trình gá đặt phôi lên mâm cặp 3 chấu tự định tâm bao gồm hai quá
trình kế tiếp nhau là định vị, kẹp chặt.

B. Định vị đưa đường tâm phôi trùng đường tâm trục chính của máy.kẹp chặt:
quay chìa vặn để 3 chấu kẹp chặt phôi không cho nó dịch chuyển trong quá tình
cắt.

C.Sau khi đưa phôi vào giữa 3 chấu cặp, quay chìa vặn để 3 chấu cùng tiếp xúc với
phôi.

D. Đưa phôi vào giữa 3 chấu cặp, tra chìa vặn vào lỗ tương ứng trên mâm cặp và
vặn chặt.

25. Phát biểu sai về tính logic của quá trình gá đặt phôi?

A.Khi gá đặt phôi lên mâm cặp 3 chấu tự định tâm hai quá trình định vị và
kẹp chặt xảy ra đồng thời.

B. Bao giờ quá trình định vị cũng xảy ra trướng quá trình kẹp chặt.

C.Chỉ khi nào quá trình định vị kết thúc thì mới bắt đầu quá trình kẹp chặt.

D.Không bao giờ quá trình kẹp chặt xảy ra trước quá trình định vị.

26. Khái niệm không cùng loại với 3 khái niệm còn lại trong 4 khái niệm sau:

“ Chuẩn- định vị- kẹp chặt- gá đặt”

A.Chuẩn

B.Định vị.

C.Kẹp chặt.

D.Gá đặt.
27.Phát biểu sai về vai trò gá đặt chi tiết gia công?

A.Gá đặt chi tiết hợp lý không là vấn đề cơ bản của việc thiết kế quy trình
công nghệ.

B.Chọn phương pháp gá đặt hợp lý cho phép nâng cao chế độ cắt.

C.Chọn phương pháp gá đặt hợp lý sẽ giảm thời gian phụ, giảm thời gian cơ bản.

D.Chọn phương pháp gá đặt hợp lý sẽ làm giảm giá thành sản phẩm.

28.Đặc điểm quan trọng nhất của khái niệm “ rà gá từng chi tiết gia công” ?

A. Chuẩn là đường vạch dấu trên chi tiết gia công.

B. Không dùng đồ gá chuyên dụng.

C. Áp dụng cho quy mô sản xuất nhỏ.

D. Tận dụng được phôi không chính xác.

29. Yếu tố nào làm cho độ chính xác rà gá phụ thuộc vào tay nghề người thợ?

A. Quan sát bằng mắt.

B. Bàn máy.

C. Mũi dò.

D. Đồng hồ số.
30. Phát biểu sai về sơ đồ rà trực tiếp trên máy tiện ở hình vẽ?

A.Sơ đồ này có mặt chuẩn cũng đồng thời là mặt tỳ của chi tiết lên chấu cặp.

B.Sơ đồ này sử dụng mũi đo, đồng hồ số kết hợp với mắt người thợ quan sát để xác
định vị trí của đường tâm chi tiết gia công so với đường tâm trục chính của máy.

C.Sơ đồ này đảm bảo sự đồng đều của chiều dày thành chi tiết gia công.

D.Sơ đồ này đảm bảo khi tiện mặt trụ ngoài sẽ động tâm với mặt trụ trong.

31.Mục đích định vị của sơ đồ rà trực tiếp trên máy ở hình vẽ sau?

A.Sơ đồ này sẽ đưa đường tâm mặt trụ trong trùng với đường tâm trục chính
của máy.

B.Sơ đồ này đảm bảo độ đồng đều của chiều dày thành chi tiết gia công.

C.Sơ đồ này đảm bảo khi tiện mặt trụ ngoài sẽ đồng tâm với mặt trụ trong.

D.Sơ đồ này có chuẩn định vị là mặt trụ trong( mặt A).


32.Mục địch định vị của sơ đồ rà theo dấu đã vạch sẵn trên phôi ở hình vẽ sau?

A.Sơ đồ này sẽ đưa quỹ đạo của dao trùng với đường vạch dấu A ở trên phôi.

B.Sơ đồ này cho khả năng đảm bảo độ đồng đều của lượng dư gia công.

C.Sơ đồ nảy cho khả năng tận dụng được phôi không chính xác.

D.Sơ đồ này có chuẩn định vị là đường vạch dấu A.

33.Phát biểu sai về phương phát rà gá từng chi tiết gia công?

A.Không bao giờ sử dụng phương pháp rà gá trong sản xuất lớn.

B.Có thể loại trừ được ảnh hưởng của mòn dao đến độ chính xác gia công.

C.Có thể phân phối đồng đều lượng dư cho từng chi tiết.

D.Có thể tận dụng được một số phôi có sai số lớn.


34.Phát biểu sai về sơ đồ rà theo dấu vạch trên phôi ở hình vẽ sau?

A.Sơ đồ này đảm bảo khi phay mặt phẳng A sẽ song song với mp B.

B.Sơ đồ này sử dụng dịch chuyển bàn mày kết hợp với mắt người thợ quan sát để
xác định vị trí của quỹ đạo dao so với đường vạch dấu trên phôi.

C.Sơ đồ này có thể loại trừ được ảnh hưởng của mòn dao đến độ chính xác gia
công.

D.Sơ đồ này có khả năng tận dụng được một số phôi sai số lớn.

35.Mục tiêu chính mà phương pháp “ tự động đạt kích thước gia công” hướng tới?

A.Chất lượng ổn định, năng suất cao, ít phụ thuộc tay nghề người thợ.

B.Có khả năng cơ khí hóa, tự động hóa.

C.Gá đặt nhanh và chính xác.

D.Áp dụng cho sản xuất hang loạt , hang khối.

36.Đặc điểm quan trọng nhất của phương pháp “tự động đạt kích thước gia công”?

A. Vị trí tương quan giữa phôi, máy và dụng cụ cắt được xác định thông qua
các cơ cấu định vị của đồ gá.

B.Sử dụng đồ gá chuyên dụng.

C.Gá đặt nhanh và chính xác.

D.Yêu cầu phôi chính xác.


37.Chỉ tiêu làm cơ sở để chọn chuẩn là?

A.Độ chính xác vị trí tương quan giữa các bề mặt.

B.Độ chính xác kích thước, độ nhám bề mặt gia công.

C.Độ chính xác hình dáng hình học.

D.Các chỉ tiêu khác, độ cứng, lớp mạ phủ bề mặt, làm cùn cạnh sắc.

38.Phát biểu sai về khái niệm “ bậc tự do” ?

A.BTD của 1 vặt rắn tuyệt đối là sự di chuyển của nó theo bất kỳ phương nào
để mà không bị bất kỳ một cản trở nào.

B.Một vật rắn tuyệt đối trong không gian có 6 BTD chuyển động.

C.Để có một vị trí chính xác của một vặt rắn tuyệt đối trong không gian cần phải
khống chế 6 BTD.

D.Trong quá trình gia công,phôi được định vị không nhất thiết phải đủ 6 BTD mà
chỉ cần khống chế những BTD cần thiết theo yêu cầu của nguyên công.

39. Phát biểu sai về ứng dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị phôi có dạng hình trụ?

A.Bất kỳ mặt phẳng nào của phôi dùng làm chuẩn định vị đều khống chế đủ
3BTD.

B.Mặt phẳng khống chế 3BTD được gọi là mặt đáy.

C.Mặt phẳng khống chế 2BTD được gọi là mặt dẫn hướng.

D.Mặt phẳng khống chế 1BTD được gọi là mặt chặn.


40. Phát biểu sai về ứng dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị phôi có dạng hình
hộp?

A.Sử dụng mặt phẳng dài và hẹp để hạn chế 3BTD.

B.Sử dụng mặt phẳng có kích thước lớn để hạn chế 3BTD.

C.Sử dụng mặt phẳng có chiều dài lớn nhất để hạn chế 2BTD.

D.Sử dụng mặt phẳng nhỏ nhất để hạn chế 1BTD.

41. Phát biểu sai về ứng dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị phôi có dạng trụ
dài(l>d)?

A.Sử dụng mặt trụ ngoài để hạn chế 3BTD.

B.Sử dụng hai đường sinh dẫn hướng trên mặt trụ ngoài để hạn chế 4BTD.

C.Sử dụng một mặt đầu để hạn chế 1BTD(tịnh tiến dọc trục phôi).

D.Sử dụng mặt bên rãnh then để hạn chế 1BTD(quay quanh trục phôi).

42.Phát biểu sai về ứng dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị phôi có dạng đĩa(l<d)?

A.Sử dụng mặt trụ ngoài để hạn chế 4BTD.

B.Sử dụng mặt phẳng đầu để hạn chế 3BTD.

C.Sử dụng 2 điểm tỳ trên mặt trụ ngoài để hạn chế 2BTD.

D. Sử dụng mặt bên rãnh then để hạn chế 1BTD(quay quanh trục phôi).
43.Phát biểu sai về khả năng hạn chế số bậc tự do thực tế của bề mặt định vị?

A.Mặt trụ hạn chế 4BTD.

B.Mặt phẳng đủ lớn hạn chế 3BTD.

C.Mặt phẳng đủ dài và hẹp hạn chế 2BTD.

D.Mặt phẳng đủ nhỏ hạn chế 1BTD.

44. Phát biểu sai về khả năng hạn chế số bậc tự do thực tế của bề mặt định vị?

A.Mặt bên rãnh then dẫn hướng hạn chế 1BTD.

B.Mặt trụ dài hạn chế 4BTD.

C.Mặt trụ ngắn hạn chế 2BTD.

D.Kết hợp mặt đầu với chốt trụ dài hạn chế 5BTD.

45. Phát biểu sai về khả năng hạn chế số bậc tự do thực tế của bề mặt định vị?

A.Kết hợp mặt đầu với chốt trụ dài hạn chế 3BTD.

B.Chốt trụ dài hạn chế 4BTD.

C.Chốt trụ ngắn hạn chế 2BTD.

D.Chốt trám hạn chế 1BTD.

46.Phát biểu sai về định vị?

A.Siêu định vị góp phần tăng cường độ cứng vững cho chi tiết gia công.

B.Trong một chi tiết không thể sử dụng 2 mặt phẳng cùng khống chế 3BTD.

C.Trong gia công cơ, chi tiết được định vị không nhất thiết phải đủ 6BTD.

D.Nếu có 1BTD nào đó được khống chế quá 1 lần thì gọi là siêu định vị.
47.Phát biểu sai về tác hại của siêu định vị?

A.Siêu định vị không ảnh hưởng đến độ chính xác gia công.

B.Siêu định vị gây ra sai số gá đặt phôi.

C.Siêu định vị không đảm bảo được vị trí chính xác.

D.Siêu định sẽ làm cho phôi bị kênh (lệch) hoặc làm hỏng phần tử định vị.

48.Phát biểu sai về khống chế BTD của chi tiết gia công?

A.Có thể khống chế thiếu BTD mà kích thước liên quan đến nó có dung sai tự
do.

B.Không được để xảy ra hiện tượng siêu định vị.

C.Có thể không chế nhiều hơn số BTD cần thiết để thuận lợi hơn cho gá đặt.

D.Có thể khống chế nhiều hơn số BTD cần thiết để tăng năng suất gia công.

49. Số bậc tự do của hạn chế không phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Chế độ công nghệ


B. Yêu cầu gia công ở từng bước công nghệ
C. Kích thước bề mặt chuẩn
D. Mặt lắp ghép giữa bề mặt chuẩn của phôi với bề mặt làm việc của cơ cấu
định vị phôi
51. Dùng chốt tỳ nào để định vị khi mặt được chọn là mặt chuẩn là chuẩn tinh
không được gia công ở các bước công nghệ tiếp theo?
AChốt tỳ khía nhám
B.Chốt tỳ đầu phẳng
C.Chốt tỳ đầu cầu
D.Chốt tỳ tự lựa
52. Dùng chốt tỳ nào để định vị khi mặt được chọn là mặt chuẩn là chuẩn thô?

A. Chốt tỳ khía nhám


B. Chốt tỳ đầu phẳng
C. Chốt tỳ đầu cầu
D. Chốt tỳ tự lựa
53. Dùng chốt tỳ nào để định vị khi mặt chuẩn là chuẩn tinh cho các nguyên công
gia công thô, bán tinh và chuẩn được gia công ở các bước công nghệ sau đó?

A. Chốt tỳ khía nhám


B. Chốt tỳ đầu phẳng
C. Chốt tỳ đầu cầu
D. Chốt tỳ tự lựa
54. Dùng chốt tỳ nào để định vị khi bề mặt được chọn làm chuẩn không yêu cầu
cấp độ nhám cao, mà sau đó không cần gia công nữa?

A. Chốt tỳ khía nhám


B. Chốt tỳ đầu phẳng
C. Chốt tỳ đầu cầu
D. Chốt tỳ tự lựa
55. Dùng phiến tỳ phẳng hai bậc tự do cho mặt phẳng định vị nào?

A. Mặt chuẩn ngang


B. Mặt chuẩn đứng
C. Mặt chuẩn dẫn hướng
D. Hai đường sinh dẫn hướng trên mặt trụ ngoài
56. Dùng phiến tỳ có rãnh nghiêng hai bậc tự do cho mặt phẳng định vị nào?

A. Mặt chuẩn ngang


B. Mặt chuẩn đứng
C. Mặt chuẩn dẫn hướng
D. Hai đường sinh dẫn hướng trên mặt trụ ngoài
57. Dùng khối V ngắn định vị cho bề mặt chuẩn nào?

A. Mặt trụ ngoài


B. Mặt côn ngoài
C. Mặt đầu trục
D. Hai đường sinh dẫn hướng trên mặt trụ ngoài
58. Dùng khối V dài định vị cho bề mặt chuẩn nào?

A. Mặt trụ ngoài


B. Mặt côn ngoài
C. Mặt đầu trục
D. Hai đường sinh dẫn hướng trên mặt trụ ngoài
59. Dùng trục gá của định vị cho bề mặt chuẩn nào?

A. Mặt côn trong


B. Mặt trụ trong
C. Mặt đầu bạc
D. Hai đường sinh dẫn hướng trên mặt trụ trong
61. Sơ đồ định vị như hình vẽ, phôi được khống chế bao nhiêu bậc tự do

A. 3 bậc tự do
B. 2 bậc tự do
C. 5 bậc tự do
D. 1 bậc tự do
62. Sơ đồ định vị như hình vẽ, phôi được khống chế bao nhiêu bậc tự do

A.5 bậc tự do
B.6 bậc tự do
C.3 bậc tự do
D.4 bậc tự do
63. Sơ đồ định vị như hình vẽ, phôi được khống chế bao nhiêu bậc tự do

A. 5 bậc tự do
B. 6 bậc tự do
C. 3 bậc tự do
D. 4 bậc tự do
64. Sơ đồ định vị như hình vẽ, phôi được khống chế bao nhiêu bậc tự do

A. 5 bậc tự do
B. 6 bậc tự do
C. 2 bậc tự do
D. 4 bậc tự do
65. Sơ đồ định vị như hình vẽ, phôi được khống chế bao nhiêu bậc tự do

A. 5 bậc tự do
B. 6 bậc tự do
C. 2 bậc tự do
D. 4 bậc tự do
66. Sơ đồ định vị như hình vẽ, phôi được khống chế bao nhiêu bậc tự do

A. 5 bậc tự do
B. 6 bậc tự do
C. 3 bậc tự do
D. 4 bậc tự do
67. Sơ đồ định vị như hình vẽ, phôi được khống chế bao nhiêu bậc tự do

A. 5 bậc tự do
B. 6 bậc tự do
C. 3 bậc tự do
D. 4 bậc tự do
68.Dùng trục gá nào để định vị phôi khi bậc tự do dịch chuyển dọc trục nên có thể
khống chế bởi vai trục. Phôi được kẹp chặt bằng cơ cấu ren vít?
A.Trục gá cứng có đường kính nhỏ hơn lỗ chuẩn.
B.Trục gá cứng có đường kính phần định vị lớn hơn số chuẩn.
C.Trục gá côn.
D.Trục gá đàn hồi.

69.Điều gì sẽ xảy ra đầu tiên khi phôi được định vị theo sơ đồ sau?

A.Mặt phẳng đầu của phôi chỉ tiếp xúc với mặt vai của chốt định vị tại 1 điểm.
B.Chốt định vị bị uốn.
C.Vị trí của phôi không chính xác.
D.Phôi bị biến dạng(nếu độ cứng vững của phôi thấp hơn chốt).

70.Dùng trục gá nào để định vị phôi có dạng bạc thành mỏng trên máy tiện, máy
mài tròn ngoài…?
A.Trục gá đàn hồi.
B.Trục gá cứng có đường kính phần định vị lớn hơn lỗ chuẩn.
C.Trục gá côn.
D.Trục gá cứng có đường kính nhỏ hơn lỗ chuẩn.
71. Ý nghĩa quan trọng nhất của cơ cấu kẹp chặt của đồ gá?

A. Đảm bảo độ chính xác gia công


B. Nâng cao được những mặt gia công
C. Giảm các dao động
D. Để cơ khí hóa tự động hóa quá trình sản xuất.

72. Yêu cầu quan trọng nhất của cơ cấu kẹp chặt của đồ gá?

A. Không được phá vỡ vị trí đã được định vị


B. Cung cấp đủ lực kẹp để cố định vị trí phôi đã được định vị
C. Biến dạng do lực kẹp gây ra cho các phôi không được vượt quá giới hạn
cho phép
D. Đảm bảo các thao tác gá đặt nhanh, gọn, đơn giản, tiện lợi an toàn.
73.Phát biểu sai về phương chiều điểm đặt của lực kẹp?

A. Phương lực kẹp nhất thiết phải thẳng góc với mặt chuẩn định vị chính
B. Chiều lực kẹp đặt ngược chiều của định vị
C. Điểm đặt của lực kẹp đảm bảo chi tiết gia công là bị biến dạng nhất
D. Chiều lực kẹp nên cùng chiều với lực cắt và trọng lực

74.Phát biểu sai về vai trò của các cơ cấu kẹp tổ hợp?
A.Cơ cấu kẹp tổ hợp do hai hay nhiều chi tiết phối hợp thực hiện việc kẹp chặt.
B.Khuếch đại lực kẹp.
C.Đổi chiều lực kẹp.
D.Bắc cầu đi tới điểm đặt.
75. Vai trò hang đầu của cơ cấu kẹp tổ hợp trong sơ đồ gá đặt sau?

A.Bắc cầu đi tới điểm đặt


B.Khuếch đại lực kẹp
C.Đối chiếu lực kẹp
D.Cơ cấu kẹp tổ hợp do hai hay nhiều chi tiết phối hợp thực hiện kẹp chặt

76. Phát biểu sai về sai số chuẩn?

A. Sai số chuẩn xuất hiện khi chuẩn kiểm tra không trùng với gốc kích
thước
B. Sai số chọn chuẩn xuất hiện khi chuẩn định vị không trùng với gốc kích
thước
C. Chuẩn định vị trong khái niện sai số chuẩn là chuẩn xác định kích thước gia
công
D. Sai số chuẩn có trị số bằng lượng biến động của gốc kích thước chiếu lên
phương kích thước thực hiện

You might also like