You are on page 1of 12

Đặc điểm quan trọng nhất của phương pháp gia công kim loại bằng cắt gọt ?

A Cắt bỏ lớp kim loại dư trên bề mặt của vật gia công.
.
B. Nhận được chi tiết có hình dáng, kích thước, độ nhám… phù hợp với bản vẽ thiết kế.
C. Thực hiện sau phương pháp chế tạo phôi (đúc, gia công áp lực, hàn).
D Nâng cao cấp chính xác, cấp độ nhám bề mặt gia công.
.

Mục đích của gia công kim loại bằng cắt gọt ?
A Nhận được chi tiết có hình dáng, kích thước, độ nhám… phù hợp với bản vẽ thiết kế.
.
B. Cắt bỏ lớp kim loại dư trên bề mặt của vật gia công.
C. Thực hiện sau phương pháp chế tạo phôi (đúc, gia công áp lực, hàn).
D Nâng cao cấp chính xác, cấp độ nhám bề mặt gia công.
.

Vai trò của gia công kim loại bằng cắt gọt ?
A Nâng cao cấp chính xác, cấp độ nhám bề mặt gia công.
.
B. Nhận được chi tiết có hình dáng, kích thước, độ nhám… phù hợp với bản vẽ thiết kế.
C. Thực hiện sau phương pháp chế tạo phôi (đúc, gia công áp lực, hàn).
D Cắt bỏ lớp kim loại dư trên bề mặt của vật gia công.
.

Vị trí của gia công kim loại bằng cắt gọt trong quá trình sản xuất ?
A Thực hiện sau phương pháp chế tạo phôi (đúc, gia công áp lực, hàn).
.
B. Nhận được chi tiết có hình dáng, kích thước, độ nhám… phù hợp với bản vẽ thiết kế.
C. Nâng cao cấp chính xác, cấp độ nhám bề mặt gia công.
D Cắt bỏ lớp kim loại dư trên bề mặt của vật gia công.
.

Công cụ tạo hình của gia công cắt gọt ?


A. Máy cắt kim loại.
B. Dụng cụ cắt.
C. Đồ gá.
D. Dụng cụ đo kiểm.

Công cụ trực tiếp cắt bỏ lớp kim loại dư trên bề mặt vật gia công ?
A. Dụng cụ cắt.
B. Máy cắt kim loại.
C. Đồ gá.
D. Dụng cụ đo kiểm.

Công cụ để định vị nhanh và chính xác vị trí tương đối của dao cắt với phôi ?
A. Đồ gá.
B. Máy cắt kim loại.
C. Dụng cụ cắt.
D. Dụng cụ đo kiểm.
Công cụ dùng để kiểm tra các chỉ tiêu yêu cầu kỹ thuật của chi tiết gia công ?
A. Dụng cụ đo kiểm.
B. Máy cắt kim loại.
C. Dụng cụ cắt.
D. Đồ gá.

Bề mặt của chi tiết được tạo thành sau khi dao đã cắt bỏ lớp kim loại dư ?
A. Mặt đã gia công.
B. Mặt chưa gia công.
C. Mặt không gia công.
D. Mặt đang gia công.

Bề mặt của phôi, từ đó lớp kim loại dư sẽ được cắt bỏ và tạo thành phoi ?
A. Mặt chưa gia công.
B. Mặt đã gia công.
C. Mặt không gia công.
D. Mặt đang gia công.

Bề mặt của phôi tiếp xúc với lưỡi cắt chính của dao ?
A. Mặt đã gia công.
B. Mặt chưa gia công.
C. Mặt không gia công.
D. Mặt đang gia công.

Nguyên lý tạo hình bề mặt gia công bằng cắt gọt ?


A. Cho một đường sinh S chuyển động theo một đường dẫn hướng C.
B. Hình dạng bề mặt được tạo phụ thuộc vào dạng của đường S và đường C.
C. Dùng dao cắt bỏ lớp kim loại dư trên bề mặt chi tiết gia công.
D. Chuyển động tạo hình của các cơ cấu công tác (mang dao và mang phôi).

Vai trò của chuyển động chính trên máy cắt kim loại ?
A. Là chuyển động tạo tốc độ cắt lớn nhất, cần thiết để tách phoi ra khỏi phôi.
B. Có thể là chuyển động quay n hay chuyển động tịnh tiến V.
C. Có thể do phôi hoặc dao thực hiện.
D. Có thể liên tục hoặc gián đoạn.

Dạng của chuyển động chính trên máy cắt kim loại ?
A. Có thể là chuyển động quay n hay chuyển động tịnh tiến V.
B. Là chuyển động tạo tốc độ cắt lớn nhất cần thiết để tách phoi ra khỏi phôi.
C. Có thể do phôi hoặc dao thực hiện.
D. Có thể liên tục hoặc gián đoạn.
Bộ phận đảm nhiệm chuyển động chính trên máy cắt kim loại ?
A. Có thể do phôi hoặc dao thực hiện.
B. Là chuyển động tạo tốc độ cắt lớn nhất cần thiết để tách phoi ra khỏi phôi.
C. Có thể là chuyển động quay n hay chuyển động tịnh tiến V.
D. Có thể liên tục hoặc gián đoạn.

Tính chất của chuyển động chính trên máy cắt kim loại ?
A. Có thể liên tục hoặc gián đoạn.
B. Là chuyển động tạo tốc độ cắt lớn nhất cần thiết để tách phoi ra khỏi phôi.
C. Có thể là chuyển động quay n hay chuyển động tịnh tiến V.
D. Có thể do phôi hoặc dao thực hiện.

Vai trò của chuyển động chạy dao trên máy cắt kim loại ?
A. Dịch chuyển tương đối lưỡi cắt để tiếp tục tách phoi trên toàn bề mặt gia công.
B. Có thể là chuyển động tịnh tiến S hay chuyển động quay n.
C. Có thể do phôi hoặc dao thực hiện.
D. Có thể liên tục hoặc gián đoạn.

Dạng của chuyển động chạy dao trên máy cắt kim loại ?
A. Có thể là chuyển động tịnh tiến S hay chuyển động quay n.
B. Có thể liên tục hoặc gián đoạn.
C. Có thể do phôi hoặc dao thực hiện.
D. Dịch chuyển tương đối lưỡi cắt để tiếp tục tách phoi trên toàn bề mặt gia công.

Bộ phận đảm nhiệm chuyển động chạy dao trên máy cắt kim loại ?
A. Có thể do phôi hoặc dao thực hiện.
B. Có thể liên tục hoặc gián đoạn.
C. Có thể là chuyển động tịnh tiến S hay chuyển động quay n.
D. Dịch chuyển tương đối lưỡi cắt để tiếp tục tách phoi trên toàn bề mặt gia công.

Tính chất của chuyển động chính trên máy cắt kim loại ?
A. Có thể liên tục hoặc gián đoạn.
B. Có thể do phôi hoặc dao thực hiện.
C. Có thể là chuyển động tịnh tiến S hay chuyển động quay n.
D. Dịch chuyển tương đối lưỡi cắt để tiếp tục tách phoi trên toàn bề mặt gia công.

Chọn phương án chỉ phân loại dao cắt theo tính chất gia công?
A. Dao cắt thô, dao cắt tinh.
B. Dao tiện ngoài, dao tiện trong, dao tiện ren, dao tiện mặt đầu, dao cắt đứt...
C. Dao thường, dao định kích thước, dao định hình.
D. Dao tiện, mũi khoan, mũi khoét, mũi doa, dao phay, dao bào, dao xọc, dao chuốt, đá mài...
Khái niệm về chuyển động phụ trong gia công cắt gọt?
A. Là chuyển động của các cơ cấu máy không trực tiếp tham gia cắt, song cần thiết để
hoàn thành quá trình gia công.
B. Là chuyển động chia bề mặt phôi thành những phần theo một quy luật đã định.
C. Là chuyển động điều chỉnh vị trí ban đầu của dao và phôi.
D. Là chuyển động đưa dao vào vị trí gia công, chuyển động chạy dao nhanh...
Chọn phương án chỉ phân loại dao cắt theo phương pháp gia công?
A. Dao tiện, mũi khoan, mũi khoét, mũi doa, dao phay, dao bào, dao xọc, dao chuốt, đá mài...
B. Dao tiện ngoài, dao tiện trong, dao tiện ren, dao tiện mặt đầu, dao cắt đứt...
C. Dao thường, dao định kích thước, dao định hình.
D. Dao cắt thô, dao cắt tinh.
Chọn phương án chỉ phân loại dao cắt theo hình dạng và kích thước đầu dao?
A. Dao thường, dao định kích thước, dao định hình.
B. Dao tiện ngoài, dao tiện trong, dao tiện ren, dao tiện mặt đầu, dao cắt đứt...
C. Dao cắt thô, dao cắt tinh.
D. Dao tiện, mũi khoan, mũi khoét, mũi doa, dao phay, dao bào, dao xọc, dao chuốt, đá mài...
Chức năng của mặt trước của đầu dao?
A. Để thoát phoi trong quá trình cắt.
B. Có dạng phẳng hoặc cong.
C. Được mài đạt cấp độ nhám cao.
D. Chịu áp lực và lực ma sát lớn trong quá trình cắt.
Dạng của mặt trước của đầu dao?
A. Phẳng hoặc cong.
B. Được mài đạt cấp độ nhám cao.
C. Có hoặc không có cạnh vát.
D. Có cạnh vát âm.
Yếu tố hình học của mặt trước chi phối nhiều nhất đến độ bền của đầu dao?
A. Có hoặc không có cạnh vát.
B. Được mài đạt cấp độ nhám cao.
C. Có dạng phẳng hoặc cong.
D. Chịu áp lực và lực ma sát lớn trong quá trình cắt.
Xác định vị trí của mặt sau của đầu dao?
A. Đối diện với mặt đang gia công trong quá trình cắt.
B. Phẳng hoặc cong.
C. Có ma sat với mặt đang gia công trong quá trình cắt.
D. Do quá trình mài dao tạo nên.
Xác định vị trí của mặt sau phụ của đầu dao?
A. Đối diện với mặt đã gia công trong quá trình cắt.
B. Phẳng hoặc cong.
C. Có ma sat với mặt đã gia công trong quá trình cắt.
D. Do quá trình mài dao tạo nên.

Xác định vị trí của lưỡi cắt chính của đầu dao?
A. Giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính.
B. Thẳng hoặc cong.
C. Giữ nhiệm vụ cắt chủ yếu trong quá trình gia công.
D. Do quá trình mài dao tạo nên.

Chức năng của lưỡi cắt chính của đầu dao?


A. Giữ nhiệm vụ cắt chủ yếu trong quá trình gia công.
B. Thẳng hoặc cong.
C. Giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính.
D. Chiều dài đoạn lưỡi cắt chính tham gia cắt được gọi là chiều rộng cắt b.

Dạng của lưỡi cắt chính của đầu dao?


A. Thẳng hoặc cong.
B. Giữ nhiệm vụ cắt chủ yếu trong quá trình gia công.
C. Giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính.
D. Do quá trình mài dao tạo nên.
Dạng của lưỡi cắt phụ của đầu dao?
A. Thẳng hoặc cong.
B. Giữ nhiệm vụ cắt chủ yếu trong quá trình gia công.
C. Giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính.
D. Hai cạnh viền chính là lưỡi cắt phụ của mũi khoan.

Chọn phương án chỉ khả năng làm việc của lưỡi cắt phụ của đầu dao?
A. Khi cắt, một phần lưỡi cắt phụ tham gia cắt.
B. Lưỡi cắt phụ là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau phụ.
C. Lưỡi cắt phụ có thể thẳng hoặc cong.
D. Mũi khoan có hai lưỡi cắt phụ (chính là hai cạnh viền).

Xác định vị trí của lưỡi cắt phụ của đầu dao?
A. Giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau phụ.
B. Giữ nhiệm vụ cắt chủ yếu trong quá trình gia công.
C. Thẳng hoặc cong.
D. Do quá trình mài dao tạo nên.

Chức năng của thân dao?


A. Đỡ đầu dao và gá dao lên máy.
B. Mặt cắt ngang có thể tròn, vuông hoặc chữ nhật.
C. Kích thước được tiêu chuẩn hoá phù hợp với ổ gá dao trên máy.
D. Có thể làm liền khối với đầu dao hoặc làm rời (sau đó ghép nối với đầu dao).

Xác định vị trí của mũi dao của đầu dao?


A. Đoạn nối tiếp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ.
B. Đoạn cong có bán kính r xác định hoặc r = 0.
C. Điểm được gá ngang tâm máy khi gia công tinh.
D. Giao điểm của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ.

Yêu cầu quan trọng nhất đối với vật liệu phần cắt?
A. Độ cứng cao hơn hẳn độ cứng của vật liệu gia công.
B. Độ bền nhiệt cao.
C. Chịu mài mòn tốt, độ bền cơ học tốt, độ dẫn nhiệt tốt.
D. Tính công nghệ cao.

Phương pháp gắn vật liệu phần cắt là hợp kim cứng lên thân dao?
A. Kẹp cơ khí; hàn khí (hàn đồng).
B. Hàn hồ quang.
C. Hàn ma sát.
D. Làm dao liền khối.

Chọn các vật liệu làm đầu dao không cùng nhóm với các vật liệu còn lại?
A. BK6, BK8, T15K6, T15K10, TT7K12, TT7K15.
B. 9CrSi, CrW5, CrWMn, 13Cr.
C. 80W18Cr4VMo, 90W9Cr4V2Mo, 90W9Co10Cr4V2Mo.
D. CD70, …, CD130, CD70A, …, CD130A.

Chọn mặt phẳng tọa độ nhận véctơ tốc độ cắt là véctơ chỉ phương?
A. Mặt phẳng đáy.
B. Mặt cắt chính.
C. Mặt phẳng cắt.
D. Mặt cắt phụ.

Khái niệm về mặt phẳng cắt?


A. Mặt phẳng chứa tiếp tuyến với lưỡi cắt chính, véctơ tốc độ cắt và điểm khảo sát.
B. Mặt phẳng cắt thay đổi theo điểm khảo sát.
C. Khi dao làm việc, vị trí mặt phẳng cắt thay đổi so với vị trí khi dao ở trạng thái tĩnh.
D. Gá dao có thể thay đổi vị trí mặt phẳng cắt so với vị trí khi dao ở trạng thái tĩnh.

Khái niệm về mặt phẳng đáy?


A. Mặt phẳng vuông góc với vectơ tốc độ cắt tại điểm khảo sát.
B. Mặt phẳng để xác định các góc φ, ε, φ1.
C. Mặt tựa khi gá dao.
D. Đối với mũi khoan, mặt phẳng đáy chứa trục đối xứng của nó.

Khái niệm về mặt cắt chính?


A. Mặt phẳng vuông góc với hình chiếu trên mặt phẳng đáy của tiếp tuyến với lưỡi cắt
chính tại điểm khảo sát.
B. Mặt phẳng để xác định các góc γ, β, α.
C. Mặt cắt đầu dao (vẽ kỹ thuật).
D. Đối với dao chuốt lỗ tròn, mặt cắt chính chứa trục đối xứng của nó.

Yếu tố không làm thay đổi góc độ dao ở trạng thái động?
A. Chuyển động chính.
B. Mũi dao ngang tâm máy.
C. Trục dao vuông góc với đường tâm máy.
D. Chuyển động chạy dao.

Góc hợp bởi mặt phẳng tiếp tuyến với mặt trước của dao và mặt phẳng cắt?
A. Góc cắt  .
B. Góc sắc .
C. Góc trước  .
D. Góc sau  .

Góc hợp bởi mặt phẳng tiếp tuyến với mặt trước của dao và mặt phẳng đáy?
A. Góc trước  .
B. Góc sắc .
C. Góc cắt  .
D. Góc sau  .

Góc hợp bởi các mặt phẳng tiếp tuyến với mặt trước của dao và mặt sau?
A. Góc sắc .
B. Góc sau  .
C. Góc cắt  .
D. Góc trước  .

Góc hợp bởi mặt phẳng cắt và mặt phẳng tiếp tuyến với mặt sau?
A. Góc sau  .
B. Góc sắc .
C. Góc cắt  .
D. Góc trước  .

Góc hợp bởi hình chiếu của tiếp tuyến với lưỡi cắt chính trên mặt phẳng đáy và
phương chạy dao?
A. Góc nghiêng lươi cắt chính φ .
B. Góc nghiêng lươi cắt phụ φ1.
C. Góc mũi dao ε .
D. Góc nâng lưỡi cắt chính  .
Góc hợp bởi hình chiếu của tiếp tuyến với lưỡi cắt phụ trên mặt phẳng đáy và
phương chạy dao?
A. Góc nghiêng lươi cắt phụ φ1.
B. Góc nghiêng lươi cắt chính φ .
C. Góc mũi dao ε .
D. Góc nâng lưỡi cắt chính  .
Góc hợp bởi các hình chiếu của tiếp tuyến với lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ trên mặt
phẳng đáy?
A. Góc mũi dao ε .
B. Góc nghiêng lươi cắt chính φ .
C. Góc nghiêng lươi cắt phụ φ1.
D. Góc nâng lưỡi cắt chính  .
Góc giữa tiếp tuyến với lưỡi cắt chính tại mũi dao và mặt phẳng vuông góc với véctơ
tốc độ cắt tại điểm đó?
A. Góc nâng lưỡi cắt chính  .
B. Góc nghiêng lươi cắt chính φ .
C. Góc nghiêng lươi cắt phụ φ1.
D. Góc mũi dao ε .
Góc nào chi phối đến phương thoát phoi?
A. Góc nâng lưỡi cắt chính  .
B. Góc nghiêng lươi cắt chính φ .
C. Góc nghiêng lươi cắt phụ φ1.
D. Góc mũi dao ε .
Với dao định hình, góc ảnh hưởng đến độ chính xác biên dạng bề mặt gia công?
A. Góc mũi dao ε .
B. Góc nghiêng lươi cắt chính φ .
C. Góc nghiêng lươi cắt phụ φ1.
D. Góc nâng lưỡi cắt chính  .
Góc nào quyết định điều kiện cắt được?
A. Góc sau  .
B. Góc sắc .
C. Góc cắt  .
D. Góc trước  .
Yếu tố hình học cơ bản để phân biệt chiều sâu cắt với chiều rộng cắt?
A. Đo theo phương vuông góc với bề mặt đã gia công .
B. Là khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công .
C. Đơn vị tính là mm .
D. Xác định trong một lần cắt .

Yếu tố hình học cơ bản để phân biệt chiều rộng cắt với chiều sâu cắt?
A. Đo dọc theo phương lưỡi cắt chính .
B. Là khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công .
C. Đơn vị tính là mm .
D. Xác định trong một lần cắt .

Phân biệt lượng chạy dao (Sz, S, Sph) theo yếu tố nào?
A. Đơn vị tính.
B. Lượng dịch chuyển tương đối giữa lưỡi cắt và phôi.
C. Đo theo phương chạy dao .
D. Xác định trong một lần cắt .

Chọn theo lượng chạy dao nào khi gia công tinh?
A. Lượng chạy dao vòng S.
B. Lượng chạy dao răng SZ.
C. Lượng chạy dao phút Sph.
D. Lượng chạy dao dọc Sd.

Chọn theo lượng chạy dao nào khi gia công thô?
A. Lượng chạy dao răng SZ.
B. Lượng chạy dao vòng S.
C. Lượng chạy dao phút Sph.
D. Lượng chạy dao ngang Sng.

Khái niệm về tốc độ cắt V?


A. là lượng dịch chuyển tương đối giữa lưỡi cắt của dao với bề mặt gia công trong một
đơn
 vị thời
  gian.
B. V  Vn  Vs .
 .D.n
C. V  Vn 
1000 .
D. là tốc độ của chuyển động chính.

Khái niệm về thời gian máy T ?O

A. Là thời gian cần thiết để dao trực tiếp cắt hết lớp kim loại dư trong một nguyên
công.
L h l1  l  l2
B. TO  .  .i
S ph t S .n
C. Là thời gian cơ bản.
D. Là thời gian nguyên công.

Khái niệm về chiều rộng cắt b?


A. Là khoảng cách giữa mặt đã gia công và mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt chính.
B. Là khoảng cách giữa mặt đã gia công và mặt chưa gia công đo vuông góc với lưỡi cắt
chính.
C. Đơn vị tính là mm.
t
D. b=
sinφ

Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay (hành trình kép)
của chuyển động chính, đo theo phương vuông góc với lưỡi cắt chính là …?
A. Chiều dày cắt a.
B. Chiều rộng cắt b.
C. Lượng chạy dao răng Sz.
D. S . sinφ (Vì -5o ≤  ≤ +5o)

… là diện tích lớp kim loại còn lại trên bề mặt gia công do dao không cắt hết được.
A. Diện tích cắt còn dư Fdư.
B. Diện tích cắt thực Fth .
C. Ảnh hưởng rất lớn đến độ nhám bề mặt gia công.
S .H
D. Fdu 
2 .

Đại lượng được tính theo công thức Fdn= a.b = S.t [mm2] ?
A. Diện tích cắt danh nghĩa.
B. Diện tích cắt thực.
C. Diện tích cắt còn dư.
D. Được dùng để tính lực cắt (một cách gần đúng).

Phân loại theo… có các nhóm máy: tiện, khoan-doa, mài, tổ hợp, gia công răng,
phay, bào-xọc-chuốt, cắt đứt.
A. Phương pháp gia công.
B. Mức độ vạn năng.
C. Mức độ tự động.
D. Cấp chính xác.
Phân loại theo… có: máy không tự động, máy bán tự động, máy tự động.
A. Mức độ tự động.
B. Mức độ vạn năng.
C. Phương pháp gia công.
D. Cấp chính xác.
TCVN 4234 - 86 phân loại máy cắt kim loại theo …: I  thường, II  nâng cao, III 
cao, IV  rất cao, V  đặc biệt cao.
A. Mức độ chính xác.
B. Mức độ vạn năng.
C. Phương pháp gia công.
D. Mức độ tự động.
Phân loại theo… có: máy vạn năng, máy chuyên môn hóa, máy chuyên dùng.
A. Mức độ vạn năng.
B. Mức độ tự động.
C. Phương pháp gia công.
D. Cấp chính xác.
Khái niệm về máy vạn năng?
A. Máy có thể thực hiện nhiều nguyên công công nghệ khác nhau trên nhiều loại chi
tiết có hình dáng và kích thước khác nhau.
B. Máy được dùng trong sản xuất đơn chiếc, sản xuất loạt nhỏ và loạt vừa...
C. Máy chỉ có các chuyển động cắt được tự động hoá.
D. Máy được thiết kế không theo yêu cầu cụ thể của bất cứ quá trình công nghệ nào.
Khái niệm về máy chuyên môn hóa?
A. Máy dùng để gia công một loại chi tiết có hình dạng giống nhau, kích thước khác nhau.
B. Máy được dùng trong sản xuất loạt lớn.
C. Máy có các chuyển động cắt và một số chuyển động cần thiết khác được tự động hoá.
D. Máy được thiết kế theo yêu cầu gia công nhóm.
Khái niệm về máy chuyên dùng?
A. Máy được thiết kế theo yêu cầu cụ thể của quá trình công nghệ.
B. Máy được dùng trong sản xuất loạt lớn và hàng khối.
C. Máy có tất cả các chuyển động cần thiết cho quá trình gia công được tự động hoá.
D. Máy dùng để gia công một bề mặt cụ thể của chi tiêt gia công.
Ký tự nào chỉ nhóm máy trong ký hiệu máy cắt kim loại của Việt Nam?
A. Chữ cái đầu ký hiệu.
B. Chữ số tiếp sau chữ cái đầu ký hiệu.
C. Một hoặc hai chữ số tiếp theo chữ số tiếp sau chữ cái đầu ký hiệu.
D. Chữ cái ở giữa (hoặc cuối) là máy được cải tiến.

Ký tự nào chỉ kiểu máy trong ký hiệu máy cắt kim loại của Việt Nam?
A. Chữ số tiếp sau chữ cái đầu ký hiệu.
B. Chữ cái đầu ký hiệu.
C. Một hoặc hai chữ số tiếp theo chữ số tiếp sau chữ cái đầu ký hiệu.
D. Chữ cái ở giữa (hoặc cuối) là máy được cải tiến.

Ký tự nào chỉ đặc tính máy trong ký hiệu máy cắt kim loại của Việt Nam?
A. Một hoặc hai chữ số tiếp theo chữ số tiếp sau chữ cái đầu ký hiệu.
B. Chữ cái đầu ký hiệu.
C. Chữ số tiếp sau chữ cái đầu ký hiệu.
D. Chữ cái ở giữa (hoặc cuối) là máy được cải tiến.

Ký tự nào chỉ máy được cải tiến trong ký hiệu máy cắt kim loại của Việt Nam?
A. Chữ cái ở giữa (hoặc cuối) của ký hiệu.
B. Chữ cái đầu ký hiệu.
C. Chữ số tiếp sau chữ cái đầu ký hiệu.
D. Một hoặc hai chữ số tiếp theo chữ số tiếp sau chữ cái đầu ký hiệu.

Ký tự nào chỉ nhóm máy trong ký hiệu máy cắt kim loại của LB Nga?
A. Chữ số đầu ký hiệu.
B. Chữ số tiếp sau chữ cái đầu ký hiệu.
C. Một hoặc hai chữ số tiếp theo chữ số tiếp sau chữ cái đầu ký hiệu.
D. Chữ cái ở giữa (hoặc cuối) là máy được cải tiến.

Ký tự nào trong ký hiệu máy cắt kim loại của Việt Nam khác ký hiệu máy cắt kim
loại của LB Nga?
A. Chữ cái đầu ký hiệu.
B. Chữ cái ở giữa (hoặc cuối) của ký hiệu.
C. Chữ số tiếp sau chữ cái đầu ký hiệu.
D. Một hoặc hai chữ số tiếp theo chữ số tiếp sau chữ cái đầu ký hiệu.

Tập hợp tất cả các khâu tham gia vào việc truyền chuyển động từ nguồn tới cơ cấu
công tác được gọi là …?
A. Truyền dẫn.
B. Sơ đồ cấu trúc động học của máy.
C. Sơ đồ động của máy.
D. Phương trình xích động.

Biểu thị quy ước các đường truyền trong máy theo một thể thống thống nhất để mô
tả nguyên lý chuyển động tạo hình của máy là …?
A. Sơ đồ cấu trúc động học của máy.
B. Sơ đồ động của máy.
C. Phương trình xích động.
D. Truyền dẫn.

Biểu thị qui ước các khâu truyền dẫn theo thứ tự xác định của xích động học được
trải phẳng và tổ hợp lại thành một thể thống nhất là …?
A. Sơ đồ động của máy.
B. Sơ đồ cấu trúc động học của máy.
C. Phương trình xích động.
D. Truyền dẫn.

Biểu thị sự tương quan chuyển động giữa khâu đầu và khâu cuối của xích truyền
động được gọi là …?
A. Phương trình xích động.
B. Truyền dẫn.
C. Sơ đồ động của máy.
D. Sơ đồ cấu trúc động học của máy.

Phương trình xích động tổng quát của xích tốc độ trên máy tiện?
A. nđc.iV.icđ = ntc [vg/ph].
B. 1vgTC.icđ.itt.iS..m.Z = Sd [mm/vg].
C. 1vgTC.icđ.itt.iS.KVng.pVng =Sng [mm/vg].
D. 1vgTC.icđ.itt.iS.KV.pV = KC.pC [mm/vg].

Phương trình xích động tổng quát của xích chạy dao dọc trên máy tiện?
A. 1vgTC.icđ.itt.iS..m.Z = Sd [mm/vg].
B. nđc.iV.icđ = ntc [vg/ph].
C. 1vgTC.icđ.itt.iS.KVng.pVng =Sng [mm/vg].
D. 1vgTC.icđ.itt.iS.KV.pV = KC.pC [mm/vg].
Phương trình xích động tổng quát của xích chạy dao ngang trên máy tiện?
A. 1vgTC.icđ.itt.iS.KVng.pVng =Sng [mm/vg].
B. nđc.iV.icđ = ntc [vg/ph].
C. 1vgTC.icđ.itt.iS..m.Z = Sd [mm/vg].
D. 1vgTC.icđ.itt.iS.KV.pV = KC.pC [mm/vg].

Phương trình xích động tổng quát của xích cắt ren trên máy tiện?
A. 1vgTC.icđ.itt.iS.KV.pV = KC.pC [mm/vg].
B. nđc.iV.icđ = ntc [vg/ph].
C. 1vgTC.icđ.itt.iS..m.Z = Sd [mm/vg].
D. 1vgTC.icđ.itt.iS.KVng.pVng =Sng [mm/vg].

You might also like