You are on page 1of 4

Câu 1.

Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:


A. 420 × 210 B. 279 × 297 C. 420 × 297 D. 297 × 210
Câu 2. Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị:
A. mm B. dm C. cm D. Tùy từng bản vẽ
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về đường kích thước là đúng?
A. Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải
B. Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên
C. Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới
D. Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn
Câu 4. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ được biểu diễn là:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu
đứng
B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng
D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng
Câu 5. Để nhận được hình chiếu cạnh, cần chiếu vuông góc vật thể theo hướng chiếu nào?
A. từ trước ra sau B. từ trên xuống dưới C. từ trái sang phải D. từ phải sang trái
Câu 6. Khối đa diện được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Bản vẽ chi tiết của một sản phẩm gồm mấy nội dung:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8. Công dụng của bản vẽ chi tiết là:
A. Dùng để chế tạo chi tiết máy B. Dùng để kiểm tra chi tiết máy
C. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy D. Dùng đề lắp ráp chi tiết máy
Câu 9. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
A. Khung tên →hình biểu diễn → kích thước → yêu cầu kĩ thuật
B. Khung tên →kích thước→ hình biểu diễn→ yêu cầu kĩ thuật
C. Hình biểu diễn→ khung tên→kích thước→ yêu cầu kĩ thuật
D. Hình biểu diễn→kích thước→khung tên→yêu cầu kĩ thuật
Câu 10. Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11. Trình tự đọc bản vẽ lắp?
A. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp
B. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp
C. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng
hợp
D. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp
Câu 12. Đâu là nội dung của bản vẽ nhà?
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước
B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật
C. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước
D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật
Câu 13. Trình tự đọc bản vẽ nhà theo mấy bước?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14. Phần khung tên trong bản vẽ nhà gồm mấy nội dung?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 15. Mỗi hình chiếu thể hiện được bao nhiêu kích thước?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 16. Nội dung nào sau đây không có trong bản vẽ nhà?

A. Khung tên B. Kính thước C. Hình biểu diễn D. Bảng kê


Câu 17. Trong bản vẽ nhà, mặt đứng biểu diễn:
A. Hình dạng, kích thước các tầng theo chiều cao. B. Hình dạng bên ngoài của ngôi
nhà.
C. Hình dạng, vị trí, kích thước các phòng. D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 18. Bản vẽ lắp dùng trong
A. cả 3 đáp án. B. thiết kế sản phẩm. C. kiểm tra và sử dụng sản phẩm. D. lắp ráp sản
phẩm.
Câu 19. Trước con số chỉ kích thước đường kính, người ta ghi kí hiệu gì?
A. O B. R C. d D. Ø
Câu 20. Cách ghi kích thước nào sau đây là đúng?

A. B. C. D.
Câu 21. Phần khung tên của bản vẽ chi tiết gồm những thông tin gì?
A. Cả ba đáp án đều đúng. B. Tỉ lệ. C. Vật liệu chế tạo. D. Tên gọi.
Câu 22. Kí hiệu bên quy ước bộ phận nào của ngôi nhà?
A. Cửa đi đơn một cánh. B. Cửa sổ kép.
C. Cửa đi đơn bốn cánh. D. Cửa sổ đơn.
Câu 23. Bản vẽ nhà dùng trong
A. thi công xây dựng nhà. B. Cả A và C đều đúng.
C. thiết kế nhà. D. Cả A và C đều sai.
Câu 24. Cho vật thể giá chữ L, vật thể giá chữ L có hình chiếu đứng là:

A. B. C. D. Đáp
án khác
Câu 25. Các sản phẩm từ gang là
A. thân máy, nắp chắn rác, dụng cụ nhà bếp, ...
B. cầu dao, bạc lót, vòi nước, ...
C. pít tông động cơ, vỏ máy bay, xoong nồi, khung cửa kính, ...
D. túi nhựa, chai nhựa, ống nước, vỏ dây cáp, dây điện, ...
Câu 26. Để nhận được hình chiếu cạnh, cần chiếu vuông góc vật thể theo hướng chiếu nào?
A. từ trái sang phải. B. từ trước ra sau. C. từ phải sang trái. D. từ trên
xuống dưới.
Câu 27. Vật liệu cơ khí có các tính chất cơ bản là gì?
A. Tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hoá học và tính chất công nghệ.
B. Tính chất cơ học, tính chất hoá học và tính chất công nghệ.
C. Tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất gia công và tính chất công nghệ.
D. Tính chất cơ học, tính chất vật lí và tính chất công nghệ.
Câu 28. Căn cứ vào tỉ lệ Carbon như thế nào để phân biệt kim loại đen là gang hay thép?
A. Gang (tỉ lệ carbon > 2,14%) và thép (tỉ lệ carbon ≤ 2,14%).
B. Gang (tỉ lệ carbon ≥ 2,14%) và thép (tỉ lệ carbon < 2,14%).
C. Gang (tỉ lệ carbon > 2,14%) và thép (tỉ lệ carbon < 2,14%).
D. Gang (tỉ lệ carbon < 2,14%) và thép (tỉ lệ carbon ≥ 2,14%).
Câu 29. Cấu tạo của bộ truyền động đai gốm mấy bộ phận?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 30. Trong bộ truyền động ăn khớp, bánh dần có 300 răng, bánh bị dẫn có 120 răng. Tỉ số
truyền của bộ truyền động ăn khớp là:
A. 0,4 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
III. TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu các yêu cầu của người lao động trong lĩnh vực cơ khí?
người lao động cần có sức khỏe tốt; cẩn thận, kiên trì; yêu thích công việc, đam mê máy móc và kĩ
thuật; có tinh thần hợp tác
Câu 2: Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể sau:
2

3
6 2

3
6

Câu 3: Nêu các nguyên nhân gây ra các tai nạn điện và các biện pháp an toàn điện.
Nguyên nhân:
-Chạm trực tiếp vào vật mang điện
-Khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện, sử dụng đồ bảo hộ cách điện

-Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp

Biện pháp:

-Không đứng quá gần trạm biến áp

-Đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất

-Không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó
Câu 4. Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà
Trình tự đọc bản vẽ chi tiết theo các bước Khung tên → Hình biểu diễn → Kích thước → Yêu cầu kĩ thuật → Tổng
hợp
Trình tự đọc bản vẽ lắp là Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
Trình tự đọc bản vẽ nhà:- Khung tên- Hình biểu diễn- Kích thước- Bộ phận

You might also like