You are on page 1of 19

CHƯƠNG 2

Phát biểu đúng nhất về “sai số gia công”?


Sai số gia công là sự khác nhau của chi tiết gia công so với chi tiết lý tưởng
A
trên bản vẽ thiết kế.
Sai số gia công là sự khác nhau về kích thước của chi tiết gia công so với các
B
yêu cầu của nó được ghi trên bản vẽ chế tạo.
Sai số gia công là sự khác nhau về hình dáng học của chi tiết gia công so với
C
các yêu cầu của nó được ghi trên bản vẽ chế tạo.
Sai số gia công là sự khác nhau về tính chất cơ lý của chi tiết gia công so với
D
các yêu cầu của nó được ghi trên bản vẽ chế tạo.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Dung dịch trơn nguội không gây nên sai số gia công.
B Máy dùng để gia công không chính xác.
C Dụng cụ cắt dùng để gia công không chính xác.
D Hệ thống công nghệ không cứng vững tuyệt đối.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Rung động từ bên ngoài không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội.
C Đo lường.
D Hệ thống công nghệ không cứng vững tuyệt đối.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Đo lường không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội.
C Dụng cụ cắt dùng để gia công không chính xác.
D Hệ thống công nghệ không cứng vững tuyệt đối.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Dạng phôi không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội.
C Đo lường.
D Hệ thống công nghệ không cứng vững tuyệt đối.
CHƯƠNG 2

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Nhiệt độ môi trường không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội gây nên sai số gia công.
C Đo lường gây nên sai số gia công.
D Dạng phôi gây nên sai số gia công.

Phát biểu sai về nguyễn nhân gây nên “sai số gia công”?
A Chế độ công nghệ không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội gây nên sai số gia công.
C Đo lường gây nên sai số gia công.
D Nhiệt độ môi trường gây nên sai số gia công.

Mòn dao thuộc về “dạng sai số ” nào?


A Sai số hệ thống thay đổi.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống cố định.
D Sai số hệ thống.

Biến dạng vì nhiệt của máy, đồ gá, dụng cụ cắt thuộc về “dạng sai số ” nào?
A Sai số hệ thống thay đổi.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống cố định.
D Sai số hệ thống.

Những sai số mà giá trị của chúng xuất hiện trên mỗi chi tiết của loạt
không theo một quy luật nào cả thuộc về “dạng sai số” nào?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.
CHƯƠNG 2

Độ mòn của máy, đồ gá thuộc về “dạng sai số” nào?


A Sai số hệ thống cố định.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Độ biến dạng của phôi gia công thuộc về “dạng sai số ” nào?
A Sai số hệ thống cố định.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số chế tạo của dụng cụ cắt thuộc về “dạng sai số” nào?
A Sai số hệ thống cố định.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số gia công làm cho loạt kích thước tạo thành tuân theo luật
phân bố chuẩn mang “đặc tính” gì?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số gia công làm cho tâm phân bố loạt kích thước tạo thành lệch
khỏi tâm phân bố chuẩn mang “đặc tính” gì?
A Sai số hệ thống.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số ngẫu nhiên.
CHƯƠNG 2

Độ chính xác chế tạo của máy, đồ gá thuộc về “dạng sai số” nào?
A Sai số hệ thống cố định.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Độ cứng của phôi không đồng nhất thuộc về “dạng sai số ” nào?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Lượng dư gia công không đều (sai số của phôi) thuộc về “dạng sai số”
nào?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do mài dao nhiều lần thuộc về “dạng sai số” nào?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Phát biểu nào không phù hợp về “chất lượng sản phẩm”?
A Chất lượng sản phẩm là thước đo sai số gia công.
Chất lượng sản phẩm là tập hợp các tính chất và chỉ tiêu xác định tính thích hợp
B
của sản phẩm bảo đảm các yêu cầu cụ thể phù hợp với chức năng của chúng.
Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình
C
để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan.
D Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của ngành chế tạo máy
CHƯƠNG 2

và các lĩnh vực riêng rẽ của nó.

Phát biểu nào không phù hợp về “chất lượng sản phẩm”?
Chất lượng sản phẩm không phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của ngành chế tạo
A
máy và các lĩnh vực riêng rẽ của nó.
Chất lượng chi tiết máy sau gia công được đánh giá thông qua giá trị các thông số
B
hình học, động học, cơ học, lí hoá học... của chi tiết.
Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình
C
để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan.
D Sai số gia công là thước đo chất lượng sản phẩm.

Sai số do gá dao nhiều lần thuộc về “sai số …”?


A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do vị trí của phôi trong đồ gá thay đổi thuộc về “sai số …”?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do gia công loạt chi tiết trên nhiều máy để thuộc về “sai số …”?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do sự thay đổi của ứng suất dư để thuộc về “sai số …”?


A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
CHƯƠNG 2

D Sai số hệ thống.

Sai số do sự thay đổi của ứng suất dư để thuộc về “sai số …”?


A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do dao động nhiệt của chế độ cắt thuộc về “sai số …”?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Mức đánh giá chất lượng sản phẩm nào không thuộc về quy định của
VN?
A Đặc biệt.
B Cao cấp.
C Loại I.
D Loại II.

Phát biểu nào nào không đúng?


Sai số hệ thống thay đổi là sai số xuất hiện trên từng chi tiết của cả loạt có giá
A
trị thay đổi không tuân tuân theo một quy luật nào.
Trị số diễn tả mức độ khác nhau giữa chi tiết gia công và bản vẽ thiết kế gọi là
B
sai số gia công.
C Phân loại sai số theo qui luật xuất hiện có: sai số hệ thống; sai số ngẫu nhiên.
Phân loại sai số theo dạng thông số có: sai số kích thước; sai số hình dáng , sai
D
số vị trí, độ nhám bề mặt...

Số lượng chi tiết gia công N trong loạt cắt thứ để xây dựng luật phân
bố kích thước cần là bao nhiêu?
A N = 60  100
B N > 100
CHƯƠNG 2

C Không xác định.


D N=9

Nhóm ký tự nào đề cập đến khoảng phân bố kích thước thành phẩm?
A 0,27%
B 99,73%
C 6
D IT

Chọn phương pháp gia công với bất đẳng thức nào để có lợi về mặt
kinh tế?
A 6 > IT và P =
pp
P1pp +P2pp < [Ppp]
B 6 < IT
C 6 = IT
D 6 > IT

Phát biểu nào phù hợp với bất đẳng thức 6 < IT?
A Phương pháp gia công với bất đẳng thức này là không có lợi về mặt kinh tế.
B Phương pháp gia công với bất đẳng thức này sẽ có 0,27% phế phẩm.
1 2
C Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm là P = P pp +P pp
pp

D Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm coi như bằng 0.

Phát biểu nào phù hợp với bất đẳng thức 6 > IT?

A P1pp +P2pp
Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm là Ppp =
B Phương pháp gia công với bất đẳng thức này sẽ có 0,27% phế phẩm.
C Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm coi như bằng 0.
D Phương pháp gia công với bất đẳng thức này là không có lợi về mặt kinh tế.

Phát biểu nào phù hợp với bất đẳng thức 6 = IT?
A Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm coi như bằng 0.
B Phương pháp gia công với bất đẳng thức này sẽ có 2,7% phế phẩm.
CHƯƠNG 2

1 2
C Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm là P = P pp +P pp
pp

D Phương pháp gia công với bất đẳng thức này là không có lợi về mặt kinh tế.

Nội dung nào không thuộc công việc điều chỉnh máy?
A Tiến hành gia công cả loạt.
B Điều chỉnh vị trí của dụng cụ cắt.
C Tiến hành gia công loạt thử.
D Xác lập luật phân bố kích thước gia công trong quan hệ với miền dung sai.

Nội dung nào không thuộc công việc điều chỉnh máy?
A Tiến hành gia công cả loạt.
B Tiến hành gia công loạt thử.
C Xác lập luật phân bố kích thước gia công trong quan hệ với miền dung sai.
D Điều chỉnh máy để giảm sai lệch giữa tâm phân bố và tâm dung sai.

Phát biểu nào không phù hợp với khái niệm “miền 6σ”?
A Miền 6σ là dung sai kích thước chi tiết.
B Miền 6σ đặc trưng cho độ chính xác gia công kích thước chi tiết.
C Miền 6σ càng lớn, độ chính xác gia công càng thấp.
D Miền 6σ càng nhỏ, độ chính xác gia công càng cao.

Bình luận nào không phù hợp với sơ đồ phân bố kích thước theo
Gauss?
A Không thể có phế phẩm khi 6σ ≤ IT.
B Chắc chắn có phế phẩm khi 6σ > IT.
C Hầu hết các chi tiết gia công trong loạt đều có kích thước nằm trong miền 6σ.
Chắc chắn có phế phẩm khi 6σ ≤ IT nhưng trung tâm phân bố kích thước lệch
D
với trung tâm dung sai.

Bình luận nào không phù hợp với luật phân bố chuẩn kích thước gia
công?
A Luật phân bố chuẩn của kích thước gia công là căn cứ để xác định dung sai.
CHƯƠNG 2

Luật phân bố chuẩn của kích thước gia công được ứng dụng trong nghiên cứu
B
công nghệ.
Luật phân bố chuẩn của kích thước gia công được ứng dụng trong tính toán
C
thiết kế.
D Luật phân bố chuẩn của kích thước gia công được ứng dụng trong đo lường.

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ phẳng bề mặt gia công?
A
B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ trụ bề mặt gia công?
A
B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ tròn bề mặt gia công?
A
B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ song song bề mặt gia công?
A
B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ vuông góc bề mặt gia công?
CHƯƠNG 2

A
B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ nghiêng bề mặt gia công?
A
B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ giao nhau bề mặt gia công?

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ đồng tâm bề mặt gia công?
A
B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ đối xứng bề mặt gia công?
A
B
C
D
CHƯƠNG 2

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch hình dạng chi tiết gia công?
A Độ đối xứng.
B Độ trụ.
C Độ phẳng.
D Độ thẳng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch hình dạng chi tiết gia công?
A Độ song song.
B Độ trụ.
C Độ phẳng.
D Độ thẳng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch hình dạng chi tiết gia công?
A Độ vuông góc.
B Độ trụ.
C Độ phẳng.
D Độ thẳng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch hình dạng chi tiết gia công?
A Độ đồng tâm.
B Độ tròn.
C Độ phẳng.
D Độ thẳng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ trụ.
B Độ song song.
C Độ đồng tâm.
D Độ đối xứng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ thẳng.
CHƯƠNG 2

B Độ vuông góc.
C Độ đồng tâm.
D Độ đối xứng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ phẳng.
B Độ vuông góc.
C Độ đồng tâm.
D Độ song song.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ tròn.
B Độ thẳng.
C Độ đồng tâm.
D Độ song song.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau đây?

A Dung sai độ trụ của bề mặt A là 0,01 mm.


B Dung sai độ trụ của bề mặt A từ 0  0,01 mm.
C Dung sai độ tròn của bề mặt A là 0,01 mm.
D Dung sai độ song song của hai đường sinh bề mặt A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ phẳng của bề mặt A là 0,05 mm.


CHƯƠNG 2

B Dung sai độ phẳng của bề mặt A từ 0  0,05 mm.


C Dung sai độ đối xứng của bề mặt A là 0,05 mm.
D Dung sai độ thẳng của bề mặt A là 0,05 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ thẳng của bề mặt A là 0,01 mm.


B Dung sai độ thẳng của bề mặt A từ 0  0,01 mm.
C Dung sai độ phẳng của bề mặt A là 0,01 mm.
D Dung sai độ song song của bề mặt A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ đồng tâm của bề mặt trụ A và B là 0,01 mm.


B Dung sai độ đồng tâm của bề mặt trụ A và B từ 0  0,01 mm.
C Dung sai độ trụ của bề mặt A và B là 0,01 mm.
D Dung sai độ song song của bề mặt trụ A và B là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ tròn của bề mặt trụ A là 0,03 mm.


B Dung sai độ tròn của bề mặt trụ A từ 0  0,01 mm.
CHƯƠNG 2

C Dung sai độ trụ của bề mặt trụ A là 0,01 mm.


D Dung sai độ thẳng của bề mặt trụ A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai profin mặt cắt dọc của bề mặt trụ A là 0,01 mm.
B Dung sai profin mặt cắt dọc của bề mặt trụ A từ 0  0,01 mm.
C D u n g s a i đ ộ t h ẳ n g c ủ a b ề m ặ t t r ụ A là 0,01 mm.
D Dung sai độ song song của bề mặt trụ A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ song song của mặt B so với mặt A là 0,01mm trên chiều dài 100mm.
B Dung sai độ song song của mặt B so với mặt A từ 00,1 mm trên chiều dài 100mm.
C D u n g s a i đ ộ t h ẳ n g c ủ a b ề m ặ t A là 0,01 mm.
D Dung sai độ đối xứng của bề mặt B so với mặt A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ vuông góc của bề mặ t B so với mặt A là 0,1mm.


B Dung sai độ vuông góc của bề mặt B so với mặt A từ 00,1 mm.
C Dung sai độ phẳng của bề mặt B là 0,1 mm.
CHƯƠNG 2

D Dung sai độ đối xứng của bề mặt B là 0,1 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ đối xứng của bề mặt B so với đường tâm lỗ A là 0,4mm.
B Dung sai độ đối xứng của bề mặt B so với đường tâm lỗ A từ 00,4 mm.
C Dung sai độ thẳng của bề mặt A là 0,4 mm.
D Dung sai độ song song của bề mặt A so với đường tâm lỗ A là 0,4 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ giao nhau của hai đường tâm lỗ là 0,05mm.


B Dung sai độ giao nhau của haii đường tâm lỗ từ 00,05 mm.
C Dung sai độ thẳng của đường tâm lỗ A là 0,05 mm.
D Dung sai độ đối xứng của bề mặt A là 0,05 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ đồng tâm của các bề mặt trụ A và B là 0,1mm.


CHƯƠNG 2

B Dung sai độ giao nhau của haii đường tâm lỗ từ 00,05 mm.
C Dung sai độ thẳng của đường tâm lỗ A là 0,05 mm.
D Dung sai độ đối xứng của bề mặt A là 0,05 mm.

Trường hợp nào thuộc về nhám bề mặt?


P
A ≤50
h
P
B 50 < h ≤1000
P
C h >1000
P
D h <100

Trường hợp nào thuộc về sóng bề mặt?


P
A 50< ≤ 1000
h
P
B ≤50
h
P
C h >1000
P
D h <100

Trường hợp nào thuộc về sai lệch hình dạng?


P
A >1000
h
P
B ≤50
h
P
C 50< h ≤ 1000
P
D h <100

Mệnh đề nào không là nguyên nhân gây nên nhám bề mặt?


Nhám bề mặt là tập hợp những mấp mô có bước tương đối nhỏ và được xét
A
trong giới hạn chiều dài chuẩn l.
B Quá trình biến dạng dẻo của lớp bề mặt chi tiết khi cắt gọt lớp kim loại.
CHƯƠNG 2

C Ảnh hưởng của chấn động khi cắt.


D Do vết lưỡi cắt để lại trên bề mặt gia công.

Mệnh đề nào sai khi đề cập đến ảnh hưởng của nhám bề mặt đối
với khả năng làm việc của chi tiết máy?
A Nhám càng nhỏ thì khả năng chống lại sự ăn mòn càng kém.
Với những chi tiết trong mối ghép động, nhám càng lớn càng khó đảm bảo
B
hình thành màng dầu bôi trơn bề mặt trượt
C Với mối ghép độ dôi, nhám càng lớn thì càng giảm độ bền chắc của mối ghép
Với những chi tiết chịu tải chu kì và tải trọng động, nhám càng lớn độ bền
D
mỏi của chi tiết càng giảm.

Ký hiệu nào thuộc về “sai lệch trung bình số học của profin”?
A Ra
B Rz
C Rmax
D y

Ký hiệu nào thuộc về “chiều cao mấp mô trung bình của profin bề mặt
theo mười điểm”?
A Rz
B Ra
C Rmax
D h

Ký hiệu nào thuộc về “chiều cao mấp mô lớn nhất của profin”?
A Rz
B Ra
C Rmax
D ymax

Ký hiệu nào thuộc về “chiều cao mấp mô lớn nhất của profin”?
A Rz
B Ra
C Rmax
CHƯƠNG 2

D ymax

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ tròn.
B Độ thẳng.
C Độ đồng tâm.
D Độ song song.

Dấu hiệu nào được dùng để ghi độ nhám cho các bề mặt không phải qua
gia công cắt gọt?

Dấu hiệu nào được dùng để ghi độ nhám cho các bề mặt phải qua gia công
cắt gọt?
A

Dấu hiệu nào được dùng để ghi độ nhám cho các bề mặt không qui định
phương pháp gia công?
A

B
CHƯƠNG 2

Phát biểu sai về “việc quyết định trị số của nhám”?


Việc quyết định trị số của nhám không phụ thuộc vào quan hệ giữa nhám với
A
kích thước và hình dạng.
Trị số cho phép của thông số nhám bề mặt được chọn dựa vào chức năng sử
B
dụng của bề mặt cũng như điều kiện làm việc của chi tiết.
Việc quyết định trị số của nhám căn cứ vào phương pháp hợp lí đảm bảo yêu
C
cầu nhám bề mặt và yêu cầu độ chính xác của các thông số hình học khác.
Việc quyết định trị số của nhám quá nhỏ so với yêu cầu của bề mặt sẽ dẫn đến
D
tăng chi phí cho gia công bề mặt.

You might also like