You are on page 1of 27

TN KẾ TOÁN CHI PHÍ

CHƯƠNG 1
1. Chức năng nào KHÔNG phải của kế toán chi phí?
a. Cung cấp thông tin về CPSX và giá thành làm cơ sở cho việc định giá vốn, giá bán và
LN
b. Cung cấp thông tin về CP và giá thánh phục vụ cho việc xd và hoàn thiện hệ thống
định mức CP
c. Cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập BCTC và cung cấp các báo cáo đó cho các
đối tượng có nhu cầu sd
d. Cung cấp thông tin về CP và giá thành phục vụ cho việc kiểm soát CP
2. Nhiệm vụ của kế toán CP bao gồm:
a. Tổ chức hệ thống chứng từ, sổ sách để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến CPSX
và giá thành SP
b. Lập BCTC tuân thủ CMKT và chế độ kế toán hiện hành
c. Lập báo cáo CPSX và giá thành SP
d. Cả a và c đúng
3. Nguyên tắc của kế toán CP:
a. Không hạch toán vào CPSX các khoản CP không liên quan đến quá trình SX
b. Không phân bổ các khoản CPSX phát sinh vượt mức bth vào CPSX
c. Phân loại và tập hợp các khoản mục CP theo đúng quy định
d. Cả 3 đều đúng
4. Kế toán CP có thể áp dụng vào các ngành nào dưới đây?
a. Ngành SX
b. Ngành XD
c. Ngành TM, DV
d. Tất cả các ngành
5. Các tổ chức nào sau đây cần phải có kế toán CP?
a. DN
b. NH
c. Cty BH
d. Tất cả đều đúng
6. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG:
a. Kế toán CP thì khác nhau ở các tổ chức khác
b. Kế toán CP thì giống nhau ở các tổ chức khác
c. Thông tin kế toán CP phục vụ cho các cấp quản lý khác nhau đều giống nhau
d. Tất cả đều sai
7. Công việc nào sau đây là của kế toán CP?
a. Lập BCĐKT
b. Báo cáo tình hình công nợ phải thu
c. Xác định LN của từng mặt hàng
d. Đề xuất biện pháp tiết kiệm CP
8. Công việc nào sau đây là của kế toán CP?
a. Lập báo cáo quyết toán thuế
b. Xác định hiệu quả kinh doanh từng cửa hàng
c. Lập dự toán kinh doanh trong các năm tiếp theo
d. Ss giá thành thực tế và giá thành định mức, tìm nguyên nhân
9. Bộ phận kế toán cung cấp thông tin cho các đối tượng ở bên ngoài là:
a. Kế toán CP
b. Kế toán tài chính
c. Kế toán quản trị
d. Tất cả đều đúng
10. Mọi tổ chức, dù có hay không có động cơ LN, đều phải:
a. Nộp thuế
b. Nộp các báo cáo quản trị cho cơ quan thuế
c. Phải đc kiểm toán từ bên ngoài
d. Kiểm soát tốt CP
11. Chọn câu trả lời đúng:
a. CP là nguồn lực đc bỏ ra trong quá trình hoạt động nhằm đạt đc mục tiêu của tổ chức
b. CP là biểu hiện bằng tiền những hao phí về các nguồn lực phát sinh trong quá trình
HĐSXKD của DN
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều sai
12. CP tiền lương bao gồm:
a. Tiền lương
b. Phụ cấp lương
c. Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
d. Cả 3 đều đúng
13. CP SXC bao gồm:
a. CP NVLTT
b. CP NCTT
c. CP NVL gián tiếp và NC gián tiếp
d. CP bán hàng
14. CPSX bao gồm:
a. CP NVLTT và CP chế biến (chuyển đổi)
b. CP NCTT và CP chế biến (chuyển đổi)
c. CP SXC và CP chế biến (chuyển đổi)
d. Cả 3 đều sai
15. Theo mqh với thời kỳ XĐĐKQK, CP đc phân chia thành:
a. CPSP, CCPB, CP QLDN
b. CP mua hàng, CP thời kỳ
c. CPSP, CP thời kỳ
d. CPSX, CP thời kỳ
16. Tổng CPSX là 1,4 tỷ. CP chuyển đổi là 1 tỷ. Biết CPSX gấp đôi CP ban đầu. CP NVLTT,
NCTT, SXC lần lượt là:
a. 300tr; 400tr; 700tr
b. 500tr; 400tr; 500tr
c. 400tr; 300tr; 700tr
d. 600tr; 500tr; 300tr
17. CP nào sau đây KHÔNG là CP thời kỳ?
a. Lương nhân viên bảo vệ
b. Tổng biến phí sẽ tăng 20%
c. Tiền thuê trụ sở văn phòng
d. Cả 3 đều đúng
18. CP nào dưới đây KHÔNG thuộc loại CP trực tiếp?
a. CP NVLTT
b. CP tiền lương và phụ cấp lương trả cho lao động trực tiếp
c. CP thuê phân xưởng và bảo hiểm nhà xưởng SX
d. Khoản trích theo lương của lao động trực tiếp
19. Công ty có căn nhà cho thuê, dự tính không cho thuê nữa để kinh doanh cửa hàng tiện
ích. CP cơ hội của phương án kinh doanh cửa hàng tiện ích là:
a. CP khấu hao nhà
b. CP sửa chữa nhà
c. Tiền thu từ cho thuê nhà
d. Tiền bồi thường hợp đồng cho người thuê nhà
20. Giá trị còn lại của 1 TSCĐ thuộc về loại CP:
a. CP khả biến
b. CP chênh lệch
c. CP chìm
d. Không câu nào đúng
21. Định phí khi tính cho 1 sp khi:
a. Không đổi
b. Tăng khi lượng sp tăng
c. Giảm khi lượng sp tăng
d. Giảm khi lượng sp giảm
22. Sản lượng tiêu thụ tháng ít nhất 1.000sp, tháng nhiều nhất 2.000sp; CP nhân viên là CP
hỗn hợp, CP nhân viên tháng ít nhất 20tr, tháng nhiều nhất 30tr. Trong tháng tiêu thu
1.800sp, CP nhân viên là:
a. 18tr
b. 9tr
c. 28tr
d. Cả 3 đều sai
23. Những khoản CP nào sau đây KHÔNG phải là biến phí?
a. CP NVLTT
b. CP khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
c. Hoa hồng cho đại lý tính trên DTBH
d. Tiền lương công nhân trả theo sp sx
24. Tại 1 DN (đvt: 1.000d), nếu tiêu thụ 700sp thì tốn CP giao hàng là 48.000; nếu tiêu thụ
1.500sp thì tốn CP giao hàng là 80.000. biết rằng mqh giữa số sp tiêu thụ và CP giao
hàng là quan hệ tuyến tính. Nếu tiêu thụ đc 1.200sp thì CP giao hàng là bao nhiêu?
a. 20.000
b. 64.000
c. 68.000
d. 82.000
25. Những CP nào sau đây đc tính vào giá thành?
a. CP phúc lợi
b. CPBH, CP QLDN
c. CP phát sinh ngoài định mức cho phép
d. CPSX
26. Giá thành sp đc công bố trên BCTC đc thể hiện theo nguyên tắc nào?
a. Nguyên tắc phù hợp
b. Nguyên tắc nhất quán
c. Nguyên tắc thận trọng
d. Cả 3 đều sai(nguyên tắc giá gốc)
27. Giá thành đc phân loại theo:
a. Phạm vi tính giá thành
b. Thời điểm tính giá thành
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều sai
28. Theo phạm vi tính giá thành, giá thành toàn bộ đc xác định:
a. Giá thành sx+CPBH
b. Giá thành sx+CP QLDN
c. Giá thành sx+CP ngoài sx
d. Tất cả đều sai
29. Phân loại giá thành theo thời điểm tính giá thành:
a. Giá thành định mức
b. Giá thành kế hoạch
c. Giá thành thực tế
d. Tất cả đều đúng
30. Căn cứ theo thời điểm tính giá thành, giá thành nào đc tính sau khi quá trình sx hoàn
thành:
a. Giá thành định mức
b. Giá thành kế hoạch
c. Giá thành thực tế
d. Tất cả đều đúng
31. Chỉ tiêu HTK trên BCDKT có liên quan tới BCKQKD trong trường hợp nào?
a. Hàng đc gửi đi bán
b. Hàng đc xác định là tiêu thụ
c. Hàng chưa tiêu thụ
d. Kiểm kê HTK
32. Chỉ tiêu LN gộp có quan hệ tỷ lệ nghịch vs:
a. CPBH
b. GVHB
c. CP QLDN
d. DT thuần
33. Giảm CPSX sẽ ảnh hưởng TRỰC TIẾP đến chỉ tiêu nào dưới đây?
a. LNTT
b. LNST
c. LN gộp
d. Tất cả đều sai
34. Biện pháp nào sau đây góp phần làm giảm CP NVLTT, NGOẠI TRỪ:
a. Phấn đấu sx nhiều sp
b. Sd tiết kiệm nguyên liệu
c. Giảm tỷ lệ phế phẩm
d. Sd nhân công lành nghề
35. Biện pháp nào sau đây góp phần làm giảm CP NCTT, NGOẠI TRỪ:
a. Tăng năng suất lao động
b. Cải tiến tổ chức lao động
c. Sd lao động lành nghề
d. Giảm tỷ lệ phế phẩm
36. Biện pháp nào sau đây góp phần giảm CPSXC:
a. Sd nhiều nhiên liệu, năng lượng hơn mức cần thiết
b. Sx ít sp
c. Sd tiết kiệm NVL
d. Sxsp bằng hoặc nhiều hơn công suất thiết kế
37. Những CP nào sau đây đc tính vào giá thành sp?
a. Biến phí sx trực tiếp + biến phí sx gián tiếp + định phí sx gián tiếp
b. Biến phí sx trực tiếp + định phí ngoài sx gián tiếp
c. CP hoạt động tài chính hàng kỳ
d. CP phát sinh bất thường ngoài định mức cho phép
38. Quy trình kế toán CPSX và tính giá thành sp KHÔNG bao gồm:
a. Tổng hợp CPSX
b. Tập hợp CPSX
c. Xác nhận công nợ với NCC
d. Kiểm kê, đánh giá spdd
39. Đối tượng tính giá thành sp đv 1 cty là:
a. Sp
b. Chi tiết
c. Công trình, dvu...
d. Tùy thuộc vào đặc điểm sxkd của cty
40. CPSXC phát sinh khi:
a. Tính lương phải trả cho CNTT SX
b. Tính lương phải trả cho nhân viên bảo vệ cty
c. Tính lương phải trả cho quản đốc
d. Tất cả đều sai
41. Các khoản giảm trừ giá thành bao gồm, NGOẠI TRỪ:
a. Phế liệu thu hồi
b. Bồi thường các khoản thiệt hại trong sx xác định đc nguyên nhân
c. Giá trị sp phụ thu từ sx
d. Giá trị sp xuất bán thẳng không qua nhập kho
42. Cty Y sxsp L có tình hình như sau:
- Cpsxdd đầu tháng: 1tr(VLC: 700k, VLP: 300K)
- Cp phát sinh trong tháng bao gồm VLC 10tr, VLP 1tr5, NCTT 7tr, CPSXC 8tr
- Kqua thu đc 80 thành phẩm, còn 20 spdd, mức độ hoàn thành 30%
- Biết rằng spddck đc đánh giá theo VLC. Giá thành đơn vị sp L theo phương pháp trực
tiếp là:
a. 417.000
b. 227.000
c. 371.000
d. 317.000
43. Tại 1 DN sx dép, cùng 1 loại nguyên liệu trên cùng 1 dây chuyền sx, cho ra nhiều loại
dép khác nhau:A,B,C,D. DN xd hệ số tính giá thành theo giá bán. Giá bán dép loại A
200k/đôi, loại B 220k/đôi, loại C 250k/đôi, loại D 300k/đôi. Giả sử DN chọn dép loại A
là loại sp tiêu chuẩn để quy đổi, thì hệ số tính giá thành của từng sp A,B,C,D lần lượt là
bn?
a. 1-1,24-1,5-2,0
b. 1-1,1-1,25-1,5
c. 1-1,3-1,1-1,2
d. 1-0,97-1,5-1,1
44. Cty H sx theo quy trình công nghệ, từ 1 loại nguyên liệu ban đầu trên cùng 1 quy trình
công nghệ, kqua cho ra 4 loại sp A,B,C,D. Giá thành kế hoạch của sp A 5.780/sp, B
6.069/sp, C 6.358/sp, D 6.242/sp. Nếu cty áp dụng phương pháp hệ số để tính giá thành
thì hệ số tính giá thành của từng sp A,B,C,D lần lượt là:
a. 1-0,95-1,5-0,98
b. 1-1,05-1,1-1,08
c. 1-0,97-1,02-1,8
d. 1-1,2-1,4-1,6
45. Tính giá thành theo PP hệ số, căn cứ:
a. Hệ số quy đổi, số lượng từng sp, giá thành thực tế, định mức của nhóm sp
b. Hệ số quy đổi, số lượng từng sp, giá thành thực tế của nhóm sp
c. Hệ số quy đổi, số lượng từng sp, giá thành định mức của nhóm sp
d. Tất cả đều sai
46. Trình tự tính giá thành theo PP hệ số:
a. Quy đổi ra sp chuẩn – đánh giá spdd – xác định giá thành đvi sp chuẩn – tính giá
thành thực tế từng loại sp
b. Quy đổi ra sp chuẩn – xác định giá thành đvi sp chuẩn – đánh giá spdd – tính giá
thành thực tế từng loại sp
c. Quy đổi ra sp chuẩn – tính giá thành thực tế từng loại sp - đánh giá spdd – xác định
giá thành đvi sp chuẩn
d. Cả 3 đều sai
47. Kế toán CP là:
a. Kế toán chi tiết của kế toán tài chính
b. Một bộ phận kế toán, cùng vs kế toán tài chính, phục vụ cho quản trị DN
c. Một bộ phận kế toán, độc lập vs kế toán tài chính, phục vụ cho quản trị DN
d. Cả 3 đều sai
48. Cty H có 1 PXSX chính sx ra 3 loại sp X,Y,Z, trong tháng có tình hình như sau:
- CPSX phát sinh trong tháng: 320tr
- Kqua thu đc 8.400sp X, 3.200sp Y, 4.250sp Z
- CPSXDD đầu tháng 1tr7, CPSXDD cuối tháng 3tr2
- Hệ số tính giá thành sp X= 1,1, sp Y= 1,3, sp Z= 2,2
Tổng số lượng sp chuẩn là:
a. 22.250
b. 22.500
c. 22.750
d. 23.000
49. Cty H có 1 PXSX chính sx ra 3 loại sp X,Y,Z, trong tháng có tình hình như sau:
- CPSX phát sinh trong tháng: 320tr
- Kqua thu đc 8.400sp X, 3.200sp Y, 4.250sp Z
- CPSXDD đầu tháng 1tr7, CPSXDD cuối tháng 3tr2
- Hệ số tính giá thành sp X= 1,1, sp Y= 1,3, sp Z= 2,2
Giá thành đvi sp chuẩn là:
a. 11.000/sp
b. 12.000/sp
c. 13.000/sp
d. 14.000/sp
50. Cty H có 1 PXSX chính sx ra 3 loại sp X,Y,Z, trong tháng có tình hình như sau:
- CPSX phát sinh trong tháng: 320tr
- Kqua thu đc 8.400sp X, 3.200sp Y, 4.250sp Z
- CPSXDD đầu tháng 1tr7, CPSXDD cuối tháng 3tr2
- Hệ số tính giá thành sp X= 1,1, sp Y= 1,3, sp Z= 2,2
Giá thành đvi sp X,Y,Z lần lượt là:
a. 15.400, 18.200, 30.800
b. 15.600, 20.800, 32.000
c. 15.800, 22.800, 36.000
d. 16.000, 24.800, 38.000
CHƯƠNG 2
1. Chọn phát biểu ĐÚNG
Kế toán CPSX và tính giá thành SP theo mô hình CP thực tế:
a. Là 1 trong những mô hình kế toán ra đời sớm nhất
b. Thông tin về giá thành SP theo mô hình này chỉ có đc sau khi quá trình SX kthuc
c. Để đáp ứng tốt hơn yêu cầu quản trị CP, mô hình này không cần phải cải tiến
d. Cả a và b đúng
2. Quy trình kế toán CPSX và tính giá thành KHÔNG bao gồm:
a. Tập hợp CPSX
b. Tổng hợp CPSX
c. Xác nhận công nợ vs nhà cung cấp
d. Kiểm kê, đánh giá SPDD
3. Dưới đây là các bước trong quy trình tính giá thành. Hãy chọn trình tự đúng:
1-kiểm kê, đánh giá SPDD
2-tính giá thành SP, lập báo cáo SX
3-tổng hợp CPSX
4-xác định đối tượng kế toán CPSX và đối tượng tính giá thành
a. 1-2-3-4
b. 2-4-3-1
c. 4-2-3-1
d. 4-3-1-2
4. CP NVLTT KHÔNG bao gồm:
a. NVL chính dùng trực tiếp cho quá trình SX
b. NVL phụ dùng trực tiếp cho quá trình SX
c. Bán thành phẩm mua ngoài dùng trực tiếp cho quá trình SX
d. NVL phụ dùng ở phân xưởng SX
5. Chọn phát biểu SAI:
a. Biến phí SXC đc tính hết vào CPSX trong kỳ
b. Định phí SXC đc tính hết vào CPSX trong kỳ nếu sản lượng thực tế lớn hơn sản
lượng tính theo công suất thiết kế hoạt động ở mức trung bình
c. Định phí SXC đc tính hết vào CPSX trong kỳ nếu sản lượng thực tế nhỏ hơn sản
lượng tính theo công suất thiết kế hoạt động ở mức trung bình
d. Không có câu nào sai
6. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải của kế toán CP?
a. Cung cấp thông tin về CPSX và giá thành cho nhà quản trị thực hiện các chức năng
quản trị
b. Cung cấp thông tin về CP và giá thành phục vụ cho việc kiểm soát CP
c. Cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập BCTC và cung cấp các báo cáo đó cho các
đối tượng có nhu cầu sd
d. Cung cấp thông tin về CP và giá thành phục vụ cho việc hoàn thiện hệ thống định
mức CP
7. Đối tượng kế toán CPSX là:
a. Phạm vi, giới hạn để tập hợp CPSX
b. Phân xưởng, bộ phận, giai đoạn công nghệ...
c. Cơ sở để mở các số, thẻ kế toán CPSX
d. Cả 3 đều đúng
8. Kỳ tính giá thành của 1 cty:
a. Do Nhà nước quy định
b. Cố định hàng tháng
c. Tùy thuộc vào đặc điểm, yêu cầu quản lý của cty
d. Tất cả đều đúng
9. Khoản mục nào sau đây KHÔNG phải là CP?
a. CP trích trc
b. CPSX kinh doanh dở dang
c. CP trả trc
d. CP chờ phân bổ
10. Giảm CPSX sẽ ảnh hưởng TRỰC TIẾP đến chỉ tiêu nào dưới đây?
a. LNTT và sau lãi vay
b. LNST và trc lãi vay
c. LN gộp
d. Tất cả đều sai
11. CP NVLTT bao gồm:
a. CP về NVL chính
b. CP về NVL phụ
c. CP bán thành phẩm mua ngoài
d. Tất cả đều đúng
12. Trị giá NVLTT chưa sd, còn ở PXSX, khi tính giá thành là:
a. Khoản giảm giá thành của sp hoàn thành
b. Khoản giảm CP NVLTT trong kỳ
c. CP SXDD cuối kỳ
d. Khoản thu nhập bất thường
13. Hạch toán CP NVLTT vượt trên mức bth, kế toán ghi:
a. Nợ 632-GVHB, có 621-CP NVLTT
b. Nợ 621-CP NVLTT, có 335-CP phải trả
c. Nợ 335-CP phải trả, có 621-CP NVLTT
d. Nợ 154-CP SXDD, có 621-CP NVLTT
14. Trong kỳ, cty K đã sx đc 100sp A và 150sp B. Tổng CP NVLTT phát sinh để sx 2 loại sp
trên 22.500 (đvt: 1.000d). định mức tiêu hao NVLTT của sp A là 15, của sp B là 20. CP
NVLTT phân bổ cho từng loại sp A và B lần lượt là:
a. 9.500; 13.000
b. 8.500; 14.000
c. 7.500; 15.000
d. 6.500; 16.000
15. CP NVLTT KHÔNG bao gồm:
a. NVL chính dùng trực tiếp cho quá trình sx
b. NVL phụ dùng trực tiếp cho quá trình sx
c. Bán thành phẩm mua ngoài dùng trực tiếp cho quá trình sx
d. NVL phụ dùng ở PXSX
16. Hạch toán CP NCTT vượt trên mức bth, kế toán ghi:
a. Nợ 632-GVHB, có 622-CP NCTT
b. Nợ 622-CP NCTT, có 335-CP phải trả
c. Nợ 335-CP phải trả, có 622-CP NCTT
d. Nợ 154-CP SXDD, có 622-CP NCTT
17. CP NCTT KHÔNG bao gồm:
a. Tiền lương chính trả cho NCTT sx
b. Tiền lương phụ, các khoản phụ cấp trả cho NCTT sx
c. Tiền lương chính trả cho nhân viên quản lý PXSX
d. Các khoản trích theo lương của NCTT sx
18. Trong kỳ, cty Q đã sx đc 250sp A và 375sp B. Tổng CP NCTT phát sinh để sx 2 loại sp
trên là 201.500 (đvt: 1.000d). số giờ lao động trực tiếp để sx sp A và B là 6h/sp và 9h/sp.
CP NCTT phân bổ cho từng loại sp A và B lần lượt là:
a. 43.000; 158.500
b. 54.000; 147.500
c. 62.000; 139.500
d. 65.000; 136.500
19. Trong kỳ, cty Q đã sx đc 200sp A và 300sp B. Tổng CP NCTT phát sinh để sx 2 loại sp
trên là 201.500 (đvt: 1.000d). định mức CP NCTT của sp A là 40, của sp B là 60. CP
NCTT phân bổ cho từng loại sp A và B lần lượt là:
a. 45.000; 156.500
b. 56.000; 145.500
c. 62.000; 139.500
d. 69.000; 132.500
20. Các tiêu thức thường đc sd để phân bổ CP NCTT bao gồm:
a. Định mức CP NCTT
b. Số giờ lao động trực tiếp
c. Định mức nhiên liệu
d. a và b đúng
21. các tiêu thức thường đc sd để phân bổ CP SXC bao gồm, NGOẠI TRỪ:
a. CP NVLTT
b. CP NCTT
c. CP nhân công gián tiếp
d. Số giờ lao động trực tiếp
22. Chọn phát biểu SAI:
a. Biến phí SXC đc tính hết vào CPSX trong kỳ
b. Định phí SXC đc tính hết vào CPSX trong kỳ nếu sản lượng thực tế lớn hơn sản
lượng tính theo công suất thiết kế hoạt động ở mức trung bình
c. Định phí SXC đc tính hết vào CPSX trong kỳ nếu sản lượng thực tế nhỏ hơn sản
lượng tính theo công suất thiết kế hoạt động ở mức trung bình
d. Không có câu nào sai
23. CP NCTT sx sp A là 24tr, sp B là 12tr. CP SXC phát sinh trong kỳ là 30tr. Nếu CÓ SXC
phân bổ theo tiền lương NCTT sx, thì CP SXC phân bổ cho sp A và sp B lần lượt là:
a. 18tr-12tr
b. 20tr-10tr
c. 15tr-15tr
d. 14tr-16tr
24. CP SXC phát sinh khi:
a. Tính lương phải trả cho NCTR sx sp
b. Xuất công cụ dùng cho sx sp
c. Xuất NVL dùng trực tiếp cho sx sp
d. Cả 3 đều sai
25. Trong kỳ, cty N có tài liệu sau (đvt: 1.000d):
- CP SXC phát sinh trong kỳ: 50.000; trong đó: biến phí SXC: 30.000, định phí SXC:
20.000
- Số lượng thực tế sx: 800sp
- Sô lượng sx theo công suất thiết kế: 1.000sp
CP SXC đc phân bổ trong kỳ:
a. 30.000
b. 46.000
c. 50.000
d. Một số khác
26. Sp A có biến phí SXC thực tế hợp lý tính cho mỗi đơn vị sp là 1.000. tổng định phí SXC
thực tế 1tr, mức sx thực tế 800sp, mức sx bth 1.000sp. CP SXC đc tính vào giá thành sp
trong kỳ là:
a. 1.400.000
b. 1.600.000
c. 1.800.000
d. 2.000.000
27. CP SXC thuộc loại:
a. Biến phí
b. Định phí
c. CP hỗn hợp
d. CP trực tiếp
28. CP nào trong các khoản CP dưới đây KHÔNG thuộc loại CP SXC ở cty may mặc?
a. CP dầu nhớt bôi trơn máy may
b. Lương trả cho kế toán giá thành ở PXSX
c. CP vải may
d. CP điện, nước sd ở phân xưởng
29. Những bút toán nào sau đây là bút toán tập hợp CPSX khi hoạt động này đg diễn ra?
a. Nợ 621/có 152,111
b. Nợ 622/có 334,111,338
c. Nợ 627/có 334,152,338,153,214,331,111
d. Tất cả đều đúng
30. Những bút toán nào sau đây là bút toán tổng hợp CP để tính giá thành sp?
a. Nợ 621/có 152
b. Nợ 154/có 621,622,627
c. Nợ 627/có 154
d. Tất cả đều đúng
31. Tại 1 DN sx sp C, có tài liệu về CPSX định mức cho 1 sp như sau (đvt: 1.000d):
NVLTT: 100
NCTT: 50
SXC: 200
Kqua kiểm kê SPDD cuối kì cho thấy có 150sp C mức độ hoàn thành 50%. Giá trị SPDD
cuối kỳ của sp C theo CP định mức là:
a. 26.250
b. 18.750
c. 22.500
d. 15.000
32. Tại 1 DN sx sp A, có tài liệu về CPSX sp A như sau (đvt: ngàn đồng):
CP SXDD đầu kỳ: NVLTT: 300; NCTT:176; SXC: 100
CP SXSP trong kỳ: NVLTT: 8.000; NCTT: 1.800; SXC: 3.700
Kqua sx: hoàn thành 80 thành phẩm, còn 20 SPDD mức độ hoàn thành 75%. Trị SPDD
cuối kỳ theo phương pháp ƯLSPHTTĐ:
a. 1.660
b. 2.572
c. 2.000
d. 1.760
33. Tại 1 DN sxsp A, có tài liệu về CP SXSP A như sau (đvt: ngàn đồng):
CP SXDD đầu kỳ: NVLTT: 300; NCTT:176; SXC: 100
CP SXSP trong kỳ: NVLTT: 8.000; NCTT: 1.800; SXC: 3.700
Kqua sx: hoàn thành 80 thành phẩm, còn 20 SPDD mức độ hoàn thành 75%. Trị SPDD
cuối kỳ theo phương pháp NVLTT:
a. 1.660
b. 2.572
c. 2.000
d. 1.760
34. Tại 1 DN sxsp A, có tài liệu về CP SXSP A như sau (đvt: ngàn đồng):
CP SXDD đầu kỳ: NVLTT: 300; NCTT:176; SXC: 100
CP SXSP trong kỳ: NVLTT: 8.000; NCTT: 1.800; SXC: 3.700
Kqua sx: hoàn thành 80 thành phẩm, còn 20 SPDD mức độ hoàn thành 75%. Trị SPDD
cuối kỳ theo 50% CP chế biến là:
a. 2.381,78
b. 2.082,22
c. 2.301,78
d. 1.879,56
35. Cty K có thông tin sau:
Số lượng SPDD đầu kỳ: 5.000
Số lượng sp hoàn thành trong kỳ: 15.000
Số lượng SPDD cuối kỳ: 8.000
Biết SPDD có tỷ lệ hoàn thành 60%
Sản lượng hoàn thành tương đương của khoản mục NVLTT và CP chế biến lần lượt là:
a. 23.000; 19.800
b. 28.000; 26.000
c. 23.000; 22.000
d. 23.000; 23.000
36. Cty N có thông tin sau: số lượng SPDD đầu kỳ: 2.000; tỷ lệ hoàn thành 20%. Số lượng sp
hoàn thành trong kỳ: 23.000. số lượng SPDD cuối kỳ: 3.000, tỷ lệ hoàn thành 33 1/3%
Sản lượng hoàn thành tương đương-FIFO của NVLTT là:
a. 22.000
b. 24.000
c. 26.000
d. 28.000
37. Cty N có thông tin sau: số lượng SPDD đầu kỳ: 2.000; tỷ lệ hoàn thành 20%. Số lượng sp
hoàn thành trong kỳ: 23.000. số lượng SPDD cuối kỳ: 3.000, tỷ lệ hoàn thành 33 1/3%
Sản lượng hoàn thành tương đương-BQ của CP chế biến là:
a. 22.000
b. 23.000
c. 24.000
d. 25.000
38. Chọn phát biểu ĐÚNG?
a. Kiểm kê SPDD để xác định số lượng và mức độ hoàn thành của các SPDD
b. Đánh giá SPDD là xác định CPSX đã bỏ ra cho các SPDD
c. Kiểm kê-đánh giá SPDD nhằm loại trừ CPSX của các SPDD để tính giá thành đc
chính xác
d. Tất cả đều đúng
39. Các phương pháp đánh giá SPDD là, NGOẠI TRỪ:
a. Đánh giá theo CP NVLTT (vật liệu chính)
b. Đánh giá theo phương pháp ước lượng sp hoàn thành tương đương
c. Đánh giá theo phương pháp hệ số
d. Đánh giá theo 50% CP chế biến
40. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo phương pháp ƯLSPHTTĐ theo phương pháp FIFO, CPSX
căn cứ:
a. CPSX phát sinh trong kỳ này
b. CP SXDD đầu kỳ và CPSX phát sinh trong kỳ này
c. CP SXDD đầu kỳ, CPSX phát sinh trong kỳ này và CP chờ phân bổ
d. CP SXDD đầu kỳ, CPSX phát sinh trong kỳ này và khoản thực chi của CP trích trc
41. Tại 1 DN sxsp C, có tài liệu về CPSX định mức cho 1 sp như sau (đvt:1.000 đ):
NVLTT: 100
NCTT: 50
SXC: 200
Kết quả kiểm kê SPDD cuối kỳ cho thấy có 150sp C mức độ hoàn thành 50%
Giá trị SPDD cuối kỳ của sp C theo CP định mức là:
a. 26.250
b. 18.750
c. 22.500
d. 15.000
42. Tại 1 DN sxsp A, có tài liệu về CPSX sp A như sau (đvt:ngàn đồng):
CP SXDD đầu kỳ: NVLTT: 300, NCTT: 176, SXC: 100
CP SXSP trong kỳ: NVLTT: 8.000, NCTT: 1.800, SXC: 3.700
Kết quả sx: hoàn thành 80 thành phẩm, còn 20 SPDD mức độ hoàn thành 75%
Trị SPDD cuối kỳ theo phương pháp ƯLSPHTTĐ là:
a. 1.660
b. 2.572
c. 2.000
d. 1.760
43. Tại 1 DN sxsp A, có tài liệu về CP sxsp A như sau (đvt: ngàn đồng):
CP SXDD đầu kỳ: NVLTT: 300, NCTT: 176, SXC: 100
CP SXSP trong kỳ: NVLTT: 8.000, NCTT: 1.800, SXC: 3.700
Kết quả sx: hoàn thành 80 thành phẩm, còn 20 SPDD mức độ hoàn thành 75%
Trị SPDD cuối kỳ theo NVLTT là:
a. 1.660
b. 2.572
c. 2.000
d. 1.760
44. Tại 1 DN sxsp A, có tài liệu về CPSX sp A như sau (đvt:ngàn đồng):
CP SXDD đầu kỳ: NVLTT: 300, NCTT: 176, SXC: 100
CP SXSP trong kỳ: NVLTT: 8.000, NCTT: 1.800, SXC: 3.700
Kết quả sx: hoàn thành 80 thành phẩm, còn 20 SPDD mức độ hoàn thành 75%
Trị SPDD cuối kỳ theo 50% CP chế biến là:
a. 2.381,78
b. 2.082,22
c. 2.301,78
d. 1.879,56
45. Công ty K có thông tin sau:
SL SPDD đầu kỳ: 5.000
SL SP hoàn thành trong kỳ: 15.000
SL SPDD cuối kỳ: 8.000
Biết SPDD có tỷ lệ hoàn thành 60%
SL hoàn thành tương đương của khoản mục NVLTT và CP chế biến lần lượt là:
a. 23.000; 19.800
b. 28.000; 26.000
c. 23.000; 22.000
d. 23.000; 23.000
46. Công ty N có thông tin sau: SL SPDD đầu kỳ: 2.000, tỷ lệ hoàn thành 20%. SLSP hoàn
thành trong kỳ: 23.000. SL SPDD cuối kỳ: 3.000, tỷ lệ hoàn thành 33 1/3%
Sản lượng hoàn thành tương đương – FIFO của NVLTT là:
a. 22.000
b. 24.000
c. 26.000
d. 28.000
47. Công ty L có thông tin sau: SL SPDD đầu kỳ: 5.000, tỷ lệ hoàn thành 60%. SLSP hoàn
thành trong kỳ: 23.000. SL SPDD cuối kỳ: 3.000, tỷ lệ hoàn thành 33 1/3%
Sản lượng hoàn thành tương đương – BQ của CP chế biến là:
a. 22.000
b. 23.000
c. 24.000
d. 25.000
48. Chọn phát biểu ĐÚNG?
a. Kiểm kê SPDD để xác định số lượng và mức độ hoàn thành của các SPDD
b. Đánh giá SPDD là xác định giá trị CPSX đã bỏ ra cho các SPDD
c. Kiểm kê – đánh giá SPDD nhằm loại trừ CPSX của các SPDD để tính giá thành được
chính xác
d. Tất cả đều đúng
49. Các phương pháp đánh giá SPDD là, NGOẠI TRỪ:
a. Đánh giá theo CP NVLTT (vật liệu chính)
b. Đánh giá theo phương pháp ước lượng SP hoàn thành tương đương
c. Đánh giá theo phương pháp hệ số
d. Đánh giá theo 50% CP chế biến
50. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo phương pháp ước lượng SP hoàn thành tương đương theo
phương pháp FIFO, CPSX căn cứ:
a. CPSX phát sinh trong kỳ này
b. CP SXDD đầu kỳ và CPSX phát sinh trong kỳ này
c. CP SXDD đầu kỳ, CPSX phát sinh trong kỳ này và CP chờ phân bổ
d. CP SXDD đầu kỳ, CPSX phát sinh trong kỳ này và khoản thực chi của CP trích trc
51. Công ty Y SXSP L có tình hình như sau:
- CP SXDD đầu tháng: 1.000.000 đ(VLC: 700.000 đ, VLP: 300.000 đ)
- CP phát sinh trong tháng bao gồm VLC là 10.300.000 đ, VLP là 1.900.000 đ, NCTT
là 7.000.000 đ, CPSXC là 8.500.000 đ
- Kết quả thu được 90 thành phẩm, còn 20 SPDD, mức độ hoàn thành là 30%
- Biết rằng SPDD cuối kỳ được đánh giá theo NVLTT. Biết VLC và VLP được bỏ
ngay từ đầu quy trình sx
- Tổng giá thành sp L theo phương pháp trực tiếp là:
a. 25.000.000
b. 26.300.000
c. 27.600.000
d. 28.900.000
52. Công ty H có một PXSX chính sản xuất ra 3 loại sp A, B, C, trong tháng có tình hình như
sau: - Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng: 111.900.000 đ - Kết quả thu được 5.600 sp
A, 2.000 sp B, và 3.000 sp C - Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng là 1.440.000 đ, chi phí
sản xuất dở dang cuối tháng là 1.340.000 đ. - Hệ số tính giá thành sp A = 1; sp B = 1,2;
sp C = 2. Giá thành đơn vị của các sản phẩm A, B, C lần lượt là:
a. 8.000,9.600,16.000
b. 8.200,10.600,18.000
c. 8.600, 12.200,20.000
d. 9.000,14.800,22.000
53. Một Công ty sản xuất hai loại sản phẩm C và D, trong tháng có tình hình như sau (đvt:
1.000 đồng): Chi phí SXDD đầu tháng: 50.000, chi phí SXDD cuối tháng: 100.000 Kết
quả thu được 2.000 sp C và 1.500 sp D. Cho biết giá thành đơn vị kế hoạch sp C là 100,
sp D là 120. Tỷ lệ giá thành thực tế / kế hoạch là 110%. Hỏi chi phí thực tế phát sinh
trong kỳ là bao nhiêu?
a. 466.000
b. 476.000
c. 468.000
d. 486.000
54. Một Công ty sản xuất hai loại sản phẩm A và B, trong tháng có tình hình như sau (đvt:
1.000 đồng): Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng là 847.000 Chi phí SXDD đầu tháng:
54.000, chi phí SXDD cuối tháng: 120.000 Kết quả thu được 3.000 sp A và 2.000 sp B.
Cho biết giá thành đơn vị kế hoạch sp A là 150, sp B là 130. Giá thành thực tế của sp A
và B lần lượt là:
a. 160 - 145
b. 165 - 143
c. 155 - 140
d. 165 – 145
55. Một Công ty sản xuất hai loại sản phẩm X và Y, trong tháng có tình hình như sau (đvt:
1.000 đồng): Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng là 446.000 Chi phí SXDD đầu tháng:
60.000, chi phí SXDD cuối tháng: 50.000 Kết quả thu được 2.000 sp X và 1.500 sp Y.
Cho biết giá thành đơn vị kế hoạch sp X là 100, sp Y là 120. Giá thành thực tế của sp X
và Y lần lượt là:
a. 110 - 132
b. 120 - 144
c. 125 - 150
d. 130 – 155
56. Công ty G sản xuất sp M bao gồm 3 quy cách M1, M2, M3, trong tháng có tình hình như
sau:
- Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng là 16.534.000 đ
- Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng là 2.959.800 đ, chi phí sản xuất dở dang cuối tháng
là 2.435.000 đ.
- Kết quả thu được 32 sp M1, 42 sp M2, 25 sp M3.
- Cho biết giá thành kế hoạch M1 là 263.000 đ/sp, M2 là 300.000 đ/sp, và M3 là 400.000
đ/sp Giá thành thực tế của sản phẩm M1, M2 và M3 lần lượt là:
a. 144.650; 165.000; 220.000
b. 144.650; 185.000; 240.000
c. 164.650; 175.000; 230.000
d. 184.650; 195.000; 250.000
CHƯƠNG 3
1. Nội dung chủ yếu của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí thực tế kết
hợp chi phí ước tính là:
a. Chi phí NVLTT, chi phí NCTT tổng hợp theo số thực tế.
b. Chi phí SXC được tổng hợp theo số ước tính.
c. Cuối kỳ, điều chỉnh chênh lệch giữa chi phí SXC thực tế và chi phí SXC ước tính.
d. Tất cả các nội dung trên.
2. Tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính, do:
a. Có chi phí sản xuất chung ước tính nên phân bổ dễ hơn so với phân bổ chi phí sản
xuất chung thực tế.
b. Nhu cầu cung cấp thông tin giá thành nhanh, nhưng khi tính giá thành chưa biết đủ
chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh.
c. Chi phí sản xuất chung thường không biến động, nên sử dụng chi phí sản xuất chung
ước tính để có thông tin giá thành nhanh.
d. Tất cả đều sai
3. Một công ty có nhiều khả năng sử dụng hệ thống tính giá thành theo đơn đặt hàng (theo
công việc) hơn nếu:
a. Công ty sản xuất một khối lượng lớn các sản phẩm tương tự.
b. Quy trình sản xuất của Công ty là liên tục.
c. Công ty sản xuất các sản phẩm với các đặc tính độc đáo.
d. Công ty sử dụng hệ thống kiểm kê định kỳ.
4. Bút toán ghi nhận việc xuất nguyên vật liệu trong hệ thống chi phí theo đơn đặt hàng
(công việc), sẽ KHÔNG chính xác nếu:
a. Ghi nợ TK Chi phí NVL trực tiếp.
b. Ghi nợ TK Thành phẩm.
c. Ghi nợ TK Chi phí sản xuất chung.
d. Ghi có TK Nguyên vật liệu.
5. Vào cuối kỳ kế toán, một công ty sử dụng hệ thống tính giá thành theo đơn đặt hàng (theo
công việc) lập bảng tính giá thành của từng đơn đặt hàng:
a. Từ Phiếu chi phí công việc.
b. Bằng cách cộng lại các khoản chi phí phát sinh như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
c. Từ tài khoản Giá vốn hàng bán.
d. Tất cả đều sai.
6. Tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính, chi phí sản xuất
chung ước tính được phân bổ căn cứ:
a. Chi phí sản xuất chung ước tính / 1 giờ máy chạy và số giờ máy dự toán để sản xuất
số lượng sản phẩm thực tế.
b. Chi phí sản xuất chung ước tính / 1 giờ máy chạy và số giờ máy thực tế để sản xuất
số lượng sản phẩm thực tế.
c. Chi phí sản xuất chung ước tính / 1 giờ máy chạy và số giờ máy thực tế để sản xuất
số lượng sản phẩm dự toán.
d. Chi phí sản xuất chung ước tính / 1 giờ máy chạy và số giờ máy dự toán để sản xuất
số lượng sản phẩm dự toán
7. Tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính, chênh lệch giữa chi
phí sản xuất chung thực tế và ước tính cần điều chỉnh:
a. Cuối mỗi tháng, quý, năm.
b. Sau mỗi khi tính giá thành xong.
c. Vào thời điểm lập báo cáo tài chính hoặc định kỳ.
d. Cuối mỗi năm
8. Tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính, số chênh lệch giữa
chi phí sản xuất chung thực tế và chi phí sản xuất chung ước tính nhỏ, không trọng yếu:
a. Phân bổ khoản chênh lệch vào sản phẩm dở dang.
b. Phân bổ khoản chênh lệch vào sản phẩm tồn kho.
c. Phân bổ khoản chênh lệch vào giá vốn hàng bán.
d. Tất cả đều đúng
9. Phiếu chi phí công việc dùng để:
a. Tính giá trị nguyên liệu mua về nhập kho.
b. Theo dõi tiến độ thực hiện công việc.
c. Tính tổng chi phí sản xuất của từng công việc.
d. Theo dõi chi phí sản xuất chung của toàn phân xưởng
10. Công ty nào dưới đây có thể áp dụng phương pháp xác định chi phí theo công việc:
a. Công ty sản xuất giấy Mina
b. Công ty đóng tàu Minh Hải
c. Công ty chế biến thực phẩm Vinafood
d. Công ty sản xuất giầy Biti's
11. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A bán với giá 150 ngđ/sp. Biến phí sản xuất là 60
ngđ/sp, biến phí tiêu thụ bằng 20% giá bán. Định phí hàng năm được dự kiến là 102.000
ngđ nếu mức tiêu thụ không vượt quá 2.000 sp. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh là:
a. 6,56
b. 6,65
c. 6,67
d. 6,76
12. Khi doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn, phụ trách kế toán quản trị giải thích rằng khi
doanh thu tăng một lượng thì lợi nhuận tăng lên 1 lượng bằng:
a. Số dư đảm phí đơn vị nhân với sản lượng tăng thêm
b. Số dư đảm phí đơn vị nhân với mức tăng doanh thu
c. Tỉ lệ số dư đảm phí nhân với mức tăng doanh thu
d. Tỉ lệ số dư đảm phí nhân với sản lượng tăng thêm
13. Tổng số dư đảm phí của doanh nghiệp A là 80.000.000đ, lợi nhuận thuần là 20.000.000đ.
Vậy độ lớn đòn bẩy kinh doanh của doanh nghiệp A là:
a. 3
b. 4
c. 6
d. 8
14. Thông tin liên quan công ty ABC trong tháng như sau (Đvt: 1.000 đ): Số lượng tiêu thụ:
10.000 sp Giá bán: 10 /sp Biến phí: 6 /sp Định phí: 18.000 / tháng. Ở mức tiêu thụ hiện
tại, khi doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận tăng:
a. 1
b. 1%
c. 1,82
d. 1,82%
15. Doanh nghiệp Hoa Hồng sản xuất kinh doanh sp A, Năng lực sản xuất: 1.200 sp Tiêu thụ
kỳ trước: 1.000 sp. Giá bán: 100/sp Biến phí đơn vị: 60/sp Tổng định phí: 36.000 Lợi
nhuận kỳ trước là bao nhiêu?
a. 4.000
b. 10.000
c. 12.000
d. 18.000
16. Nếu doanh thu của doanh nghiệp tăng 10% và độ lớn đòn bẩy kinh doanh 4 lần thì lợi
nhuận thuần của doanh nghiệp tăng:
a. 10%
b. 20%
c. 40%
d. 60%
17. Có tài liệu liên quan đến tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong năm trước của
công ty C: (ĐVT: 1.000 đồng)
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ : 3.600 sp
- Giá bán 1 sản phẩm : 140
- Biến phí đơn vị : 91
- Tổng định phí hoạt động : 196.000 Giả sử công ty tăng thêm doanh thu 70.000 thì tổng
lợi nhuận của năm trước sẽ là :
a. 4.900
b. 19.600
c. 24.500
d. 44.100
18. Công ty Hòa Bình sản xuất sản phẩm Y với đơn giá bán 120.000đ, biến phí đơn vị
40.000đ, định phí trong tháng 24.000.000đ, mức tiêu thụ 800 sản phẩm. Giám đốc công
ty tin rằng nếu tăng thêm chi phí quảng cáo 6.400.000đ và giảm giá bán 10% thì sẽ làm
tăng thêm khối lượng sản phẩm tiêu thụ 30%. Nếu thực tế đúng như dự kiến thì lợi nhuận
sẽ:
a. Giảm 1.040.000 đ
b. Giảm 320.000 đ
c. Tăng 320.000 đ
d. Tăng 1.040.000 đ
19. Công ty M có tài liệu trong tháng như sau: - Giá bán mỗi sản phẩm: 40.000 đồng.
- Biến phí đơn vị: 28.000 đồng.
- Định phí sản xuất chung: 100.000.000 đồng.
- Định phí bán hàng, quản lý: 90.000.000 đồng.
Trong tháng đã bán được 15.000 sp, có khách hàng nước ngoài đặt mua 5.000 sp, công ty
M đáp ứng được và không có hoa hồng bán hàng nên biến phí mỗi sản phẩm giảm 4.000
đồng/sp. Nếu muốn lợi nhuận chung trong tháng là 20.000.000 đ thì giá bán mỗi sản
phẩm của đơn đặt hàng này là:
a. 26.000 đ/sp
b. 28.000 đ/sp
c. 30.000 đ/sp
d. 32.000 đ/sp
20. Công ty Hòa Bình sản xuất sản phẩm Y với đơn giá bán 120.000đ, biến phí đơn vị
40.000đ, định phí trong tháng 24.000.000đ, mức tiêu thụ 800 sản phẩm. Giám đốc công
ty tin rằng nếu giảm giá bán 10% thì sẽ làm tăng 10% mức tiêu thụ. Nếu thực tế đúng như
dự kiến thì lợi nhuận sẽ:
a. Giảm 3.280.000 đ
b. Tăng 3.280.000 đ
c. Giảm 4.160.000 đ
d. Tăng 4.160.000 đ
CHƯƠNG 4
1. Dự toán nào là cơ sở để lập các dự toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp?
a. Dự toán doanh thu
b. Dự toán tiền
c. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
d. Dự toán sản xuất
2. Dự toán nào sau đây là dự toán tài chính:
a. Dự toán báo cáo thu nhập
b. Dự toán sản xuất
c. Dự toán doanh thu
d. Dự toán tiền
3. Dự toán báo cáo thu nhập:
a. là dự toán hoạt động cuối cùng
b. được dùng để lập dự toán tiền
c. là dự toán tài chính cuối cùng
d. tất cả đều đúng.
4. Lập dự toán là thực hiện chức năng nào của nhà quản trị:
a. hoạch định
b. tổ chức
c. đánh giá
d. Tất cả đều sai
5. Dự toán doanh thu
a. xuất phát từ dự toán sản xuất.
b. là ước tính tốt nhất của ban giám đốc về doanh thu bán hàng trong năm.
c. không phải là điểm khởi đầu của dụ toán tổng thể.
d. tất cả đều sai
6. Phát biểu nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng ý nghĩa của việc lập dự toán:
a. Dự toán giúp phát hiện yếu kém trước khi thực hiện.
b. Dự toán là công cụ hữu dụng để đánh giá thành quả quản lý.
c. Dự toán giúp cảnh báo trước sự thiếu hụt tiền trong kỳ.
d. Dự toán giúp loại bỏ cơ hội mà nhà quản trị lập dự toán theo hướng có lợi cho mình.
7. Lập dự toán là trách nhiệm của
a. Cấp cơ sở
b. Cấp trung gian
c. Cấp cao
d. Tất cả các cấp.
8. Điều nào sau đây không phải là lợi ích của việc lập dự toán? L
a. Ban giám đốc có thể lên kế hoạch trước.
b. Một hệ thống cảnh báo sớm cho các sự cố tiềm ẩn.
c. Tạo điều kiện phối hợp các hoạt động của doanh nghiệp.
d. Cho phép thực hiện các biện pháp kỷ luật ở mọi cấp độ trách nhiệm
9. Dự toán đòi hỏi các nhà quản trị phải:
a. Đợi phản hồi từ khách hàng rồi mới giải quyết.
b. Suy nghĩ về những điều dự tính sẽ xảy ra trong tương lai
c. Tìm ra hướng giải quyết nếu nhận thấy tình hình hoạt động trong tương lai không đạt
kết quả tốt.
d. Câu b và c đều đúng
10. Lập dự toán là:
a. Phân tích quá khứ
b. Hoạch định tương lai
c. Kiểm soát hiện tại
d. Tất cả đều sai
11. Thời gian sản xuất cơ bản của một sản phẩm X là 6 giờ. Ước tính có khoảng 20% thời
gian nghỉ ngơi hợp lý cần được tính vào thời gian sản xuất của sản phẩm. Nếu định mức
giá nhân công trực tiếp là 20.000 đ/giờ, thì chi phí nhân công trực tiếp định mức của 1
sản phẩm X là:
a. 120.000 đ/sp
b. 130.000 đ/sp
c. 140.000 đ/sp
d. 150.000 đ/sp
12. Định mức lượng và định mức giá của nhân công trực tiếp được tổng hợp thành:
a. Định mức chi phí NVLTT để SX 1 SP.
b. Định mức chi phí nhân công trực tiếp để SX 1 SP.
c. Định mức chi phí thời gian nhân công gián tiếp để SX 1 SP.
d. Tất cả đều đúng.
13. Định mức sản xuất 1 sản phẩm X là 4 kg nguyên vật liệu. Giả sử trong kỳ đã sử dụng hết
4.000 kg để sản xuất 950 sản phẩm X. Đơn giá định mức của 1 kg nguyên liệu là 4.000
đ/kg, đơn giá mua thực tế là 4.500 đ/kg.
Định mức lượng nguyên vật liệu cho 950 sản phẩm là:
a. 3.500 kg
b. 3.800 kg
c. 3.600 kg
d. 3.700 kg
e. Tất cả đều sai
14. Số liệu liên quan đến định mức giá nhân công trực tiếp của Công ty A như sau:
Lương cơ bản: 23.000 đ/giờ.
Khoản trích theo lương cơ bản: 3.500 đ/giờ.
Trợ cấp, phụ cấp khác: 1.500 đ/giờ.
Tiền mua đồ bảo hộ lao động: 3.000 đ/giờ
Thưởng đột xuất: 1.000 đ/giờ
Định mức giá nhân công trực tiếp của 1 giờ là:
a. 23.000 đ/giờ
b. 28.000 đ/giờ
c. 26.500 đ/giờ
d. 31.000 đ/giờ
15. Theo dự toán, DN dự kiến sẽ sử dụng 20.000 giờ lao động trực tiếp và phát sinh
340.000.000 đ chi phí SXC, thì đơn giá phân bổ chi phí SXC là:
a. 20.000 đ/giờ.
b. 17.000 đ/giờ.
c. 22.000 đ/giờ.
d. 16.000 đ/giờ
16. Công ty B có tài liệu về định mức lượng của nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản
phẩm X như sau:
Lượng NVLTT cơ bản để SX: 2,2kg
Lượng NVLTT hao hụt cho phép: 0,2kg
Lượng NVLTT hư hỏng cho phép: 0,1kg
Lượng NVLTT thất thoát: 0,1kg
Định mức lượng NVL của 1 sp X là:
a. 2,2 kg
b. 2,4 kg
c. 2,5 kg
d. 2,6 kg
17. Khi tính đơn giá phân bổ định phí sản xuất chung định mức, ta lấy tổng định phí sản xuất
chung dự toán chia cho:
a. Tổng chi phí nhân công trực tiếp dự toán.
b. Mức độ hoạt động dự kiến.
c. Tổng số giờ máy dự toán.
d. Tổng số giờ lao động trực tiếp dự toán
18. Giá thành theo chi phí định mức bao gồm:
a. Chi phí NVLTT định mức
b. Chi phí NCTT định mức
c. Chi phí SXC định mức
d. Chi phí SXC thực tế
e. Chi phí SXC ước tính
19. Định mức lượng NVLTT bao gồm
a. Lượng NVLTT cần thiết để sản xuất SP
b. Lượng NVLTT hao hụt cho phép.
c. Lượng NVLTT hư hỏng cho phép.
d. Lượng NVLTT bị thất thoát
20. Định mức giá NVLTT bao gồm
a. Chi phí vận chuyển
b. Chiết khấu mua hàng
c. Giảm giá mua hàng.
d. Hoa hồng mua hàng
e. Chi phí bốc dỡ
21. Trình tự tính giá thành theo PP tỷ lệ:
a. Tính tổng giá thành thực tế - tính tỷ lệ tính giá thành – tính tổng giá thành kế
hoạch (định mức) – tính tỷ lệ tính giá thành – tính giá thành thực tế cho từng loại
sp
b. Tính tổng giá thành thực tế - tính giá thành thực tế cho từng loại sp – tính tổng giá
thành theo PP trực tiếp (giản đơn) – tính tổng giá thành kế hoạch (định mức) –
tính tỷ lệ tính giá thành
c. Tính tổng giá thành thực tế - tính tổng giá thành kế hoạch (định mức) – tính tỷ lệ
tính giá thành – tính giá thành thực tế cho từng loại sp
d. Cả 3 đều sai
22. Tính giá thành theo PP tỷ lệ, căn cứ:
a. Giá thành kế hoạch (định mức) của nhóm sp, hệ số quy đổi từng thành phẩm
b. Giá thành thực tế, giá thành kế hoạch (định mức) của nhóm sp, số lượng từng
thành phẩm
c. Giá thành thực tế của nhóm sp, số lượng từng thành phẩm
d. Cả 3 đều sai
23. Một cty sx 2 loại sp A và B, trong tháng có tình hình như sau (đvt: 1.000d):
- CPSX phát sinh trong tháng là 847.000
- CPSXDD đầu tháng: 54.000, CPSXDD cuối tháng: 120.000
- KQ thu đc 3.000sp A và 2.000sp B. Cho biết giá thành đơn vị kế hoạch sp A là 150,
sp B là 130. Tỷ lệ giá thành thực tế/kế hoạch là:
a. 80%
b. 90%
c. 110%
d. 120%
24.
Thời gian sản xuất cơ bản của một sản phẩm X là 6 giờ. Ước tính có khoảng 20% thời
gian nghỉ ngơi hợp lý cần được tính vào thời gian sản xuất của sản phẩm. Nếu định mức
giá nhân công trực tiếp là 20.000 đ/giờ, thì chi phí nhân công trực tiếp định mức của 1
sản phẩm X là:
a. 120.000 đ/sp

b. 130.000 đ/sp

c. 140.000 đ/sp

d. 150.000 đ/sp
25.
Định mức lượng và định mức giá của nhân công trực tiếp được tổng hợp thành.

a. Định mức chi phí NVLTT để SX 1 SP.

b. Định mức chi phí nhân công trực tiếp để SX 1 SP.

c. Định mức chi phí thời gian nhân công gián tiếp để SX 1 SP.

d. Tất cả đều đúng.

26. Định mức sản xuất 1 sản phẩm X là 4 kg nguyên vật liệu. Giả sử trong kỳ đã sử dụng hết
4.000 kg để sản xuất 950 sản phẩm X. Đơn giá định mức của 1 kg nguyên liệu là 4.000
đ/kg, đơn giá mua thực tế là 4.500 đ/kg.

Định mức lượng nguyên vật liệu cho 950 sản phẩm là:

a. 3.500 kg

b. 3.800 kg

c. 3.600 kg

d. 3.700 kg

e. Tất cả đều sai.

27. Số liệu liên quan đến định mức giá nhân công trực tiếp của Công ty A như sau:
Lương cơ bản: 23.000 đ/giờ.

Khoản trích theo lương cơ bản: 3.500 đ/giờ.

Trợ cấp, phụ cấp khác: 1.500 đ/giờ.

Tiền mua đồ bảo hộ lao động: 3.000 đ/giờ

Thưởng đột xuất: 1.000 đ/giờ

Định mức giá nhân công trực tiếp của 1 giờ là:

a. 23.000 đ/giờ

b. 28.000 đ/giờ

c. 26.500 đ/giờ

d. 31.000 đ/giờ

28. Theo dự toán, DN dự kiến sẽ sử dụng 20.000 giờ lao động trực tiếp và phát sinh
340.000.000 đ chi phí SXC, thì đơn giá phân bổ chi phí SXC là:

a. 20.000 đ/giờ.

b. 17.000 đ/giờ.

c. 22.000 đ/giờ.

d. 16.000 đ/giờ.

29. Công ty B có tài liệu về định mức lượng của nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản
phẩm X như sau:

Lượng NVLTT cơ bản để SX: 2,2kg

Lượng NVLTT hao hụt cho phép: 0,2kg

Lượng NVLTT hư hỏng cho phép: 0,1kg

Lượng NVLTT thất thoát: 0,1kg


Định mức lượng NVL của 1 sp X là:

a. 2,2 kg

b. 2,4 kg

c. 2,5 kg

d. 2,6 kg

30. Khi tính đơn giá phân bổ định phí sản xuất chung định mức, ta lấy tổng định phí sản xuất
chung dự toán chia cho:

a. Tổng chi phí nhân công trực tiếp dự toán

b. Mức độ hoạt động dự kiến.

c. Tổng số giờ máy dự toán.

d. Tổng số giờ lao động trực tiếp dự toán.

31. Giá thành theo chi phí định mức bao gồm:

a. Chi phí NVLTT định mức

b. Chi phí NCTT định mức

c. Chi phí SXC định mức

d. Chi phí SXC thực tế

e. Chi phí SXC ước tính

32. Định mức lượng NVLTT bao gồm

a. Lượng NVLTT cần thiết để sản xuất SP

b. Lượng NVLTT hao hụt cho phép.

c. Lượng NVLTT hư hỏng cho phép.

d. Lượng NVLTT bị thất thoát.


33. Định mức giá NVLTT bao gồm

a. Chi phí vận chuyển

b. Chiết khấu mua hàng

c. Giảm giá mua hàng.

d. Hoa hồng mua hàng

e. Chi phí bốc dỡ

You might also like