You are on page 1of 14

Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP

MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG

CÂU HỎI LÝ THUYẾT:

Câu 1 : Tại sao không ghi nhận chi phí sản xuất chung thực tế cho đơn đặt hàng
như là ghi nhận chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp?
 Tại vì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp ta có số liệu
chính xác trong quá trình thực hiện đơn hàng.
 Còn CPSXC thì không thể có số liệu chi phí chính xác do CPSXC liên quan đến
nhiều đối tượng khác ( CPNVL gián tiếp, CPNC gián tiếp, CP bán hàng,
CPQLDN,…)

Câu 2 : Khi nào hệ thống kế toán chi phí theo công việc được sử dụng để thay cho hệ
thống kế toán chi phí theo quá trình sản xuất.
 Hệ thống kế toán chi phí theo công việc được sử dụng để thay cho hệ thống kế toán chi
phí theo quá trình sản xuất khi :
- Tạo ra những sản phẩm có tính cá biệt mà việc sản xuất sản phẩm rất ít được lặp lại
- Sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng.
- KTCP theo công việc gắn liền với việc tiếp cận, nhận dạng, tính toán, ghi chép CPSX
và giá thành sản phẩm theo từng công việc cụ thể.

Câu 3 : Công dụng của phiếu chi phí công việc của hệ thống kế toán chi phí theo
công việc.
 Công dụng phiếu chi phí công việc để tổng hợp Chi phí:
- CPNVL trực tiếp.
- CPNC trực tiếp
- CPSXC
- Tổng Chi Phí
- Chi Phí mỗi sản phẩm (giá thành đơn vị )

Câu 4 : Đơn giá chi phí sản xuất chung ước tính là gì và phương pháp tính.

Câu 5 : Giải thích những công dụng của đơn đặt hàng, lệnh sản xuất, phiếu yêu cầu
nguyên vật liệu, phiếu thời gian lao động đối với hoạt động sản xuất và kế toán chi phí
theo công việc
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG

Câu 6 : Giải thích tại sao một vài loại chi phí sản xuất buộc phải tính cho sản phẩm trong
kỳ thông qua quá trình ước tính phân bổ.

Câu 7 : Tại sao các doanh nghiệp thích sử dụng đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung
ước tính hơn đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung thực tế để tính chi phí sản xuất
chung cho sản phẩm trong kỳ.

Câu 8 : Những yếu tố nào cần được xem xét trong việc lựa chọn cơ sở tính chi phí sản
xuất chung ước tính.

Câu 9 : Nếu doanh nghiệp phân bổ đầy đủ tất cả chi phí sản chung cho công việc thì vấn
đề này có đảm bảo rằng lợi nhuận sẽ có được trong mỗi chu kỳ là đúng hay không?\

Câu 10 : Tài khoản nào được ghi Có khi chi phí sản xuất chung được phân bổ cho sản
phẩm trong kỳ và bạn có nghĩ rằng tổng chi phí sản xuất chung phân bổ cho mỗi chu kỳ
có luôn bằng chi phí sản xuất chung thực tế không ? tại sao ?.

Câu 11 : Chi phí sản xuất chung phân bổ thấp (thiếu) (Underapplied overhead )là gì ?,
chi phí sản xuất chung phân bổ cao (thừa) (Oveerapplied overhead) là gì? Những vấn đề
nào dẫn đến xuất hiện chênh lệch chi phí sản xuất chung ở cuối kỳ kế toán ? Nêu 2 lý do
tại sao chi phí sản xuất chung có thể phân bổ thấp, phân bổ cao trong năm.

Câu 12 : Trình bày điều kiện và bút toán xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung trong
trường hợp chênh lệch chi phí sản xuất chung được tính toàn bộ vào giá vốn hàng bán

Câu 13 : Những vấn đề gì có thể xảy ra trong xây dựng đơn giá chi phí sản xuất chung
dựa trên cơ sở số giờ lao động trực tiếp khi máy móc, thiết bị tự động hóa thay thế dần
lao động thủ công.

Câu 14 : Trình bày điều kiện áp dụng hệ thống kế toán chi phí theo công việc và chỉ ra
những hoạt
động nào sau đây có thể áp dụng hệ thống kế toán chi phí theo công việc :
1. Sản xuất keo dán thông thường dùng cho học sinh
2. Hoạt động xuất bản sách
3. Sản xuất dầu ăn của công ty chế biến dầu ăn
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG
4. Sản xuất nước giải khát thông thường của công ty nước giải khát
5. Xây dựng nhà ở tư nhân
6. Sản xuất hóa chất đặc biệt cho một nghiên cứu
7. Sửa chữa đồng hồ
8. Sản xuất cao su chống nhiệt theo yêu cầu chế tạo thiết bị đặc chủng
9. Dịch vụ quảng cáo

Câu 15: Trình bày những biến động của chi phí sản xuất chung thực tế với ước tính trong
tính toán đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính truyền thống và nêu một trong
những quan điểm xử lý vấn đề này trong kế toán quản trị.

TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng được áp
dụng cho
trường hợp nào sau đây:
a. Sản phẩm có tính đồng nhất, được sản xuất hàng loạt và lặp đi lặp lại nhiều lần theo
những
tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật riêng của doanh nghiệp
b. Sản phẩm có tính cá biệt, được sản xuất với số lượng nhất định theo yêu cầu đặc biệt
về
những tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp
c. Sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng theo những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật
được
thỏa thuận với khách hàng
d. Câu (b) và (c) đúng
Câu 2. Với hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng, chi
phí sản xuất
được tập hợp theo
a. Từng công đoạn của quy trình sản xuất riêng ở doanh nghiệp
b. Từng bộ phận trong hệ thống tổ chức sản xuất riêng ở doanh nghiệp
c. Những công đoạn, bộ phận có liên quan đến sản xuất sản phẩm cá biệt hay thực hiện
đơn đặt hàng
d. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 3. Với hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng, việc
ghi nhận
các khoản mục chi phí sản xuất như sau :
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được ghi nhận theo số liệu thực tế phát sinh trên phiếu
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG
yêu cầu nguyên vật liệu
b. Chi phí nhân công trực tiếp được ghi nhận theo số liệu thực tế phát sinh trên phiếu thời
gian lao động
c. Chi phí sản xuất chung được ghi nhận theo đơn giá ước tính cho mức hoạt động thực tế
trong kỳ
d. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4. Đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính của đơn đặt hàng được xây dựng
như sau:
a. Tổng chi phí sản xuất chung thực tế trong kỳ chia cho mức độ hoạt động thực tế sử
dụng
trong kỳ (tương ứng với cơ sở phân bổ được lựa chọn).
b. Tổng chi phí sản xuất chung thực tế trong kỳ chia cho mức hoạt động ước tính sử dụng
trong kỳ (tương ứng với cơ sở phân bổ được lựa chọn).
c. Tổng chi phí sản xuất chung dự toán trong kỳ chia cho mức hoạt động thực tế sử dụng
trong kỳ (tương ứng với cơ sở phân bổ được lựa chọn).
d. Tổng chi phí sản xuất chung dự toán trong kỳ chia cho mức hoạt động ước tính sử
dụng trong kỳ (tương ứng với cơ sở phân bổ được lựa chọn).

Câu 5. Công ty T khi ước tính đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung cho đơn đặt hàng
đã dự tính thiếu một khoản chi phí sản xuất chung ước tính phát sinh. Đơn giá phân bổ
chi phí sản xuất chung ước tính trong kỳ
a. Làm tăng chi phí sản xuất chung phân bổ dẫn đến nhận định sai về mức tiết kiệm chi
phí sản xuất chung
b. Làm giảm chi phí sản xuất chung phân bổ dẫn đến nhận định sai về sự lãng phí chi phí
sản xuất chung
c. Không ảnh hưởng đến chi phí sản xuất chung phân bổ và từ đó cũng không làm ảnh
hưởng đến nhận định tình hình chi phí sản xuất chung
d. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 6. Xử lý mức chênh lệch do phân bổ thiếu chi phí sản xuất chung (Chi phí sản xuất
chung thực tế > Chi phí sản xuất chung phân bổ theo đơn giá ước tính) của hệ thống kế
toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng có thể được ghi nhận bằng bút
toán nào sau đây:
a. Nợ TK Giá vốn hàng bán
Có TK Chi phí sản xuất chung
b. Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, TK Thành phẩm, TK Giá vốn hàng bán
Có TK Chi phí sản xuất chung
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG
c. Chỉ có một trong hai bút toán trên
d. Xảy ra đồng thời cả hai bút toán trên

Câu 7. Công ty B thực hiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đơn
đặt hàng, có số dư cuối kỳ ước tính TK154 là 200 triệu đồng, sau khi xử lý chênh lệch
trên tài khoản chi phí sản xuất chung thì số dư cuối kỳ TK154 là 230 triệu đồng, tỷ lệ
phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất chung cho TK154 là 20%. Chi phí sản xuất chung
ước tính phân bổ trong kỳ là 1.200 triệu đồng. Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
là:
a. 970 triệu đồng
b. 1.000 triệu đồng
c. 1.050 triệu đồng
d. 1.350 triệu đồng
 Chênh lệch CP TK 154 là :
= CP TK 154 thực tế - CP TK 154 ước tính = 230- 200 = 30 trđ
- Chênh lệch CPSXC là :
tỷ lệ phân bổ chênh lệch CPSXC
TK154 Chênh lệch CP TK154 : 30 trđ
cho TK154 là 20%
Chênh lệch CPSXC
CPSXC 100%
= 30/0.2 = 150 Trđ
- Vì CPSXC thực tế > CPSXC ước tính nên ta có công thức:
CPSXC thực tế = CPSXC ước tính + Chênh lệch CPSXC
= 1.200 + 150 = 1.350 trđ

Câu 8. Những bút toán nào sau đây thể hiện bút toán tập hợp chi phí sản sản xuất của hệ
thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng (theo Thông tư số
200)
a. Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK Chi phí sản xuất chung
Có TK: Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ, Khấu hao tài sản cố định, Nợ phải trả.
b. Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK Chi phí sản xuất chung
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG

c. Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang,


Nợ TK Thành phẩm
Nợ TK Giá vốn hàng bán
Có TK Chi phí sản xuất chung
d. Nợ TK Thành phẩm
Nợ TK Giá vốn hàng bán
Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Câu 9. Những bút toán nào sau đây thể hiện bút toán tổng hợp chi phí sản sản xuất của hệ
thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng (theo Thông tư số
200)
a. Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK Chi phí sản xuất chung
Có TK: Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ, Khấu hao tài sản cố định, Nợ phải trả.
b. Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK Chi phí sản xuất chung
c. Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang,
Nợ TK Thành phẩm
Nợ TK Giá vốn hàng bán
Có TK Chi phí sản xuất chung
d. Nợ TK Thành phẩm
Nợ TK Giá vốn hàng bán
Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Câu 10 (*). Công ty T đang áp dụng hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
theo đơn đặt hàng. Với đặc điểm chi phí, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến
từng sản phẩm nên được tập hợp riêng, chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều
đối tượng nên được tập hợp chung, chi phí sản xuất chung cũng liên quan đến nhiều đối
tượng nên cũng được tập hợp chung. Chi phí nhân công trực tiếp biến động theo số lượng
sản phẩm được sản xuất ra, chi phí sản xuất chung biến động theo giờ máy hoạt động.
Việc tính giá vốn cho từng đơn hàng hợp lý nếu:
a. Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được phân
bổ cho từng đơn hàng theo số sản phẩm được sản xuất.
b. Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được phân
bổ cho từng đơn hàng theo số giờ máy hoạt động
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG

c. Chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ cho các đơn đặt hàng theo số lượng sản
phẩm được sản xuất và chi phí sản xuất chung được phân bổ cho các đơn đặt hàng theo
số giờ máy hoạt động.
d. Tất cả các trường hợp trên đều đúng
Câu 11 (*). Công ty T đang áp dụng hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
theo đơn đặt hàng. Để đơn giản trong tính toán, kế toán sử dụng một đơn giá phân bổ chi
phí sản xuất chung ước tính dựa trên cơ sở phân bổ là số giờ lao động trực tiếp. Trong
những năm gần đây, do yêu cầu kỹ thuật phức tạp, nhiều đơn hàng sử dụng máy móc
thiết bị thay cho lao động thủ công. Gần đây, nhà quản lý đang gặp phải rắc rối là theo số
liệu kế toán kết quả thực hiện các đơn đặt hàng đều có lời nhưng theo quan sát thực tế thì
thua lỗ. Khi nghiên cứu hệ thống kế toán chi phí, kế toán phát hiện có sự bất ổn trong
việc chọn cơ sở phân bổ chi phí sản xuất chung. Trước đây, chi phí sản xuất chung thay
đổi theo số giờ lao động nhưng những năm gần đây chi phí sản xuất chung thay đổi theo
số giờ máy. Mặc dù tổng chi phí sản xuất chung ít thay đổi nhưng số giờ máy tăng lên và
số giờ lao động giảm xuống. Giải thích nào sau đây của kế toán về phân bổ chi phí sản
xuất chung trước đây cho những đơn hàng có số giờ lao động cao là phù hợp
a. Đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính tăng và mức phân bổ chi phí sản xuất
chung cho đơn hàng tăng
b. Đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính tăng và mức phân bổ chi phí sản xuất
chung cho đơn hàng giảm.
c. Đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính giảm và mức phân bổ chi phí sản xuất
chung cho đơn hàng tăng
d. Đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính giảm và mức phân bổ chi phí sản xuất
chung cho đơn hàng giảm
Câu 12. Công ty T sử dụng tỷ lệ chi phí sản xuất chung ước tính dựa trên chi phí nhân
công trực tiếp để tính chi phí sản xuất chung cho đơn đặt hàng. Tỷ lệ chi phí sản xuất
chung ước tính cho năm hiện tại ở bộ phận A là 200%, ở bộ phận B là 50%. Đơn đặt
hàng 123 được triển khai và hoàn thành trong năm ở hai bộ phận trên. Chi phí của đơn
đặt hàng 123 được kế toán thu thập với một vài dữ liệu bị khuyết ở bảng sau:
Chi phí Bộ phận A Bộ phận B
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 25.000.000 đ 5.000.000 đ
Chi phí nhân công trực tiếp 30.000.000 đ
Chi phí sản xuất chung 40.000.000 đ
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG
Giá thành của đơn đặt hàng 123 là:
a. 135.000.000 đ
b. 180.000.000 đ
c. 195.000.000 đ
d. 240.000.000 đ
 Bởi vì Công ty T sử dụng tỷ lệ CPSXC ước tính dựa trên CPNC trực tiếp để tính CPSXC
cho đơn đặt hàng:
CPSXC ước tính (A) = CPNC trực tiếp (A) x 200%
CPNC trực tiếp (A) = 40trđ/2=20trđ

CPSXC ước tính (B) = CPNC trực tiếp (B) x 50%


= 30.000.000 x 50% = 15.000.000 đ
 Giá thành sản phẩm của Bộ phận A là:
CPNVL trực tiếp (A) + CPNC trực tiếp (A) + CPSXC (A)
= 25 trđ + 20 trđ + 40trđ = 85 trđ

 Giá thành sản phẩm của Bộ phận B là:


CPNVL trực tiếp (B) + CPNC trực tiếp (B) + CPSXC (B)
= 5 trđ + 30 trđ + 15trđ = 50 trđ

 Giá thành của đơn đặt hàng 123 là:


= Giá thành sản phẩm của Bộ phận A + Giá thành sản phẩm của Bộ phận B
= 85 trđ + 50 trđ = 135 trđ

Câu 13. Công ty T xây dựng đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính dựa trên cơ
sở số giờ lao động trực tiếp bình quân. Sau đây là những tài liệu kế toán thu thập để xây
dựng đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính và tính giá thành cho năm X
- Số liệu thực tế năm X-1: Tổng biến phí là 20.000.000 đ, tổng định phí là 65.000.000 đ,
số giờ lao động bình quân là 10.000 h.
- Số liệu dự tính cho năm X: Tổng biến phí tăng thêm 30%, số giờ lao động trực tiếp tăng
thêm 30%, tổng định phí không thay đổi và số giờ lao động trực tiếp của đơn hàng AB là
8.000h
- Số liệu thực tế của đơn đặt hàng AB năm X: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
60.000.000 đ, chi phí nhân công trực tiếp là 30.000.000 đ, số giờ lao động trực tiếp là
8.200 h
a. Đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính là 9.100 đ/h
b. Mức chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn hàng AB là 56.000.000 đ
c. Tổng giá thành của đơn hàng AB là 147.400.000 đ
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG
 Dựa vào số liệu thực tế năm X- 1 , ta tính được số liệu dự tính cho năm X

Tổng CPSXC ước tính (năm X) = (Biến phí (năm X-1) x 130% ) + Định phí
= ( 20 trđ x 130%) + 65 trđ = 91 trđ

Số giờ LĐ trực tiếp ( ước tính năm X) = Số giờ LĐ trực tiếp (năm X-1) x 130%
= 10.000 x 130% = 13.000 (h)

Đơn giá phân bổ CPSXC ước tính (năm X)


= Tổng CPSXC ước tính (năm X)/ Số giờ LĐ trực tiếp ( ước tính năm X)
=91 trđ/13.000 (h)= 7000

Mức phân bổ CPSXC= ước tính cho từ đơn hàng AB (năm X)


=Đơn giá phân bổ CPSXC ước tính (năm X)x Mức hoạt động thực tế của đơn hàng AB
(năm X)
= 7000 x 8.200 giờ (thực tế) = 57.400

- Tổng giá thành cho đơn hàng AB là :


= CPNVL trực tiếp + CPNC trực tiếp + CPSXC được phân bổ cho đơn hàng AB (năm X)
= 60 trđ + 30 trđ + 57,4 trđ = 147,4 trđ

Câu 14. Công ty T xây dựng tỷ lệ chi phí sản xuất chung ước tính dựa trên cơ sở chi phí
nhân công trực tiếp với tỷ lệ là 80%. Theo số liệu của đơn đặt hàng BC trong năm X: Chi
phí nhân công trực tiếp ước tính 40.000.000 đ, chi phí nhân công trực tiếp thực tế
45.000.000 đ, chi phí sản xuất chung thực tế 34.000.000 đ. Những số liệu chi phí nào sau
đây thể hiện về chi phí của đơn đặt hàng BC trong năm X
a. Chi phí sản xuất chung phân bổ là 32.000.000 đ
b. Chênh lệch chi phí sản xuất chung thực tế so với số ước tính phân bổ là 2.000.000 đ
c. Thay đổi chi phí sản xuất chung trong kỳ là một biểu hiện thuận lợi (biểu hiện tốt)
d. Tất cả các câu trên đều đúng
 CPSXC ước tính ( đơn hàng BC) = CPNC trực tiếp x 80%= 45 trđ x 80% = 36 trđ
(đáp án A sai)

l - Chênh lệch CPSXC thực tế và ước tính : 34 trđ – 36 trđ = ( 2 ) trđ ( đáp án B sai)

- Thay đổi chi phí sản xuất chung trong kỳ là một biểu hiện thuận lợi (biểu hiện tốt).
CPSXC thực tế nhỏ hơn CPSXC ước tính, biểu hiện tốt. Vì nếu CPSXC thực tế lớn hơn
CPSXC ước tính thì ta phải phân bổ CP chênh lệch cho các Tài Khoản Chi Phí khác.
( đáp án C đúng)
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG

Câu 15 (*). Công ty T áp dụng hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo
đơn đặt hàng và phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất chung cho tất cả các đối tượng liên
quan theo tiêu thức giá vốn.
Trong năm X,
Đơn đặt hàng A: Đã sản xuất năm trước, năm nay tiếp tục thực hiện và hoàn thành bàn
giao toàn bộ trong năm với chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là 38.000.000 đ, tổng giá
thành bàn giao 78.000.000 đ;
Đơn đặt hàng B: Thực hiện và hoàn thành bàn giao toàn bộ trong năm với tổng giá thành
là 100.000.000 đ;
Đơn đặt hàng C: Đến cuối năm chưa thực hiện xong với tổng chi phí sản xuất là
50.000.000 đ và chênh lệch chi phí sản xuất chung trong năm giữa thực tế so với mức
ước tính phân bổ là 5.700.000đ

a. Giá vốn hàng bán trong kỳ sau khi điều chỉnh chênh lệch là 183.340.000 đ
b. Giá vốn hàng bán trong kỳ sau khi điều chỉnh chênh lệch là 182 450.000 đ
c. Giá vốn hàng bán trong kỳ sau khi điều chỉnh chênh lệch là 145.340.000 đ
d. Giá vốn hàng bán trong kỳ sau khi điều chỉnh chênh lệch là 144.200.000 đ
 Ta có :
- Chênh lệch CPSXC thực tế và ước tính phân bổ : 5.700
- Chênh lệch chi phí sản xuất chung cho tất cả các đối tượng liên quan theo tiêu thức giá
vốn. (TK 632)
- Tỷ lệ phân bổ =
- Phân bổ CL CPSXC cho GVHB = 0,025 x 178 trđ = 4,45 trđ
- GVHB sau khi phân bổ CL CPSXC = 178 trđ + 4,45 = 182,45 trđ ( đáp án B)

Câu 16. Công ty T đang áp dụng hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
theo đơn đặt hàng, chênh lệch chi phí sản xuất chung chỉ được phân bổ cho giá vốn hàng
bán trong kỳ. Trong năm X, Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp
là 54.000.000 đ; tổng chi phí sản xuất chung thực tế 26.000.000 đ và số giờ máy hoạt
động thực tế 2.000h; đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính là 12.500 đ/h với
mức hoạt động ước tính 2.500h. Các bút toán ghi sổ nào sau đây là đúng
a. Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 26.000.000 đ
Có TK Chi phí sản xuất chung: 26.000.000 đ
b. Nợ TK Giá vốn hàng bán: 80.000.000 đ
Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 80.000.000 đ
c. Nợ TK Giá vốn hàng bán: 1.000.000 đ
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG
Có TK Chi phí sản xuất chung: 1.000.000 đ
d. Tất cả các bút toán trên đều đúng
Câu 17 (*). Công ty T có tài liệu về đơn đặt hàng A: Số lượng sản phẩm hoàn thành bàn
giao cho
khách hàng trong kỳ 8.000sp; số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 2.000sp và tỷ lệ hoàn
thành
tương ứng của các khoản mục 60% và bảng kê chi phí thực tế trong kỳ như sau
Khoản mục Khoản mục Khoản mục
Tổng cộng
CPNVLTT CPNCTT CPSXC
Dở dang đầu kỳ 15.352.000 đ 6.000.000 đ 4.000.000 đ
Phát sinh trong kỳ 25.588.000 đ 8.720.000 đ 7.040.000 đ
Tỷ lệ chi phí sản xuất chung ước tính 120% trên chi phí nhân công trực tiếp thực tế
Giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành bàn giao trong kỳ của đơn đặt hàng là
a. 3.026 đ/sp
b. 3.198,5 đ/sp
c. 4.450 đ/sp
d. 4.300 đ/sp
Câu 18 (*) Công ty T sử dụng chi phí nhân công trực tiếp làm cơ sở ước tính tỷ lệ phân
bổ chi phí
sản xuất chung. Trong tính toán tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính, công ty bỏ
quên
một khoản chi phí nhân công gián tiếp nên dẫn đến có sự sai lệch giữa chi phí sản xuất
chung thực
tế so với chi phí sản xuất chung ước tính phân bổ. Chênh lệch chi phí sản xuất chung thực
tế so
với mức ước tính phân bổ:
a. Là một chênh lệch nhỏ hơn không (một số âm)
b. Do tiết kiệm được chi phí sản xuất chung
c. Do tiết kiệm được chi phí nhân công trực tiếp
d. Tất cả các trường hợp trên đều đúng
Câu 19 (*). Công ty T áp dụng hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo
đơn đặt
hàng và đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính được xây dựng trên cơ sở số giờ
lao động
trực tiếp là 2.500 đ/h. Trong kỳ, công ty nhận được đơn hàng A với giá mua của khách
hàng
19.800.000 đ và kế toán dự tính để thực hiện đơn hàng này cần 2.000 h công lao động
trực tiếp.
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG
Theo thông tin thực tế thực hiện đơn hàng này được kế toán báo cáo gồm: Chi phí
nguyên vật liệu
trực tiếp thực tế là 7.000.000 đ, chi phí nhân công trực tiếp thực tế là 6.000.000 đ, chi phí
sản xuất
chung thực tế là 4.800.000 đ, mức phân bổ chi phí ngoài sản xuất cho đơn đặt hàng là
2.000.000
đ, số giờ lao động trực tiếp thực tế là 1.900 h. Nếu dựa vào thông tin giá thành của hệ
thống kế
toán chi phí theo đơn đặt hàng, việc thực hiện đơn đặt hàng này làm công ty:
a. Chỉ hòa vốn
b. Lỗ 200.000 đ
c. Lời 50.000 đ
d. Một số khác
Câu 20 (*). Do đặc điểm chi phí của hoạt động công ty, chi phí nguyên vật liệu và chi phí
nhân
công kế toán luôn thu thập kịp thời trong kỳ nhưng chi phí sản xuất chung không thể thu
thập kịp
thời được trong kỳ. Theo số liệu chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công thực tế trong
kỳ và chi
phí sản xuất chung được ghi nhận theo kỹ thuật gối đầu (ghi nhận chi phí kỳ này dựa trên
chứng
từ chi phí kỳ trước chuyển sang) trong 3 tháng cuối năm X như sau :
Chi phí thực tế Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
Chi phí nguyên vật liệu
6.000.000 đ 8.000.000 đ 5.000.000 đ
trực tiếp
Chi phí nhân công trực
4.800.000 đ 6.400.000 đ 4.000.000 đ
tiếp
Chi phí sản xuất chung
5.250.000 đ 4.500.000 đ 6.000.000 đ
ghi theo chứng từ gối đầu
Số lượng sản phẩm hoàn
6.000 sp 8.000 sp 5.000 sp
thành trong kỳ
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG
Công ty không có sản phẩm dở dang ở đầu kỳ và ở cuối kỳ, chi phí sản xuất chung hợp lý
tính cho
mỗi sản phẩm là 750 đ/sp. Độ sai lệch giữa giá thành đơn vị tính theo cách ghi nhận chi
phí sản
xuất chung gối đầu nêu trên của kế toán so với cách tính của hệ thống kế toán chi phí
theo đơn đặt
hàng là
a. Trong tháng 10 là + 125 đ/sp
b. Trong tháng 11 là - 187,5 đ/sp
c. Trong tháng 12 là + 450 đ/sp
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 23 (*). Nếu sử dụng kỹ thuật gối đầu chứng từ (lấy chi phí từ chứng từ chi phí kỳ
trước để
ghi nhận chi phí kỳ này) trong ghi nhận chi phí sản xuất chung do chi phí này không thể
cập nhật
kịp thời chứng từ trong kỳ kế toán để tính giá thành thì sự thiếu chính xác của giá thành
đơn vị sẽ
xảy ra khi
a. Mức hoạt động sản xuất qua các kỳ có nhiều thay đổi
b. Mức giá chi phí sản xuất chung phát sinh qua các kỳ thay đổi
c. Công suất hoạt động qua các kỳ thay đổi
d. Tất cả các trường hợp trên
Câu 24. Công ty T áp dụng hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo đơn
đặt hàng.
Theo số liệu thỏa thuận giữa công ty và khách hàng khi đàm phán hợp đồng, chi phí
nguyên vật
liệu trực tiếp 2.000 đ/sp, chi phí nhân công trực tiếp 4.000 đ/sp, chi phí sản xuất chung
3.000 đ/sp.
Theo số liệu ước tính chi phí sản xuất tại công ty, đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung
ước tính
là 750 đ/h và thời gian dự tính để sản xuất mỗi sản phẩm là 3h/sp. Theo số liệu kế toán
theo dõi
việc thực tế đơn hàng trên, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế 2.100 đ/sp, chi phí
nhân công
trực tiếp thực tế 3.600 đ/sp, chi phí sản xuất chung thực tế 2.500 đ/sp, số giờ lao động
thực tế để
sản xuất một sản phẩm là 2,5h/sp. Giá thành đơn vị mỗi sản phẩm của đơn đặt hàng tính
theo hệ
thống kế toán chi phí theo đơn đặt hàng trên là
a. 9.000 đ/sp
Họ và tên: Nguyễn Thị Thái Bình Chương 3: HT KTCP& TÍNH GTSP
MSSV: 89233020035 THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG
b. 8.200 đ/sp
c. 7.950 đ/sp
d. 7.575 đ/sp
Câu 25. Kế toán tổng hợp tiếp nhận và kiểm tra các bút toán ghi nhận chi phí của đơn đặt
hàng A
từ một nhân viên với số liệu cụ thể là xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp với giá thực tế
4.000.000
đ, tiền lương phải trả 3.000.000 đ, các khoản trích theo lương tính vào chi phí của công
nhân trực
tiếp 900.000 đ, các chi phí phục vụ quản lý sản xuất gồm tiền điện nước phải trả
2.000.000 đ, khấu
hao máy móc thiết bị và tài sản ở xưởng sản xuất 3.000.000đ, các chi phí khác bằng tiền
800.000
đ và tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính là 120% trên chi phí nhân công trực
tiếp. Dưới
đây là các bút toán đã được kế toán viên ghi sổ (theo thông tư 200):
a. Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 4.000.000 đ
Có TK Nguyên vật liệu: 4.000.000 đ
b. Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp: 3.900.000 đ
Có TK Lương phải trả: 3.000.000 đ
Có TK Các khoản phải trả khác theo lương: 900.000 đ
c. Nợ TK Chi phí sản xuất chung: 5.800.000 đ
Có TK Phải trả khách hàng: 2.000.000 đ
Có TK Khấu hao tài sản cố định: 3.000.000 đ
Có TK Tiền mặt: 800.000 đ
d. Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 13.700.000 đ
Có TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 4.000.000 đ
Có TK Chi phí nhân công trực tiếp: 3.900.000 đ
Có TK Chi phí sản xuất chung: 5.700.000 đ
e. Nợ TK Giá vốn hàng bán: 12.580.000 đ
Nợ TK Chênh lệch chi phí sản xuất chung: 1.120.000 đ
Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 13.700.000 đ
Các bút toán nào ghi sổ trên có định khoản và số liệu đúng
a. Bút toán (a), (b), (c)
b. Bút toán (d),
c. Bút toán (e)
d. Tất cả các bút toán trên đều đúng

You might also like