You are on page 1of 22

DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH

1. Profin dao theo tiết diện trùng mặt trước và theo tiết diện pháp tuyến với mặt
sau:
Theo công thức họ sẽ hỏi tính ra để làm gì?
Mặt trước để kiểm tra và ướm vào
Vuông góc dùng để chế tạo

Tại sao phải tính trong 2 tiết diện này mà không phải tiết diện khác ?

Tại thiết diện vuông góc mặt sau thì dễ chế tạo
Thiết diện mặt trước thì giống với tiết diện dao
2. đọc bản vẽ chế tạo, muốn tạo được thì phải chuẩn bị phôi, phôi thì phải có
kích thước ( dài, rộng, cao là phải đủ )

Dao thì phải có profin -> chế tạo theo cái gì ? ( 1 trong 2 profin dao theo tiết
diện mặt trước hay pháp tuyến ) -> profin dao theo tiết diện pháp tuyến với mặt
sau
Profin theo tiết diện pháp tuyến với mặt sau -> tính để chế tạo profin dao ở hình
chiếu bằng.
Profin theo tiết diện pháp tuyến với mặt sau

Góc trên dùng để chế tạo mặt trước ( mặt trước tại hình chiếu cạnh )
Profin mặt sau và góc trên hình dùng để chế tạo profin mặt trước
-> sau đó dùng Profin dao theo tiết diện trùng mặt trước để kiểm tra
Profin dao theo tiết diện trùng mặt trước
Profin theo tiết diện pháp tuyến với mặt sau -> chế tạo mặt sau + góc mặt trước
-> chế tạo mặt trước -> Profin dao theo tiết diện trùng mặt trước dùng để kiểm
tra

Điểm chuẩn ( chuẩn công nghệ) luôn phải làm dài ra để bảo toàn điểm cơ sở
( điểm 1 trên phôi, chuẩn ảo, chuẩn lý thuyết )

3. Đoạn côn muốn chế tạo đúng ?


Lưỡi cắt không phải thẳng mà là đường cong có bậc là giao tuyến của mặt
phẳng với mặt côn nhưng không xuyên tâm.
4. Hai hình tròn : trụ hay cầu ?

Là trụ, dùng để kiểm tra kích thước khu vực kẹp.


Đo khoảng cách 2 trụ trên hình chiếu đứng
5. Mài sắc lại ?
Mài sắc lại theo mặt trước ( profin dao không đổi)
DAO PHAY LĂN RĂNG
1. 2 profin giống dao tiện chiều trục và phá tuyến
Để làm gì ? Dùng thế nào ?
( 1 cái chế tạo và 1 cái để kiểm tra)
2. Góc trước bằng mấy ? Góc sau bằng mấy ? Xác định như nào? Tính như thế
nào?
Góc trước = 0
Góc sau là góc tiếp tuyến của đỉnh dao và tiếp tuyến của lượng hớt lưng k
Tính …..
3. Góc trong hình để làm gì ?

Phản ánh mức độ, không gian chứa phoi.


4. Dao có 2 lớp với hai k. Một bề mặt hình thành do tiện hớt lưng, một về mặt
do mài hớt lưng. Chỉ ra cái nào tiện, cái nào mài ?
5. Mài sắc lại như thế nào ? Mài mặt nào, đá như thế nào, các chuyển động mài?
Sơ đồ nguyên lý mài?
Sau mài đảm bảo góc không đổi dẫn đến chiều cao profin không đổi. Tại sao ?
6. Mặt trước là mặt gì? Mặt sau là mặt gì?
Mặt sau là mặt hớt lưng
7. Góc sau là hàm của k. xem công thức

DAO PHAY ĐĨA MÔDUL


1. Gia công theo phương pháp định hình
2. Tính 1 cái tại sao ?
3. Mài lại như thế nào ? Giải thích sau khi mài lại, chiều cao profin không đổi?
4. Thay công thức tính z thì tính theo z1 hay z2 ? Tại sao ?
Z1= 26, z2 =34
5. Gia công bao hình hay định hình?
CHUỐT
1. Tên gọi, chức năng, sử dụng khi nào ?

2. Góc này để làm gì? Profin răng thô, tinh, sửa đúng bé dần tại sao ?

3. Răng sửa đúng Sz= 0 ( lượng nâng ) tại sao? Tại sao không làm 1 2 cái mà
làm 5 cái (đủ chiều dài?) ?
4. Chức năng góc dưới?

5. Lỗ bé 0.8 để làm gì?

Rãnh chia
6. Mài sắc lại như thế nào? Chuyển động mài?
7. xxx là gì?
Phần hàn.

8. Hàn trước hay gia công dao trước?


Hàn trước -> tránh gây lệch tâm.
Phần I: DAO TIỆN

Câu 1: Cách xác định các góc ai, bi, gi, ti tại các điểm bất kỳ (trên chi
tiết)?
Gợi ý: xem lại phần định nghĩa mặt cắt, mặt đáy, mặt trước… trong
giáo trình dụng cụ cắt Þ từ đó xác định được các góc trên.

Câu 2: Cơ sở để chọn điểm cơ sở ngang tâm ?


Trả lời: chọn điểm cơ sở ngang tâm ứng với điểm D min trên chi tiết
(ứng với điểm cao nhất của dao). Để đảm bảo mọi ai >0.

Vì: + thuận lợi cho tính toán (lý do: góc sau a tăng dần từ trong ra
ngoài. Do đó nếu tại Dmin ta chọn góc sau hợp lý Þ các điểm biên dạng
bên ngoài cũng thỏa mãn. Ngược lại nếu ta chọn góc sau từ ngoài vào Þ
có thể góc sau tại Dmin sẽ âm).

+ thuận lợi cho gá đặt: lý do vì tại điểm ứng với chi tiết nhỏ nhất
sẽ ứng với điểm cao nhất của dao do đó gá đặt sẽ dễ dàng hơn.
+ tại điểm cơ sở ngang tâm: ứng với Dmin sẽ chịu lực cắt lớn nhất
do đó chọn ở đó để đảm bảo độ bền cho dao.

Câu 3: ký hiệu ti là gì? Tính ti để làm gì?


Gợi ý: t i là chiều cao hình dáng các điểm biên dạng dao tính theo mặt
sau. Tính ti để phục vụ cho quá trình chế tạo ( còn tính ti thì phục vụ cho
quá trình tính toán) trong quá trình chế tạo người ta đo ti sẽ dễ dàng hơn.

Câu 4: chứng minh ai + gi = Yi trên dao tròn (cái này thì phải dựa vào
hình vẽ)

Câu 5: tại sao phải chọn t < tmax ?

Trả lời: chọn t < tmax để đảm bảo lưỡi cắt đứt không chạm vào phôi
trước lưỡi cắt tại điểm cơ sở ngang tâm.
Câu 6: tại sao các kích thước hình dáng chung của dao lại tỷ lệ thuận
với tmax ?
Gợi ý: đây là vấn đề liên quan đến lực cắt, độ bền.
Câu 7: Sai số trên chi tiết sau gia công ?
Trả lời: + sai số do gá đặt: - các đoạn biên dạng.
- côn, tròn (cả dao tròn và dao lăng trụ).
+ sai số do kết cấu: tất cả các đoạn biên dạng khi gia công bằng
dao tròn.

Câu 8: Tại sao phải tính cung tròn thay thế?


Trả lời: + Nếu ta không tính cung tròn thay thế thì ta phải chia đoạn
biên dạng cung cong thành nhiều điểm (càng nhiều điểm càng chính xác)
và dùng phương pháp tọa độ điểm để xác định đoạn biên dạng đó Þ để

đơn giản cho việc chế tạo dao thì ta sử dụng phương pháp cung tròn
thay thế.
+ khắc phục cho sai số gá đặt, kết cấu.
Câu 9: So sánh về năng suất, độ chính xác kích thước, độ chính xác vị
trí tương quan khi gia công bằng dao tiện đơn và khi gia công bằng
dao tiện định hình?
Gợi ý: các chú tìm trong sách nhá.

Câu 10: Rãnh vát ở phần mang cá ( dao lăng trụ) và phần lỗ gá dao
(dao tròn) có tác dụng gì?
Trả lời: trong quá trình chế tạo nếu ta chế tạo
cả mặt đáy của mang cá thì sẽ khó hơn so với
việc chỉ chế tạo 2 bên còn ở giữa ta vát đi.

Þ đây được gọi là rãnh vát công nghệ.

Câu 11: Nêu thứ tự vẽ các hình chiếu ở bản vẽ chế tạo dao?
Câu 12: tại sao các kích thước biên dạng lại lấy sai lệch âm?
Gợi ý: + để đảm bảo nếu có gây sai số trên chi tiết gia công thì cũng là
phế phẩm sửa được.
+ mặt khác: trong gia công loạt lớn hàng khối bao giờ cũng phải
chế thử dao do đo mà sai lệch luôn lấy âm.
'

Câu 13: nhìn vào hình vẽ hãy cho biết ?


1

60

Trả lời: đây là con lăn kiểm:


Nó có tác dụng là đo góc của mang cá
vì góc mang cá rất khó đo bằng dụng

cụ đo thông thường do vậy mà con lăn kiểm sẽ đảm nhiệm vai trò này
( con lăn kiểm được chế tạo riêng rất chính xác nếu ta đo kích thước M
của con lăn kiểm thỏa mãn Þ góc của mang cá cũng thỏa mãn.
Câu 14: tại sao độ cứng của các phần trên dao không giống
nhau? Gợi ý: phần cắt cần cứng.
Phần thân thì cần dẻo.

Câu 15: điều chính khi gá kẹp dao tiện trên đồ gá?
Gợi ý: xem trong quyển hướng dẫn thiết kế đồ án môn học nguyên lý
và dụng cụ cắt (tùy bài của mỗi người sử dụng gá kẹp khác nhau).

Câu 16: Gọi tên đầy đủ của dao?


Trả lời: với dao trụ gọi là: dao tiện định hình lăng trụ hướng kính,
gá thẳng, có điểm cơ sở ngang tâm. Yêu cầu: giải thích từng ý?

Vd: thế nào là hướng kính? Thế nào là gá thẳng? thế nào là điểm cơ sở
ngang tâm, tác dụng của điểm cơ sở ngang tâm để làm gì?

Phần II: DAO CHUỐT


Câu 1: nêu các thành phần của?
Gợi ý: các chú xem lại trong bài giảng nhá (có 7 phần thì phải)
Câu 2: nêu tác dụng của phần định hướng trước?
Gợi ý: + phần định hướng trước có tác dụng định vị chi tiết làm cho
chi tiết đồng tâm với dao chuốt Þ nhờ đó có thể cắt được lượng dư đều
trên chu vi lỗ.

+ ngoài ra còn khử độ nghiêng của chi tiết để tránh làm gẫy
răng đầu cũng như toàn bộ dao chuốt.
Câu 3: nêu tác dụng của phần định hướng sau?
Gợi ý: phần định hướng sau đảm bảo cho chi tiết không bị nghiêng ở
thời điểm răng cuối cùng của dao chuốt ra khỏi chi tiết
Þ đảm bảo: + độ nhám bề mặt đã gia công.
+ tránh gẫy răng dao sửa đúng.

Câu 4: tại sao răng cắt thô đầu tiên không có lượng nâng?
Gợi ý: phôi ban đầu đem đi chuốt có lượng dư không đều do vậy mà
nếu răng cắt thô có lượng nâng thì có thể bị gẫy do lực cắt quá lớn. Mặt
khác răng cắt thô đầu tiên còn có tác dụng phân bố lại lượng dư trên toàn
chu vi của phôi.

Câu 5: tại sao răng sửa đúng không có lượng nâng?


Gợi ý: răng sửa đúng có mục đích là sửa đúng biên dạng chi tiết cần
gia công do đó mà không có lượng nâng.
+ Để giảm lực cắt thì giữa răng cắt thô và răng cắt tinh được bố
trí từ 2 ¸ 4 răng cắt tinh với lượng nâng giảm dần.

Câu 6: định vị kẹp chặt khi chuốt?


Gợi ý: xem trong quyển hướng dẫn đồ án.

Câu 7: nêu các loại sơ đồ chuốt, tại sao chi tiết của bạn chọn sơ đồ
chuốt như thế này mà không phải là sơ đồ chuốt kia?
Gợi ý: có 3 loại sơ đồ chuốt (chuốt lớp, chuốt ăn dần và chuốt tổ
hợp) + vd chọn sơ đồ chuốt ăn dần.
Vì: thuận lợi cho quá trình chế tạo (so với hai sơ đồ chuốt còn
lại thì chuốt ăn dần là chế tạo dễ hơn cả)
Vẫn đảm bảo được yêu cầu của chi tiết cần gia công (đảm
bảo độ chính xác gia công, đảm bảo độ nhám)
Þ(chọn sơ đồ chuốt như thế nào phải căn cứ vào: yêu cầu của chi tiết cần
gia công: hình dáng biên dạng của chi tiết cần chuốt, độ chính xác và độ
nhám của chi tiết)

Câu 8: Vẽ trường phân bố dung sai giữa bề rộng rãnh dao và bề rộng
chi tiết (dao chuốt rãnh then, dao chuốt lỗ vuông, lục giác và then
hoa)
Gợi ý: các chú xem lại trong quyển Dung Sai Và Lắp Ghép của Ninh
Đức Tốn.

Câu 9: tại sao lượng nâng của răng cắt tinh lại giảm dần mà không
phải là tăng dần?
Gợi ý: răng cắt tinh có nhiệm vụ là cắt hết lượng dư mà răng cắt thô
để lại. Mặt khác để tránh giảm lực cắt đột ngột thì các răng cắt tinh được
bố trí với lượng nâng giảm dần.

Câu 10: tại sao cần đảm bảo độ vuông góc, độ song song trên dao
chuốt rãnh then?
Gợi ý: cái này thì phải nhìn vào hình vẽ.

Câu 11: tại sao dao chuốt rãnh then không có phần định hướng sau?
Gợi ý: vì dao chuốt rãnh then đã có bạc dẫn hướng do đó mà không

cần dùng phần định hướng sau.

Câu 12: Vẽ bằng thước và compa các rãnh chứa phoi dạng lưng cong
và lưng thẳng?
Câu 13: Các loại rãnh chứa phoi và phạm vi ứng dụng cho từng loại?

Gợi ý: dạng lưng thẳng thì dùng cho vật liệu là gang, dạng lưng cong
thì dùng cho vật liệu là thép.
+ lưng cong thì chứa phoi dẻo, chứa được nhìu phoi hơn, mặt
khác phoi dễ uốn hơn so với lưng thẳng.
+ lưng thẳng thì chứa được nhìu phoi vụn hơn.
(chú ý: lưng cong có thể dùng cho gia công gang, nhưng lưng thăng
không thể dùng thay thế cho gia công thép được)

Câu 14: Nhìn vào kết cấu của rãnh chứa phoi, rãnh chia phoi để phán
đoán dao chuốt dùng để gia công vật liệu gì của phôi?
Gợi ý: + dạng lưng cong thường dùng để gia công vật liệu là thép (có
thể dùng cho gang)
+ dạng lưng thẳng thì chỉ dùng với vật liệu gia công là gang
(không thể dùng cho thép)

Câu 15: khi chuốt có lẹo dao không?


Gợi ý: câu này thì dựa vào vận tốc khi chuốt (xem lại đồ thị hình thành
lẹo dao ở giáo trình dụng cụ cắt)

Câu 16: vấn đề rung động khi chuốt?


Gợi ý: dựa vào lực khi chuốt.

Câu 17: lắp ghép giữa dao, máy, bạc dẫn hướng?
Gợi ý: đầu kẹp của dao được kẹp vào thành máy, nếu có bạc dẫn
hướng thì dao được lồng vào bạc.

Câu 18: tại sao các phần trên dao lại có độ cứng khác nhau? Nên chế
tạo cùng một vật liệu hay nhiều loại vật liệu khác nhau?
Gợi ý: phần cắt thì cần cứng, phần còn lại thì cần dẻo dai. Để đơn giản
cho chế tạo thì ta nên chế tạo dao chuốt cùng một loại vật liệu.

Câu 19: Tại sao cần làm cạnh viền trên mặt sau răng cắt tinh và răng sửa
đúng?

Gợi ý: + làm cạnh viền để tăng bền cho dao (dao chuốt được mài lại
theo góc sau, dao mòn chủ yếu cũng theo mặt sau)
+ để đo chiều cao của răng.

Câu 20: khi nào dùng cạnh viền trên mặt trước?
Gợi ý: khi mài lại theo mặt trước.

Câu 21: tại sao trong dao chuốt sai lệch trên là 0 sai lệch dưới âm?

Gợi ý: dao chuốt được coi là chi tiết bị bao do đó sử dụng


Phần 1: dao tiện

1) Biện luận chọn loại dao tiện định hình?


2) Biện luận chọn vật liệu làm dao tiện định hình?
 Thép cacbon dụng cụ: hàm lượng cacbon 0.7-1.3% độ cứng khi tôi và
ram đạt HRC=60-60 sau khi ủ HB=107-217 dễ gia công cắt và gia công
áp lực. có độ thấm tôi thấp nên được tôi trong nước, thường được dùng
làm các dụng cụ gia công bằng tay đục dũa
 Thép hợp kim dụng cụ: hàm lượng cacbon 0.5-3% và các nguyên tố khác
Cr W, Co, V có tác dụng tang khả năng chịu nhiệt và tính thấm tôi. Được
tôi trong dầu chịu nhiệt độ 300.
 Thép gió: có hàm lượng vonfram rất cao, ngoài ra còn có các thành phần
hợp kim khác vanadi, coban, crom, để tạo lên thép gí với những tính năng
đặc biệt. dùng rộng rãi, chịu được nhiệt độ 350-650. Cr làm tang độ thấm
tôi, vanadi tạo thành cacbit có độ cứng cao chịu mòn
3) Biện luận chọn điểm hay đoạn cơ sở ngang tâm cho DTĐH được thiết
kế?
 Là điểm profin chi tiết và lưỡi cắt trùng nhau nằm trong mặt phẳng ngang
đi qua tâm chi tiết
 Để đảm bảo góc sau tại các điểm trên lưỡi cắt ko quá nhỏ, điểm cơ sở khi
thiết kế chọn trùng với điểm của chi tiết có bán kính nhỏ nhất, gần tâm chi
tiết nhất.
 Đối với dao lăng trụ góc sau từ 12-15đ, góc trước tùy vật liệu gia công
như đồng 25-30, thép 5-20, đồng đỏ đồng thau 0-5, gang 0-10đ.
4) Điểm cơ sở ngang tâm là gì? Biện luận chọn điểm cơ sở ngang tâm?
6) Chiều cao hình dáng dao là gì?Tại sao phải tính chiều cao hình dáng
dao?
7) Nêu cách chọn góc trước tại điểm cơ sở ngang tâm? Qui luật thay đổi
góc trước các điểm khác trên lưỡi cắt so với điểm cơ sở ngang tâm?
 Các điểm càng xxa tâm thì góc trước càng nhở
10) Biện luận chọn giá trị góc trước tại điểm cơ sở ngang tâm?
11) Giá trị góc trước sẽ thay đổi thế nào khi cơ tính vật liệu gia công thay
đổi?
 Vật liệu càng cứng thì góc trước sẽ càng nhỏ và ngược lại
12) Thực hiện thao tác tính toán để chứng minh số liệu góc trước trong
ĐAMH là đúng?
 Easy!
13) Giá trị góc trước sẽ thay đổi thế nào khi cơ tính vật liệu gia công thay
đổi?
14) Nêu cách chọn góc sau tại điểm cơ sở ngang tâm?
15) Biện luận chọn giá trị góc sau tại điểm cơ sở ngang tâm?
16) Giá trị góc sau sẽ thay đổi thế nào khi cơ tính vật liệu gia công thay
đổi?
 Vật liệu càng cứng thì góc sau càng lớn và ngược lại.
17) Thực hiện thao tác tính toán để chứng minh số liệu góc sau trong
ĐAMH là đúng?
18) Giá trị góc sau sẽ thay đổi thế nào khi cơ tính vật liệu gia công thay
đổi?
19) Giá trị góc sau sẽ thay đổi thế nào khi đường kính chi tiết gia công
thay đổi?
20) Nêu cách chọn góc cắt tại điểm cơ sở ngang tâm? Biện luận chọn giá
trị góc cắt tại điểm cơ sở ngang tâm?
21) Giá trị góc cắt sẽ thay đổi thế nào khi cơ tính vật liệu gia công thay
đổi?
22) Thực hiện thao tác tính toán để chứng minh số liệu góc cắt trong
ĐAMH là đúng?
23) Giá trị góc cắt sẽ thay đổi thế nào khi cơ tính vật liệu gia công thay
đổi?
24) Giá trị góc cắt sẽ thay đổi thế nào khi đường kính chi tiết gia công
thay đổi?
25) Nêu cách chọn góc sắc tại điểm cơ sở ngang tâm? Biện luận chọn giá
trị góc sắc tại điểm cơ sở ngang tâm?
26) Giá trị góc sắc sẽ thay đổi thế nào khi cơ tính vật liệu gia công thay
đổi?
27) Thực hiện thao tác tính toán để chứng minh số liệu góc sắc trong
ĐAMH là đúng?
29) Giá trị góc sắc sẽ thay đổi thế nào khi đường kính chi tiết gia công
thay đổi?
30) Hãy xác định góc trước, góc sau, góc cắt, góc sắc tại 1 điểm bất kì
trên lưỡi cắt của dao ở cả hai hoặc ba hình chiếu xét trong tiết diện dọc?
31) Hãy xác định góc trước, góc sau, góc cắt, góc sắc tại 1 điểm bất kì
trên lưỡi cắt của dao ở cả hai hoặc ba hình chiếu xét trong tiết diện
ngang?
32) Hãy xác định góc trước, góc sau, góc cắt, góc sắc tại 1 điểm bất kì
trên lưỡi cắt của dao ở cả hai hoặc ba hình chiếu xét trong tiết diện pháp
tuyến?
33) Hãy xác định hình chiếu của lưỡi cắt chính, lưỡi cắt phụ trên hình
chiếu bằng, hình chiếu cạnh?
34) Cho biết cách tính toán chiều dài dao? Tại sao chiều dài phần làm
việc dao tiện ĐHHK gá thẳng lại bằng chiều dài chi tiết?
35) Hãy nêu định nghĩa đầy đủ nhất về tên gọi DTĐH được anh (chị) thiết
kế?
 Dao tiện định hình lăng trụ hướng kính gá thẳng điểm cơ sở ngang tâm.
 Hay trục tâm của dao vương góc với trục của chi tiết
36) Hãy định nghĩa về các góc trên DTĐH được thiết kế?
37) Giới thiệu cấu tạo, tác dụng và nguyên lý làm việc của gá dao?
38) Nêu nguyên lý điều chỉnh ngang tâm DTĐH trên đồ gá dao?
39) Góc hiệu chỉnh trên DTĐH là gì? Khi thay đổi vật liệu làm dao, góc
hiệu chỉnh thay đổi như thế nào?
40) Đường kính mài dao là gì? Ý nghĩa của nó? Cách tính giá trị của nó?
41) Khoảng thoát phoi tối thiểu là gì? Ý nghĩa của nó? Cách tính?
42) Khi thiết kế DTĐH để gia công chi tiết có cùng chiều cao hình dáng
lớn nhất nhưng khác nhau về chiều dài, kích thước gì sẽ thay đổi và thay
đổi như thế nào?
43) Cung tròn thay thế là gì? Tại sao phải sử dụng cung tròn thay thế?
44) Giải thích ý nghĩa các tham số trong cung tròn thay thế? Cách tính
toán?
45) Có mấy loại sai số hình dáng khi gia công bằng DTĐH? Cách khắc
phục?
 Có 2 lại là sai số do gá đặt và sai số do chế tạo, sai số gá đặt ở dao tiện
định hình hình lăng trụ có thế khắc phục được bằng cách gá nâng hoặc là
profin doa là giao của mặt trước với mặt côn.
46) Hãy chứng minh định tính các loại sai số này trên đồ án?
47) Tại sao lại sử dụng hai vật liệu khác nhau trên cùng 1 con dao?
 Tiết kiệm tiền cho bố mẹ.
48) Chứng minh rằng: Khi góc trước bằng không, độ chính xác của dao
và chi tiết gia công cao hơn khi sử dụng góc trước khác không?
49) Các kết quả thu được khi hoàn thiện việc thiết kế DTĐH là gì?
50) Chứng minh nhận định sau: Dao tiện định hình cho năng xuất cao, độ
chính xác trung bình? Từ đó cho biết phạm vi sử dụng của nó?
51) Trình bày ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các loại DTĐH?
 Đảm bảo độ đồng nhất profin chi tiết trong quá trình gia công vì ko phụ
thuộc vào tay nghề thợ chỉ phụ thuộc vào độ chính xác thiết kế
 Năng suất cao vì giảm được thời gian phụ, thời gian máy
 Tuổi thọ lớn vì được mài lại nhiều lần
 Mài sắc đơn giản vì mài theo mặt trước là mặt phẳng
52) Xác định diện tích tiếp xúc giữa chi tiết gia công và DTĐH xét trong
tiết diện dọc?
53) Mô tả cấu tạo và tác dụng các bộ phận trên rãnh mang cá gá dao đối
với DTĐH lăng trụ?
Rãnh mang cá 2 bên phải đảm bảo độ xx, góc thông thường dùng con lăn
kiểm để kiểm tra do cấu tạo phức tạp ko thể đo trực tiếp . Con lăn kiểm
được chế tạo chích xác, rãnh công nghẹ ở mặt sau rãnh mang cá để quá
trình thiết kế dễ hơn đồng thời quá trình định vị tốt hơn tránh siêu định vị

Phần 2: dao chuốt

1) Biện luận chọn loại kiểu dao chuốt?


2) Biện luận chọn vật liệu làm dao chuốt?
 Thép cacbon dụng cụ: hàm lượng cacbon 0.7-1.3% độ cứng khi tôi và
ram đạt HRC=60-60 sau khi ủ HB=107-217 dễ gia công cắt và gia
công áp lực. có độ thấm tôi thấp nên được tôi trong nước, thường
được dùng làm các dụng cụ gia công bằng tay đục dũa
 Thép hợp kim dụng cụ: hàm lượng cacbon 0.5-3% và các nguyên tố
khác Cr W, Co, V có tác dụng tang khả năng chịu nhiệt và tính thấm
tôi. Được tôi trong dầu chịu nhiệt độ 300.
 Thép gió: có hàm lượng vonfram rất cao, ngoài ra còn có các thành
phần hợp kim khác vanadi, coban, crom, để tạo lên thép gí với những
tính năng đặc biệt. dùng rộng rãi, chịu được nhiệt độ 350-650. Cr làm
tang độ thấm tôi, vanadi tạo thành cacbit có độ cứng cao chịu mòn
3) Biện luận chọn máy chuốt? Cho biết tại sao vận tốc cắt khi Chuốt
nhỏ hơn rất nhiều vận tốc cắt theo các phương pháp Mài, Phay hoặc
Tiện?
 Tốc độ làm việc thấp 3-8m/phut nhưng năng suất cao. Do tổng chiều
dài tham gia cắt lớn vd sgk-t210
4) Biện luận chọn sơ đồ chuốt?
 Phương pháp chuốt:
Chuốt theo lớp đồng dạng: chốt rãnh bán nguyệt, profin phức tạp thì
profin dao cũng phức tạp theo, chỉ gia công các bề mặt đơn giản như
phẳng, lỗ trụ , vuông, chữ nhật, lỗ 6 cạnh.
Chuốt ăn dần: các răng được gia công bằng đá mài cùng một profin do
đó việc chế tạo đơn giản hơn. Đôi khi sinh ra các vết dọc do chế tạo ko
chính xác yêu cầu độ nhẵn bề mặt cao phải dùng dao chuốt tổ hợp
Chuốt tổ hợp: kết hợp của 2 loại trên

5) Chứng minh rằng: Chuốt là dụng cụ gia công tinh và có năng xuất
cao? 
Thông thường v=3/8m/p
Tổng chiều dài lưỡi cắt tham gia cắt lớn
Vd: chuốt lỗ dk30 có 5r đồng thời tham gia cắt thì tổng chiều dài lưỡi
cắt khoảng 740mm. nếu gc bằng mũi khoét 4 răng với lượng dư là
1.5mm cho một bên thì tổng chiều dài lưỡi cắt chỉ khoàn 7mm mặc dù
td=30m/p.
6) Sơ đồ cắt là gì? Ý nghĩa của nó trong việc thiết kế dao chuốt nói
riêng và dụng cụ cắt nói chung?
Trang 217(thiết kế dụng cụ cộng nghiệp) để giảm lực chuốt nên thiết
kế dao chuốt cắt lớp kim loại dày hơn.
7) Sơ đồ động cắt khi chuốt?
8) Sơ đồ động học cắt là gì? Ý nghĩa của việc nghiên cứu sơ đồ động
học cắt khi thiết kế dụng cụ cắt?
9) Chứng minh rằng: Động học cắt và sơ đồ cắt là cơ sở thiết kế dụng
cụ cắt?
10) Trình bày về chọn giá trị lượng chạy dao khi chuốt?
11) Trình bày về chọn giá trị lượng nâng răng cắt thô của dao chuốt?
Răng đầu ko có lượng nâng tránh quá tải do lượng dư gc ko đều, lẫn
tạp chất.
Tăng góc trước tang tuổi bền
Góc sau lớn thì mài sắc nhanh mất kích thước, nhỏ thì tang ma sát độ
nhẵn giảm lực cắt lớn
Nếu bước răng càng lớn thì chiều dài tăng tăng giá thành-) nhỏ càng
tốt nhưng đủ chứa phoi
 Lượng nâng của răng cắt thô phụ thuộc vào vật liệu gia công, dạng lỗ
gia công và tham khỏa bảng 5.2
12) Tại sao lượng nâng răng cắt tinh được chọn giảm dần?
13) Giá trị góc trước sẽ thay đổi thế nào khi cơ tính vật liệu gia công
thay đổi?
Trang 229( tkdccn)
14) Vai trò, tác dụng răng cắt thô, cắt tinh và răng sửa đúng?
Răng cắt thô cắt đi phần lớn lượng dư gia công, răng cắt thô sẽ để lại
các khuyế tật xước hàn.. do đó cần răng cắt tinh, độ nhám bề mặt chủ
yếu do răng cắt tinh quyết định, làm lực cắt dàn đều khi chuyển từ
răng cắt thô sang r sửa đúng giảm rung tăng nhẵn bm.
15) Cho biết ý nghĩa số 1 (hoặc 2,3) trong công thức tính số răng cắt
thô? I don’t know!
16) Trình bày nguyên tắc chọn số răng cắt tinh và răng sửa đúng của
dao chuốt?
Răng cắt tinh 3r, răng sửa đúng 5r
17) Trình bày cách vẽ (thiết kế) rãnh chứa phoi cho dao chuốt?
Có 3 lại rãnh: lưng cong, lưng thẳng, bước lớn
Khi chuốt vật liệu dẻo phoi dày dùng lưng con có 2 cung tròn nối tiếp
phoi dễ cuốn.
Khi vật liệu ròn phoi vụn, xốp dùng lưng thẳng có một cung tròn tăng
sức bền
Khi chi tiết dài răng lớn dùng dạng bước lớn giảm số răng cùng cắt
giảng lực kéo.
18) Nguyên tắc chọn bước răng dao chuốt?
Bước răng càng lớn thì chiều dài dao tăng tốn vật liệu tốn tiền
19) Trình bày tác dụng phần nối tiếp dao chuốt?
20) Nêu tác dụng của phần định hướng của dao chuốt?
Phần định hướng phía trước định vị chi tiết làm chi tiết đồng tâm với
dao chuốt, khử độ nghiêng của chi tiết tránh gãy các răng đầu, đối với
một số dao còn được làm thêm then để chống xoay chiều dài then ¼
chiều dài l4 để dễ dàng dưa chi tiết vào khi gia công.
Phần định hướng phía sau tương tự
21) Nêu tác dụng của 2 lỗ tâm cho dao chuốt trong?
Dùng khi chế tạo cũng như khi mài để định vị đường tâm.
22) Tại sao góc sau dao chuốt trong thường chọn nhỏ hơn dao chuốt
ngoài? Cái này lên hỏi lại thầy.
23) Tại sao góc trước dao chuốt mặt trong định hình đa cạnh thường
lấy bằng không?
24) Giá trị góc sau trên cạnh viền dao chuốt bằng bao nhiêu? Giải
thích tại sao?
Góc sau lấy giảm dần từ 3-2-1 trên các răng. góc sau bé dẫn đến ma
sát lớn lực cắt lớn nhanh mòn dao. Góc sau lớn khi mài sẽ nhanh mất
biên dạng profin.
25) Nêu tác dụng của các cạnh viền dao chuốt?
Để giảm ma sát giữa mặt sáu phụ với bề mặt chi tiết, tăng độ cũng
vững cho lưỡi cắt chính người ta làm cạnh viền f từ 0.8-1mm có góc
nghiêng 1-3 độ.
26) Trên phần răng cắt thô có bố trí cạnh viền trên mặt sau hay
không? Tại sao?
27) Có mấy dạng không gian chứa phoi? Nêu các yêu cầu cơ bản đối
với rãnh chứa phoi cho dao chuốt trong?
Kích thước của rãnh thoát phoi phụ thuộc vào chiều dài của bề mặt
được chuốt và chiều dày mặt khác phải đảm bảo tiết diện ngang để
đảm bảo sức bền của dao. Đảm bảo phoi cuốn chặt với thể tích làm
bé nhất
Có thể xảy ra trường hợp phoi cuộn rất đúng nhưng do chiều dài phoi
quá lớn ko cho phép chúng lằm gọn trong rãnh sẽ xảy ra hiện tượng
kẹt dao hoặc gãy dao.
Chiều sâu h phải đảm bảo dao đủ độ bền, độ cứng vững h=0.17d
đường kính lỗ chuốt.
28) Trình bày nguyên tắc thiết kế rãnh chứa phoi cho răng dao chuốt?
29) Tại sao bước răng dao chuốt không đều nhau? Nêu nguyên tắc
thiết kế bước răng dao chuốt?
Theo công thức thì bước răng phụ thuộc vào chiều cao h, rãnh thoát
phoi ở răng cắt tinh và răng sửa đúng có thể lấy bằng nhau
30) Giải thích ý nghĩa số 1 trong công thức tính số răng dao chuốt
đồng thời tham gia cắt lớn nhất?
Phần nguyên của z làm số răng nhỏ nhất zmin cộng thêm 1 là số răng
lớn nhất.
31) Nêu các giải pháp thiết kế dao chuốt cần phải làm khi Z0 max > 8?
32) Nêu các giải pháp thiết kế dao chuốt cần phải làm khi Z0 max < 3?
33) Tại sao phải tính khoảng cách từ đầu dao chuốt đến răng cắt đầu
tiên?
34) Giả sử dao chuốt được thiết kế để chuốt chi tiết có chiều dài L; liệu
có thể sử dụng dao chuốt này để chuốt chi tiết có cùng kích thước mặt
cắt ngang nhưng có chiều dài L* < L không? Tại sao?
Tùy vào vật liệu thường thì có vì đảm bảo được hết có đk
35) Nêu nguyên tắc kiểm tra dao chuốt theo độ bền kéo?
Theo công thức
36) Trong quá trình cắt, dao chuốt bị quá tải thì nên cho nó đứt ở đâu?
Tại sao?
37) Tại sao phải chế tạo dao chuốt từ hai vật liệu khác nhau?
Để tiết kiệm tiền cho bố mẹ.
38) Tại sao độ chính xác định hướng sau cao hơn độ chính xác phần
định hướng trước?
Do răng sau càng ngần profin cần gia công hơn đảm bảo độ nhẵn
bóng.
39) Giải thích sơ đồ trường phân bố dung sai kích thước đầu dao, định
hướng trước, định hướng sau dao chuốt?
40) Giải thích sơ đồ trường phân bố dung sai kích thước phần sửa
đúng dao chuốt?
41) Giải thích sơ đồ trường phân bố dung sai kích thước chiều dài dao
chuốt?
42) Nếu chiều dài dao chuốt thiết kế L lớn hơn hành trình máy chuốt
thì dao này có thể làm việc được không? Tại sao?
Không thể làm việc được ko thể đưa dao vào. Giải quyết bằng cách
làm dao bộ sẽ giảm được chiều dài L.
43) Nếu chiều dài dao chuốt thiết kế L lớn hơn hành trình máy chuốt
thì dao này có thể làm việc được không? Trình bày các biện pháp tính
toán và thiết kế để giải quyết vấn đề này?
44) Trình bày nguyên tắc thiết kế dao chuốt theo bộ dao?
45) Trình bày các giải pháp công nghệ khi nhiệt luyện dao chuốt?
46) Khi dao chuốt bị mòn, người ta sẽ mài sắc lại dao trên mặt nào?
Tại sao?
Mài theo mặt trước
47) Tuổi bền dao chuốt thường được đánh giá theo tiêu chuẩn gì? Tại
sao?
48) Nêu tác dụng của rãnh chia phoi? Phân tích ưu nhược điểm của
rãnh chia phoi?
49) Trình bày nguyên tắc thiết kế rãnh chia phoi? Làm thế nào để tạo
góc sau trên rãnh chia phoi?
50) Khi nào không cần thiết kế rãnh chia phoi?
51) Có thể cho dao chuốt làm việc ở vận tốc > 50 m/ph được không?
Tại sao?
52) Có thể cho dao chuốt làm việc ở 50 m/ph > vận tốc > 20 m/ph
được không? Tại sao?
53) Nêu nguyên tắc tạo hình đá mài sắc dao chuốt?
T229
54) Nêu nguyên tắc thiết kế đường kính đá mài sắc răng dao chuốt?
55) Khi nào người thiết kế sẽ chọn hai hay nhiều vật liệu khác nhau để
làm vật liệu dao chuốt?
56) Trình bày ưu nhược điểm của dao chuốt được chế tạo từ hơn 1
loại vật liệu?

Phần 3: dao phay đĩa modun:

1) dao phay đĩa modun dể làm gì?


2) Đường cong hớt lung là đường gì và được chế tạo như thế nào?
3) Nguyên tắc tạo đường than khai?
4) Tại sao chế tạo dao phay đĩa moduyn theo bộ N(1 2 3 …)
5) Chỉ góc trước góc sau trên bản vẽ cho tôi?
6) Cách thành lập công thức tính mà anh đã áp dụng?

Phần 4:dao phay hớt lung có góc trước gama >0.

1) giải thích sơ đồ tính?


2) Tại sao sử dụng dao phay có góc gama dương.

Nguyên tắc xây dựng đường con hớt lung?

You might also like