You are on page 1of 37

ÔN TẬP DUNG SAI - KỸ THUẬT ĐO

1. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ chính xác của chi tiết sau: d1 = ∅40+0,027
+0,002 ; d2 =
∅70+0,025 +0,025
+0,009 và d3 = ∅90+0,009

A. d1>d2>d3
B. d2>d3>d1
C. d3>d2>d1
D. d3>d1>d2

2. Hãy cho biết chi tiết nào có độ chính xác cao nhất trong các chi tiết sau: d1 =
∅45+0,027 +0,025 +0,025
+0,002 ; d2 = ∅60+0,009 và d3 = ∅85+0,009

A. d1
B. d2
C. d3
D. Cả ba chi tiết bằng nhau

3. Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa là:
A. Dung sai.
B. Sai lệch giới hạn trên.
C. Sai lệch giới hạn dưới.
D. Sai lệch giới hạn.

4. Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa là:
A. Dung sai.
B. Sai lệch giới hạn trên.
C. Sai lệch giới hạn dưới.
D. Sai lệch giới hạn.

5. Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất là:
A. Dung sai.
B. Sai lệch giới hạn trên.
C. Sai lệch giới hạn dưới.
D. Sai lệch giới hạn.

6. Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn và kích thước danh nghĩa là:
A. Dung sai.
B. Sai lệch giới hạn trên.
C. Sai lệch giới hạn dưới.
1
D. Sai lệch giới hạn.

7. Biết sai lệch cơ bản của lỗ là N, dung sai lỗ là TD. Sai lệch không cơ bản còn lại là:
A. Sai lệch trên và được tính ES = TD + EI.
B. Sai lệch trên và được tính ES = TD  EI.
C. Sai lệch dưới và được tính EI = TD + ES.
D. Sai lệch dưới và được tính EI = ES  TD.

8. Biết sai lệch cơ bản của lỗ là F, dung sai lỗ là TD. Sai lệch không cơ bản còn lại là:
A. Sai lệch trên và được tính ES = TD + EI.
B. Sai lệch trên và được tính ES = TD  EI.
C. Sai lệch dưới và được tính EI = TD + ES.
D. Sai lệch dưới và được tính EI = ES  TD.

9. Biết sai lệch cơ bản của lỗ là P, dung sai lỗ là TD. Sai lệch không cơ bản còn lại là:
A. Sai lệch trên và được tính ES = TD + EI.
B. Sai lệch trên và được tính ES = TD  EI.
C. Sai lệch dưới và được tính EI = TD + ES.
D. Sai lệch dưới và được tính EI = ES  TD.

10. Biết sai lệch cơ bản của lỗ là K, dung sai lỗ là TD. Sai lệch không cơ bản còn lại là:
A. Sai lệch trên và được tính ES = TD + EI.
B. Sai lệch trên và được tính ES = TD  EI.
C. Sai lệch dưới và được tính EI = TD + ES.
D. Sai lệch dưới và được tính EI = ES  TD.

11. Biết sai lệch cơ bản của trục là n, dung sai trục là Td. Sai lệch không cơ bản còn lại là:
A. Sai lệch trên và được tính es = Td + ei.
B. Sai lệch trên và được tính es = Td  ei.
C. Sai lệch dưới và được tính ei = Td + es.
D. Sai lệch dưới và được tính ei = es  Td.

12. Biết sai lệch cơ bản của trục là b, dung sai trục là Td. Sai lệch không cơ bản còn lại là:
A. Sai lệch trên và được tính es = Td + ei.
B. Sai lệch trên và được tính es = Td  ei.
C. Sai lệch dưới và được tính ei = Td + es.
D. Sai lệch dưới và được tính ei = es  Td.

2
13. Biết sai lệch cơ bản của trục là g, dung sai trục là Td. Sai lệch không cơ bản còn lại là:
A. Sai lệch trên và được tính es = Td + ei.
B. Sai lệch trên và được tính es = Td  ei.
C. Sai lệch dưới và được tính ei = Td + es.
D. Sai lệch dưới và được tính ei = es  Td.

14. Biết sai lệch cơ bản của trục là k, dung sai trục là Td. Sai lệch không cơ bản còn lại là:
A. Sai lệch trên và được tính es = Td + ei.
B. Sai lệch trên và được tính es = Td  ei.
C. Sai lệch dưới và được tính ei = Td + es.
D. Sai lệch dưới và được tính ei = es  Td.

15. Chọn câu sai:


A. Sai lệch giới hạn có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng 0.
B. Sai lệch giới hạn trên luôn luôn lớn hơn sai lệch giới hạn dưới.
C. Dung sai luôn luôn dương.
D. Sai lệch giới hạn dưới luôn luôn âm

16. Theo TCVN 2244 – 91, mức độ chính xác về kích thước của chi tiết được chia ra làm:
A. 14 cấp từ cấp 1, 2, 3, … , 14.
B. 18 cấp từ cấp 1, 2, 3, … ,18.
C. 20 cấp từ 1, 2, 3, … , 19, 20.
D. 20 cấp từ 01, 0, 1, 2, 3, … , 18.

17. Các cấp chính xác 01, 0, 1, 2, 3, 4 dùng cho các lắp ghép nào dưới đây:
A. Dùng cho lắp ghép chi tiết lĩnh vực cơ khí chính xác.
B. Dùng cho lắp ghép các chi tiết dụng cụ đo, kiểm tra.
C. Dùng cho các lắp ghép của chi tiết cơ khí thông thường.
D. Dùng cho các lắp ghép chi tiết thô hoặc không tham gia lắp ghép.

18. Các cấp chính xác 5 và 6 dùng cho các lắp ghép nào dưới đây:
A. Dùng cho lắp ghép chi tiết cơ khí chính xác.
B. Dùng cho lắp ghép các chi tiết dụng cụ đo, kiểm tra.
C. Dùng cho các lắp ghép của chi tiết cơ khí thông thường.
D. Dùng cho các lắp ghép chi tiết thô hoặc không tham gia lắp ghép.

19. Các cấp chính xác 7 và 8 dùng cho các lắp ghép nào dưới đây:
A. Dùng cho lắp ghép chi tiết cơ khí chính xác.
B. Dùng cho lắp ghép các chi tiết dụng cụ đo, kiểm tra.

3
C. Dùng cho các lắp ghép của chi tiết cơ khí thông thường.
D. Dùng cho các lắp ghép chi tiết thô hoặc không tham gia lắp ghép.

20. Các cấp chính xác 9 đến 11 dùng cho các lắp ghép nào dưới đây:
A. Dùng cho lắp ghép chi tiết lính vực cơ khí lớn.
B. Dùng cho lắp ghép các chi tiết dụng cụ đo, kiểm tra.
C. Dùng cho các lắp ghép của chi tiết cơ khí thông thường.
D. Dùng cho các lắp ghép chi tiết thô hoặc không tham gia lắp ghép.

21. Lắp ghép có độ dôi dùng:


A. Dãy các sai lệch cơ bản từ A(a) -> H(h).
B. Dãy các sai lệch cơ bản từ A(a) -> P(p).
C. Dãy các sai lệch cơ bản từ P(p) -> ZC(zc).
D. Dãy các sai lệch cơ bản từ J(j) -> N(n).

22. Lắp ghép có độ hở dùng:


A. Dãy các sai lệch cơ bản từ A(a) -> H(h).
B. Dãy các sai lệch cơ bản từ A(a) -> P(p).
C. Dãy các sai lệch cơ bản từ P(p) -> ZC(zc).
D. Dãy các sai lệch cơ bản từ J(j) -> N(n).

H6
23. Cho lắp ghép 170 . Đây là lắp ghép thuộc nhóm lắp ghép nào?
k7
A. Nhóm lắp ghép độ hở
B. Nhóm lắp ghép có độ dôi
C. Nhóm lắp ghép trung gian
D. Cả 3 điều sai

24. Cho lắp ghép 120 H7/f6. Đây là lắp ghép thuộc nhóm lắp ghép nào?
A. Nhóm lắp ghép độ hở
B. Nhóm lắp ghép có độ dôi
C. Nhóm lắp ghép trung gian
D. Cả 3 điều sai

25. Cho lắp ghép 70 H7/m6. Đây là lắp ghép thuộc nhóm lắp ghép nào?
A. Nhóm lắp ghép độ hở
B. Nhóm lắp ghép có độ dôi
C. Nhóm lắp ghép trung gian
D. Cả 3 điều sai

4
26. Cho lắp ghép 90 H7/u6. Đây là lắp ghép thuộc nhóm lắp ghép nào?
A. Nhóm lắp ghép độ hở
B. Nhóm lắp ghép có độ dôi
C. Nhóm lắp ghép trung gian
D. Cả 3 điều sai

27. Chọn lắp ghép có độ dôi trong hệ thống trục từ các lắp ghép sau:
A. H8/n7
B. U8/h7
C. M7/h6
D. H6/k5
28. Chọn các lắp ghép là lắp ghép trung gian trong hệ thống trục từ các lắp ghép sau:
A. H8/n7
B. U8/h7
C. M7/h6
D. H6/k5

29. Chọn các lắp ghép là lắp ghép trung gian trong hệ thống lỗ từ các lắp ghép sau:
A. H8/n7
B. U8/h7
C. M7/h6
D. H6/p5

30. Chọn các lắp ghép có độ dôi trong hệ thống lỗ từ các lắp ghép sau:
A. H8/n7
B. U8/h7
C. M7/h6
D. H6/p5

31. Chọn các lắp ghép là lắp ghép trung gian trong hệ thống trục từ các lắp ghép sau:
A. H8/s5
B. H7/m6
C. Js5/h4
D. E8/h7

32. Cho một lắp ghép có độ dôi, Nmax được tính bằng công thức sau:
A. Nmax = Dmin  dmax.

5
B. Nmax = dmax  Dmin.
C. Nmax = Dmax  dmin.
D. Nmax = dmin  Dmax.

33. Cho một lắp ghép có độ dôi, Nmax được tính bằng công thức sau:
A. Nmax = ES  es
B. Nmax = es  EI.
C. Nmax = ES  ei.
D. Nmax = ei  ES.

34. Hình bên dưới, kích thước Smax là kích thước nào bên dưới?

A. 2
B. 4
C. 6
D. 8

35. Hình bên dưới, kích thước dmax là kích thước nào bên dưới?

A. 2
B. 4
C. 6
D. 8

6
36. Hình bên dưới, kích thước Smin là kích thước nào bên dưới?

A. 2
B. 4
C. 6
D. 8

37. Hình bên dưới, kích thước Dmin là kích thước nào bên dưới?

A. 2
B. 4
C. 6
D. 8

38. Hình bên dưới, kích thước Dmax là kích thước nào bên dưới?

7
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7

39. Hình bên dưới, kích thước dmin là kích thước nào bên dưới?

A. 1
B. 3
C. 5
D. 7

40. Hình bên dưới, kích thước Td là kích thước nào bên dưới?

8
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7

41. Hình bên dưới, kích thước TD là kích thước nào bên dưới?

A. 9
B. 3
C. 5
D. 7

42. Hình bên dưới, kích thước Nmax là kích thước nào bên dưới?

A. 2
B. 4
C. 6
D. 8

43. Hình bên dưới, kích thước Dmax là kích thước nào bên dưới?

9
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7

44. Hình bên dưới, kích thước dmin là kích thước nào bên dưới?

A. 4
B. 3
C. 2
D. 5

45. Hình bên dưới, kích thước Td là kích thước nào bên dưới?

A. 7
B. 3
C. 5

10
D. 9

46. Hình bên dưới, kích thước số 3 là kích thước gì?

A. D=d
B. dmax
C. dmin
D. Td

47. Cho lắp ghép với D = ∅50+0,025 +0,021


−0,027 và d = ∅50+0,006 . Đây là lắp ghép thuộc nhóm lắp
nào?
A. Lắp ghép có độ dôi
B. lắp ghép có độ hở
C. Lắp ghép trung gian
D. Cả ba đều sai

48. Cho lắp ghép với D = ∅50+0,025 +0,021


−0,027 và d = ∅50+0,006 . Tính Smax?

A. Smax=0,019
B. Smax=0,004
C. Smax=0,048
D. Smax=-0,004

49. Cho lắp ghép với D = ∅50+0,025 +0,021


−0,027 và d = ∅50+0,006 . Tính Nmax?

A. Nmax=0,019
B. Nmax=0,004
C. Nmax=0,048
D. Nmax=-0,004

50. Cho lắp ghép với D = ∅60+0,006 +0,021


−0,027 và d = ∅60+0,008 . Đây là lắp ghép thuộc nhóm lắp
nào?
A. Lắp ghép có độ dôi
11
B. Lắp ghép có độ hở
C. Lắp ghép trung gian
D. Cả ba đều sai

51. Cho lắp ghép với D = ∅60+0,006 +0,021


−0,027 và d = ∅60+0,007 . Tính Nmax?

A. Nmax=0,048
B. Nmax=0,015
C. Nmax=0,001
D. Nmax=0,034

52. Cho lắp ghép với D = ∅50+0,005 +0,021


−0,027 và d = ∅50+0,006 . Tính Nmin?

A. Nmin=0,048
B. Nmin=0,015
C. Nmin=0,001
D. Nmin=0,034

53. Cho lắp ghép với D = ∅50+0,025 +0,021


−0,027 và d = ∅50+0,006 . Tính Td?

A. Td =0,015
B. Td =0,004
C. Td =0,048
D. Td =0,052

54. Cho lắp ghép với D = ∅50+0,025 +0,021


−0,027 và d = ∅50+0,006 . Tính TD?

A. TD =0,015
B. TD =0,004
C. TD =0,048
D. TD =0,052

55. Cho lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ hở?
A. D= ∅60+0,005 +0,021
−0,027 và d = ∅60+0,01
B. D= ∅60+0,006 −0,021
−0,015 và d = ∅60−0,037
C. D= ∅60+0,020 +0,021
−0,027 và d = ∅60+0,007
D. D= ∅60+0,025 +0,021
−0,027 và d = ∅60+0,007

56. Cho lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ dôi?
A. D = ∅60+0,005 +0,021
−0,027 và d = ∅60+0,01

12
B. D = ∅60+0,006 −0,021
−0,015 và d = ∅60−0,037
C. D = ∅60+0,020 +0,021
−0,027 và d = ∅60+0,007
D. D = ∅60+0,025 +0,021
−0,027 và d = ∅60+0,007

57. Cho lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép trung gian?
A. D= ∅60+0,005 +0,021
−0,027 và d = ∅60+0,01
B. D= ∅60+0,006 −0,021
−0,015 và d = ∅60−0,037
C. D= ∅60−0,018 +0,021
−0,027 và d = ∅60+0,007
D. D= ∅60+0,025 +0,021
−0,027 và d = ∅60+0,007

58. Cho lắp ghép với D = ∅50+0,025 +0,021


−0,027 và d = ∅50+0,006 . Tính dung sai của lắp ghép?

A. 0,015
B. 0,067
C. 0,048
D. 0,052

59. Cho chi tiết lỗ D = ∅80+0,005


−0,027 , chọn chi tiết trục d để tạo thành lắp ghép trung gian?

A. d= ∅80+0,021
+0,01
B. d= ∅80−0,028
−0,042
C. d= ∅80+0,021
+0,001
D. d= ∅80+0,021
+0,007

60. Cho chi tiết lỗ D = ∅80+0,005


−0,027 , chọn chi tiết trục d để tạo thành lắp ghép có độ hở?

A. d= ∅80+0,021
+0,01
B. d= ∅80−0,028
−0,042
C. d= ∅80+0,021
+0,001
D. d= ∅80+0,021
+0,007

61. Cho chi tiết lỗ D = ∅80+0,005


−0,027 , chọn chi tiết trục d để tạo thành lắp có độ dôi?

d= ∅80+0,021
+0,01
d= ∅80−0,028
−0,042
d= ∅80+0,021
+0,001
d= ∅80+0,021
−0,007

13
62. Cho lắp ghép có sơ đồ phân bố dung sai như hình bên dưới. Đây là lắp ghép thuộc
nhóm lắp nào?

A. Lắp ghép có độ dôi


B. Lắp ghép có độ hở
C. Lắp ghép trung gian
D. Cả ba đều sai

63. Cho lắp ghép có sơ đồ phân bố dung sai như hình bên dưới. Đây là lắp ghép thuộc
nhóm lắp nào?

A. Lắp ghép có độ dôi


B. Lắp ghép có độ hở
C. Lắp ghép trung gian
D. Cả ba đều sai

64. Cho lắp ghép có sơ đồ phân bố dung sai như hình bên dưới. Tính Smax?

A. 0,020
B. 0,040

14
C. 0,035
D. 0,055

65. Cho lắp ghép có sơ đồ phân bố dung sai như hình bên dưới. Tính Nmax?

A. 0,020
B. 0,040
C. 0,035
D. 0,055

66. Loạt chi tiết gia công có kích thước d = 40 , Td = 16m , ei =  25m . Đánh giá hai
chi tiết với kích thước thực sau đây dt1 = 39,9925 và dt2 = 39,976 có đạt yêu cầu
không?
A. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt.
B. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt.
C. Cả hai chi tiết đều đạt.
D. Cả hai chi tiết đều không đạt.

67. Loạt chi tiết gia công có kích thước d = 60 , Td = 16m , ei =  25m . Đánh giá hai
chi tiết với kích thước thực sau đây dt1 = 59,98 và dt2 = 59,974 có đạt yêu cầu không?
A. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt.
B. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt.
C. Cả hai chi tiết đều đạt.
D. Cả hai chi tiết đều không đạt.

68. Cho một lắp ghép theo hệ thống trục có sai lệch cơ bản của lỗ là H, Td = 35m, Smax
= 73m. Tính sai lệch giới hạn của lỗ và trục:
A. ES = 73m, EI = 0, es = 0, ei = 35m.
B. ES = 0, EI = 38m, es = 0, ei = 35m.
C. ES = 0, EI = 38m, es = 35m, ei = 0.
D. ES = 38m, EI = 0, es = 0, ei = 35m.

15
69. Cho một lắp ghép theo hệ thống lỗ có sai lệch cơ bản của trục là h, TD = 35m, Smax
= 73m. Tính sai lệch giới hạn của lỗ và trục:
A. ES = 38m, EI = 0, es = 0, ei = 35m.
B. ES = 0, EI = 38m, es = 0, ei = 35m.
C. ES = 0, EI = 38m, es = 35m, ei = 0.
D. ES = 35m, EI = 0, es = 0, ei = 38m.

70. Cho một lắp ghép theo hệ thống trục có sai lệch cơ bản của lỗ là H, Td = 40m, Smax
= 70m. Tính sai lệch giới hạn của lỗ và trục:
A. ES = 40m, EI = 0, es = 0, ei = 30m.
B. ES = 0, EI = 40m, es = 0, ei = 30m.
C. ES = 0, EI = 30m, es = 40m, ei = 0.
D. ES = 30m, EI = 0, es = 0, ei = 40m.

71. Cho một lắp ghép theo hệ thống lỗ có sai lệch cơ bản của trục là h, TD = 40m, Smax
= 70m. Tính sai lệch giới hạn của lỗ và trục:
A. ES = 40m, EI = 0, es = 0, ei = 30m.
B. ES = 0, EI = 40m, es = 0, ei = 30m.
C. ES = 0, EI = 30m, es = 40m, ei = 0.
D. ES = 30m, EI = 0, es = 0, ei = 40m.

72. Cho hai lắp ghép 48F7/h6 và 48F8/h7. Hai lắp ghép đó có:
A. Cùng độ hở Smax và Smin.
B. Cùng độ hở Smax nhưng khác Smin.
C. Cùng độ hở Smin nhưng khác Smax.
D. Độ hở Smax và Smin đều khác nhau.

73. Cho hai lắp ghép 40F8/h7 và 48F8/h7. Hai lắp ghép đó có:
A. Cùng độ hở Smax và Smin.
B. Cùng độ hở Smax nhưng khác Smin.
C. Cùng độ hở Smin nhưng khác Smax.
D. Độ hở Smax và Smin đều khác nhau.

74. Cho hai lắp ghép 50F7/h8 và 55F8/h7. Hai lắp ghép đó có:
A. Cùng độ hở Smax và Smin.
B. Cùng độ hở Smax nhưng khác Smin.
C. Cùng độ hở Smin nhưng khác Smax.
D. Độ hở Smax và Smin đều khác nhau.

16
75. Dấu hiệu "" dùng để biểu thị cho sai lệch hình dạng hoặc vị trí nào?
A. Sai lệch hình dạng của bề mặt cong cho trước.
B. Sai lệch hình dạng của profin cho trước.
C. Độ giao nhau giữa các đường tâm.
D. Độ đảo hướng tâm toàn phần.

76. Yêu cầu kỹ thuật quan trọng của các lỗ trong chi tiết dạng hộp như hình bên là:

A. Độ đảo hướng tâm và độ giao nhau giữa các đường tâm lỗ.
B. Độ giao nhau và độ vuông góc giữa các đường tâm lỗ.
C. Độ đồng tâm giữa các đường tâm lỗ.
D. Độ vuông góc và độ đối xứng giữa các đường tâm lỗ.

77. Cho chi tiết như hình vẽ. ý nghĩa của ký hiệu là

A. Dung sai độ trụ của bề mặt A so với đường tâm không quá 0,01mm.
B. Dung sai độ đảo của bề mặt A không quá 0,01mm.
C. Dung sai độ trụ của bề mặt A không lớn hơn 0,01mm.
D. Dung sai độ tròn của bề mặt A không lớn hơn 0,01mm.

78. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, trong đó ô 4 dùng để ghi:

A. Trị số chiều dài chuẩn.


B. Phương pháp gia công lần cuối.
C. Thông số Ra hoặc Rz.
D. Ký hiệu hướng nhấp nhô.

79. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, trong đó ô 1 dùng để ghi:

17
A. Trị số chiều dài chuẩn.
B. Phương pháp gia công lần cuối.
C. Thông số Ra hoặc Rz.
D. Ký hiệu hướng nhấp nhô.

80. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, trong đó ô 2 dùng để ghi:

A. Trị số chiều dài chuẩn.


B. Phương pháp gia công lần cuối.
C. Thông số Ra hoặc Rz.
D. Ký hiệu hướng nhấp nhô.

81. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, trong đó ô 3 dùng để ghi:

A. Trị số chiều dài chuẩn.


B. Phương pháp gia công lần cuối.
C. Thông số Ra hoặc Rz.
D. Ký hiệu hướng nhấp nhô.

82. Hình bên dưới biểu thị cho đều gì?

A. Chi tiết không ghi độ nhám


B. Tất cả các bề mặt chi tiết có độ nhám là Ra=2,5µm
C. Tất cả các bề mặt chi tiết có độ nhám là Rz=2,5µm
D. Tất cả đều sai

83. Hình bên khoanh tròn biểu thị cho đều gì?

18
A. Chi tiết không ghi độ nhám
B. Tất cả các bề mặt chi tiết có độ nhám là Rz=50µm
C. Những bề mặt không có ghi chỉ dẫn kí hiệu nhám có cùng độ nhám là Rz=50µm
D. Tất cả đều sai

84. Theo TCVN 2511 -95, đánh giá độ nhám bề mặt theo 2 tiêu chí là Ra và Rz. Vậy tiêu
chí Ra là gì?
A. sai lệch số học trung bình của prôfin
B. chiều cao mấp mô của prôfin theo 10 điểm
C. chiều cao lớn nhất của nhám bề mặt
D. chiều cao số học nhỏ nhất của nhám bề mặt

85. Theo TCVN 2511 -95, đánh giá độ nhám bề mặt theo 2 tiêu chí là Ra và Rz. Vậy tiêu
chí Rz là gì?
A. sai lệch số học trung bình của prôfin
B. chiều cao mấp mô của prôfin theo 10 điểm
C. chiều cao lớn nhất của nhám bề mặt
D. chiều cao số học nhỏ nhất của nhám bề mặt

86. Nếu góc trên bên phải của một bản vẽ chi tiết có ghi ký hiệu độ nhám , điều đó
có nghĩa là:
A. Có một số bề mặt của chi tiết không qui định phương pháp gia công.
B. Có một số bề mặt của chi tiết cho phép dùng phương pháp gia công cắt gọt hoặc gia
công không phoi.
C. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký hiệu độ nhám thì không cần gia công cắt gọt .
D. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký hiệu độ nhám thì dùng phương pháp gia công cắt
gọt.

87. TCVN 148084 qui định mức chính xác của ổ lăn có:
A. 5 cấp và được ký hiệu là 0, 6, 5, 4, 2.
B. 5 cấp và được ký hiệu là 0, 1, 2, 3, 4.
C. 6 cấp và được ký hiệu là 0, 6, 5, 4, 3, 2.
D. 6 cấp và được ký hiệu là 0, 1, 2, 3, 4, 5.

19
88. Nguyên tắc chọn lắp ghép cho các vòng lăn của ổ lăn là chọn:
A. Lắp ghép có độ hở cho vòng chịu tải chu kỳ; lắp ghép có độ dôi cho vòng chịu tải cục
bộ và dao động.
B. Lắp ghép có độ hở cho vòng chịu tải cục bộ và dao động; lắp ghép có độ dôi cho vòng
chịu tải chu kỳ.
C. Lắp ghép có độ hở cho vòng chịu tải cục bộ; lắp ghép có độ dôi cho vòng chịu tải chu
kỳ và dao động.
D. Lắp ghép có độ hở cho vòng chìu tải chu kỳ và dao động; lắp ghép có độ dôi cho
vòng chịu tải cục bộ.

89. Khi lắp ổ lăn, chọn lắp ghép của:


A. Vòng ngoài với vỏ hộp theo hệ thống trục, còn vòng trong với trục theo hệ thống lỗ.
B. Vòng ngoài với vỏ hộp theo hệ thống lỗ, còn vòng trong với trục theo hệ thống trục.
C. Vòng trong với trục và vòng ngoài với vỏ hộp đều theo hệ thống trục.
D. Vòng trong với trục và vòng ngoài với vỏ hộp đều theo hệ thống lỗ.

90. Trên bản vẽ lắp, kiểu lắp của vòng ngoài D và vòng trong d của ổ lăn được ghi như
sau:
A. D = 150H7/h7 ; d = 70H7/m6.
B. D = 150G7/h6 ; d = 70H7/n6.
C. D = 150H7 ; d = 70k6.
D. D = 150k6 ; d = 70D7.

91. Với sơ đồ chịu tác dụng lực như hình vẽ, dạng tải của các vòng ngoài như sau:

A. Vòng ngoài có dạng tải dao động


B. Vòng ngoài có dạng tải chu kỳ
C. Vòng ngoài có dạng tải cục bộ
D. Cả ba đều sai

92. Với sơ đồ chịu tác dụng lực như hình vẽ, dạng tải của các vòng trong như sau:

20
A. Vòng trong có dạng tải chu kỳ.
B. Vòng trong có dạng tải dao động.
C. Vòng trong có dạng tải cục bộ
D. Cả ba đều sai

93. Hai số đầu tính từ phải sang trái của dãy số ký hiệu ổ lăn biểu thị cho:
A. Đường kính ngoài của vòng ngoài D.
B. Đường kính trong của vòng trong d.
C. Đặc điểm về cấu tạo ổ lăn.
D. Cấp chính xác của ổ lăn.

94. Hai số đầu tính từ phải sang trái của dãy số ký hiệu ổ lăn là 2 số 00. Vậy đường kính
vòng trong của ổ lăn là:
A. d=0 mm
B. d=10 mm
C. d=12 mm
D. d=15 mm

95. Hai số đầu tính từ phải sang trái của dãy số ký hiệu ổ lăn là 2 số 01. Vậy đường kính
vòng trong của ổ lăn là:
A. d=1 mm
B. d=10 mm
C. d=12 mm
D. d=15 mm

96. Hai số đầu tính từ phải sang trái của dãy số ký hiệu ổ lăn là 2 số 02. Vậy đường kính
vòng trong của ổ lăn là:
A. d=17 mm
B. d=10 mm
C. d=12 mm
D. d=15 mm

21
97. Hai số đầu tính từ phải sang trái của dãy số ký hiệu ổ lăn là 2 số 03. Vậy đường kính
vòng trong của ổ lăn là:
A. d=17 mm
B. d=10 mm
C. d=12 mm
D. d=15 mm

98. Hai số đầu tính từ phải sang trái của dãy số ký hiệu ổ lăn là 2 số 04. Vậy đường kính
vòng trong của ổ lăn là:
A. d=20 mm
B. d=19 mm
C. d=12 mm
D. d=22 mm

99. Ổ lăn với ký hiệu 6308 cho biết:


A. d = 8mm, cỡ trung bình, loại ổ bi đỡ chặn.
B. d = 8mm, cỡ nhẹ rộng , loại ổ đũa côn.
C. d = 40mm, cỡ nặng, loại ổ bi đỡ chặn.
D. d = 40mm, cỡ trung bình, loại ổ bi đỡ chặn.

100. Ổ lăn với ký hiệu 7310 cho biết:


A. d = 10mm, cỡ trung bình, loại ổ bi đỡ chặn.
B. d = 10mm, cỡ nhẹ rộng , loại ổ đũa côn.
C. d = 50mm, cỡ nặng, loại ổ bi đỡ chặn.
D. d = 50mm, cỡ trung bình, loại ổ đũa côn.

101. Ổ lăn với ký hiệu 7210 cho biết:


A. d = 10mm, cỡ nhẹ, loại ổ bi đỡ chặn.
B. d = 10mm, cỡ nhẹ rộng , loại ổ đũa côn.
C. d = 50mm, cỡ nặng, loại ổ bi đỡ chặn.
D. d = 50mm, cỡ nhẹ, loại ổ đũa côn.

102. Ổ lăn với ký hiệu 6208 cho biết:


A. d = 8mm, cỡ nhẹ, loại ổ bi đỡ chặn.
B. d = 8mm, cỡ nhẹ rộng , loại ổ đũa côn.
C. d = 40mm, cỡ nặng, loại ổ bi đỡ chặn.
D. d = 40mm, cỡ nhẹ, loại ổ bi đỡ chặn.

22
103. Ổ lăn với ký hiệu 6108 cho biết:
A. d = 8mm, cỡ rất nhẹ, loại ổ bi đỡ chặn.
B. d = 8mm, cỡ nhẹ rộng , loại ổ đũa côn.
C. d = 40mm, cỡ rất nặng, loại ổ bi đỡ chặn.
D. d = 40mm, cỡ rất nhẹ, loại ổ bi đỡ chặn.

104. Ổ lăn với ký hiệu 6408 cho biết:


A. d = 8mm, cỡ rất nhẹ, loại ổ bi đỡ chặn.
B. d = 8mm, cỡ nhẹ rộng , loại ổ đũa côn.
C. d = 40mm, cỡ nặng, loại ổ bi đỡ chặn.
D. d = 40mm, cỡ rất nhẹ, loại ổ bi đỡ chặn.

105. Khi định tâm then hoa theo đường kính ngoài D, lắp ghép được thực hiện theo kích
thước:
A. d và b.
B. D và b.
C. D và d.
D. B

106. Trong mối ghép then bằng, lắp ghép bề rộng b:


A. Giữa then với trục được chọn theo hệ thống trục, giữa then với bạc được chọn theo hệ
thống lỗ.
B. Giữa then với trục được chọn theo hệ thống lỗ, giữa then với bạc được chọn theo hệ
thống trục.
C. Giữa then với trục và giữa then với bạc đều được chọn theo hệ thống trục
D. Giữa then với trục và giữa then với bạc đều được chọn theo hệ thống lỗ.

107. Ký hiệu của mối ghép then hoa có D = 58mm, d = 52mm, b = 10mm, Z = 8,
miền dung sai đường kính trong d của lỗ then hoa và trục then hoa là H7 và f7, miền
dung sai bề rộng b của lỗ then hoa và trục then hoa là F8 và f7 được biểu diễn trên bản
vẽ lắp là:
A. D8x52H7/f7x58x10F8/f7.
B. d8x52x58H7/f7x10F8/f7.
C. d8x58x52F8/f7x10H7/f7.
D. d8x52H7/f7x58x10F8/f7.

23
108. Cho mối ghép then hoa có D =54mm, d =46mm, b = 9mm, Z = 8, miền dung sai
bề rộng b của lỗ then hoa và trục then hoa là F8 và f8. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết
trục then hoa như sau:
A. d8x46x54x9F8.
B. b8x46x54x9f8.
C. d8x46x54x9f8.
D. b8x46x54x9F8.

109. Cho mối ghép then hoa có D =54mm, d =46mm, b = 9mm, Z = 8, miền dung sai
bề rộng b của lỗ then hoa và trục then hoa là F8 và f8. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết
lỗ then hoa như sau:
A. d8x46x54x9F8.
B. b8x46x54x9f8.
C. d8x46x54x9f8.
D. b8x46x54x9F8.

110. Khi định tâm then hoa theo đường kính trong, lắp ghép được thực hiện theo kích
thước:
A. d và b.
B. D và b.
C. D và d.
D. b

111. Đối với chi tiết bánh răng, ký hiệu độ nhám bề mặt làm việc của răng phải được
ghi trên:
A. Profin răng.
B. Đường biểu diễn mặt chia.
C. Đường kính đỉnh răng hoặc chân răng.
D. Profin răng hoặc đường biểu diễn mặt chia.

112. ------------ là chuỗi mà các khâu trong chuỗi nằm song song với nhau trong cùng
một mặt phẳng.
A. Chuỗi kích thước chi tiết.
B. Chuỗi kích thước lắp ghép.
C. Chuỗi kích thước đường thẳng.
D. Chuỗi kích thước mặt phẳng.

24
113. ------------ là chuỗi mà các khâu trong chuỗi có quan hệ tương quan hình học trong
cùng một mặt phẳng.
A. Chuỗi kích thước chi tiết.
B. Chuỗi kích thước lắp ghép.
C. Chuỗi kích thước đường thẳng.
D. Chuỗi kích thước mặt phẳng.

114. ------------ Là chuỗi mà các khâu của nó không nằm trong những mặt phẳng song
song với nhau.
A. Chuỗi kích thước chi tiết.
B. Chuỗi kích thước không gian.
C. Chuỗi kích thước đường thẳng.
D. Chuỗi kích thước mặt phẳng.

115. Nguyên tắc để lập chuỗi kích thước hợp lý là:


A. Các khâu của chuỗi kích thước phải liên tiếp nhau và tạo thành vòng kín.
B. Phải lập chuỗi sao cho số khâu tham gia ít nhất.
C. Trong mỗi chuỗi chỉ có một khâu khép kín.
D. Tất cả đều đúng.
E.
116. Chọn câu sai:
A. Khâu khép kín là khâu hình thành sau khi lắp (với chuỗi kích thước lắp ghép)
B. Khâu khép kín là khâu hình thành sau khi gia công gia công chi tiết (với chuỗi kích
thước chi tiết).
C. Khâu khép kín là khâu mà giá trị của nó độc lập so với các khâu khác.
D. Khâu khép kín có thể thay đổi nếu thay đổi trình tự gia công chi tiết.

117. Nguyên tắc để lập chuỗi kích thước hợp lý là? Chọn câu sai
A. Các khâu của chuỗi kích thước phải liên tiếp nhau và tạo thành vòng kín.
B. Phải lập chuỗi sao cho số khâu tham gia ít nhất.
C. Trong mỗi chuỗi chỉ có một khâu khép kín.
D. Mỗi chi tiết chỉ có thể lập 1 chuỗi duy nhất

118. Trong chuỗi kích thước sau. Với khâu A∑ là khâu khép kín, khâu A5 là khâu

25
A. Khâu giảm
B. Khâu tăng
C. Khâu trung gian
D. Khâu chuyển tiếp

119. Trong chuỗi kích thước sau. Với khâu A∑ là khâu khép kín, khâu A4 là khâu

A. Khâu giảm
B. Khâu tăng
C. Khâu trung gian
D. Khâu chuyển tiếp

120. Trong chuỗi kích thước sau. Với khâu A∑ là khâu khép kín, khâu A1 là khâu

A. Khâu giảm
B. Khâu tăng
C. Khâu trung gian
D. Khâu chuyển tiếp

121. Trong chuỗi kích thước sau. Với khâu A∑ là khâu khép kín, khâu A3 là khâu

A. Khâu giảm
B. Khâu tăng
C. Khâu trung gian
D. Khâu chuyển tiếp

26
122. Trong chuỗi kích thước sau. Với khâu A∑ là khâu khép kín, khâu A2 là khâu

A. Khâu giảm
B. Khâu tăng
C. Khâu trung gian
D. Khâu chuyển tiếp

123. Trong chuỗi kích thước đường thẳng, dung sai khâu khép kín bằng:
A. Tổng dung sai của các khâu tăng.
B. Tổng dung sai của các khâu giảm.
C. Tổng dung sai của các khâu thành phần.
D. Tổng dung sai của các khâu tăng trừ tổng dung sai của các khâu giảm.

124. Cho chuỗi kích thước như hình. Trình tự gia công A1, A2, A5, A4. Hãy cho biết
khâu nào là khâu khép kín?

A. Khâu A2.
B. Khâu A3.
C. Khâu A4.
D. Khâu A5.

125. Cho chuỗi kích thước như hình. Trình tự gia công A1, A2, A5, A4. Hãy cho biết
khâu nào là khâu tăng?

27
A. Khâu A2.
B. Khâu A3.
C. Khâu A4.
D. Khâu A5.

126. Cho chuỗi kích thước như hình. Trình tự gia công A1, A2, A5, A4.. Hãy cho biết
khâu nào là khâu giảm?

A. Khâu A2; A3; A4


B. Khâu A1; A2; A4
C. Khâu A4; A5; A1
D. Khâu A1; A2; A3

127. Cho chuỗi kích thước như hình. Trình tự gia công A1, A2, A5, A4. Biết :A1 =
40+0,05 , A2 = 300,04, A3 = 50,1 , A4 = 250,02. Tính dung sai khâu A5?

A. 0,04

28
B. 0,05
C. 0,06
D. 0,07

128. Cho chi tiết như hình. Khi gia công chi tiết, yêu cầu các kích thước như
0 , 010
sau A1  20 0, 033 ; A2  40 0, 025 ; A3  100 0, 025 . Hãy cho biết khâu nào là khâu khép kín?




A4 A2 A1
A3

A. Khâu A2.
B. Khâu A3.
C. Khâu A1.
D. Khâu A4.

129. Cho chi tiết như hình. Khi gia công chi tiết, yêu cầu các kích thước như
0 , 010
sau A1  20 0, 033 ; A2  40 0, 025 ; A3  100 0, 025 . Hãy cho biết khâu nào là khâu tăng?



A4 A2 A1
A3

A. Khâu A2; A1
B. Khâu A3.
C. Khâu A1.
D. Khâu A4; A3

130. Cho chi tiết như hình. Khi gia công chi tiết, yêu cầu các kích thước như
0 , 010
sau A1  20 0, 033 ; A2  40 0, 025 ; A3  100 0, 025 . Hãy cho biết khâu nào là khâu giảm?

29



A4 A2 A1
A3

A. Khâu A2; A1
B. Khâu A3. A1
C. Khâu A1. A4
D. Khâu A4; A2

131. Cho chuỗi kích thước như hình. Trình tự gia công A1, A2, A5, A4. Biết :A1 =
40+0,05 , A2 = 300,04, A3 = 50,1 , A4 = 250,02. Tính kích thước giới hạn lớn nhất của
khâu A5?

A. 100,117
B. 99,97
C. 100,05
D. 100,04

132. Cho chuỗi kích thước như hình. Trình tự gia công A1, A2, A5, A4. Biết :A1 =
40+0,05 , A2 = 300,04, A3 = 50,1 , A4 = 250,02. Tính kích thước giới hạn nhỏ nhất của
khâu A5?

30
A. 99,84
B. 99,97
C. 100,05
D. 99,98

133. Cho chi tiết như hình. Khi gia công chi tiết, yêu cầu các kích thước như
0 , 010
sau A1  20 0, 033 ; A2  40 0, 025 ; A3  100 0, 025 . Hãy tính dung sai khâu A4?




A4 A2 A1
A3

A. 0,093
B. 0,027
C. 0,043
D. 0,023

134. Cho chi tiết như hình. Khi gia công chi tiết, yêu cầu các kích thước như
0 , 010
sau A1  20 0, 033 ; A2  40 0, 025 ; A3  100 0, 025 . Hãy tính kích thước giới hạn nhỏ nhất
khâu A4?



A4 A2 A1
A3

A. 39,975
B. 40,00
C. 39,917
D. 39,967

135. Cho chuỗi kích thước chi tiết như hình vẽ. Biết trình tự gia công A3, A2,A1 và
A1  60 00..115 ; A3  8 00..05 0.05
1 ; A4  2  0.2 . Hãy cho biết khâu nào là khâu khép kín?

31
A. Khâu A1
B. Khâu A3.
C. Khâu A4
D. Khâu A2

136. Cho chuỗi kích thước chi tiết như hình vẽ. Biết trình tự gia công A3, A2,A1 và
A1  60 00..115 ; A3  8 00..05 0.05
1 ; A4  2  0.2 . Hãy cho biết giá trị dung sai khâu A2?

A. 0,15
B. 0,05
C. 0,25
D. Tất cả đều sai
137. Cho chuỗi kích thước chi tiết như hình vẽ. Biết trình tự gia công A3, A2,A1 và
A1  60 00..115 ; A3  8 00..05 0.05
1 ; A4  2  0.2 . Hãy cho biết giá trị kích thước giới hạn nhỏ nhất

khâu A2?

A. 49,95
B. 50
C. 49,96
D. Tất cả đều sai

32
138. Tại sao thông thường nên sử dụng phương pháp đo trực tiếp hơn là đo gián tiếp?
A. Vì đo trực tiếp có độ chính xác cao bởi không chịu ảnh hưởng của các yếu tố trung
gian.
B. Vì đo trực tiếp không có sai số tính toán quy đổi.
C. Vì phương pháp này có năng suất cao do không phải đo nhiều thông số và không phải
thực hiện các phép tính toán trung gian.
D. Tất cả đều đúng.

139. Bộ phận trên dụng cụ đo có nhiệm vụ tiếp xúc với chi tiết đo để nhận sự biến đổi
của kích thước đo là:
A. Bộ phận cảm.
B. Bộ phận chuyển đổi.
C. Bộ phận khuếch đại.
D. Bộ phận chỉ thị.

140. Quan sát thước cặp (có giá trị vạch chia trên thước phụ là 1/20) khi đo một chi tiết,
ta nhận được: m = 18 (m là số vạch trên thước chính ở phía bên trái vạch 0 của thước
phụ); i = 19 (i là vạch thứ i trên thước phụ trùng với một vạch bất kỳ trên thước chính).
Vậy kết quả của phép đo trên là:
A. L = 18,19mm.
B. L = 19,9mm.
C. L = 19,18mm.
D. L = 18,95mm.

141. Bộ phận đồ hồ trên dụng cụ đo thước kẹp là bộ phận gì?:


A. Bộ phận cảm.
B. Bộ phận chuyển đổi.
C. Bộ phận khuếch đại.
D. Bộ phận chỉ thị.

142. Thước cặp có thang đo như bên dưới, hãy cho biết thước đo đo được kích thước
chính xác tới?

33
A. 1
B. 0,1
C. 0,05
D. 0,02

143. Thước cặp có thang đo như bên dưới, hãy cho biết thước đo đo được kích thước
chính xác tới?

A. 0,02
B. 0,1
C. 0,05
D. 0,01

144. Thước cặp có thang đo như bên dưới, hãy cho biết thước đo đo được kích thước
chính xác tới?

A. 0,02
B. 0,1
C. 0,05
D. 0,01
145. Hãy cho biết kết quả đo của thước cặp hình bên dưới là ?

34
A. 81,55
B. 8,155
C. 82,55
D. Tất cả đều sai

146. Hãy cho biết kết quả đo của thước cặp hình bên dưới là ?

A. 119,08
B. 11,98
C. 120,08
D. Tất cả đều sai

147. Hãy cho biết kết quả đo của thước cặp hình bên dưới là ?

A. 10,6
B. 10,06

35
C. 11,6
D. Tất cả đều sai

148. Hãy cho biết kết quả đo của thước cặp hình bên dưới là ?

A. 17,38
B. 17,40
C. 18,38
D. Tất cả đều sai

149. Hãy cho biết kết quả đo của panme hình bên dưới là ?

A. 16,07
B. 15,57
C. 16,57
D. Tất cả đều sai

150. Hãy cho biết kết quả đo của panme hình bên dưới là ?

36
A. 7,38
B. 7,88
C. 7,68
D. Tất cả sai

37

You might also like