You are on page 1of 13

DUNG SAI

+0,1
Câu 1: Dung sai chi tiết trục có kích thước
φ40 −0,15
:
A. Td = 0,25 mm B. Td = 0,05 mm
C. Td = -0,25 mm D. Td = 0,1 mm
Câu 2: Tính chất của lắp ghép có sơ đồ phân bố miền dung sai như hình vẽ là:

Td
TD

D
A. Lắp ghép trung gian B. Lắp ghép có độ dôi
C. Lắp ghép có độ hở D. Lắp ghép theo hệ lỗ cơ bản
Câu 3: Giá trị độ hở lớn nhất Smax của lắp ghép có sơ đồ phân bố miền dung sai như
hình vẽ là:
40
30

Td TD
20

10
D

A. Smax = 20 m B. Smax = -20 m


B. Smax = -10m C. Smax = 40 m
Câu 4: Theo TCVN2244-99 dung sai tiêu chuẩn được chia thành:
A. 20 cấp (từ IT01 đến IT18) B. 18 cấp (từ IT01 đến IT18)
C. 20 cấp (từ IT1 đến IT 20) D. 18 cấp (từ IT1 đến IT18)
Câu 5: Đơn vị dung sai (i) của kích thước thẳng 30mm là:
A. 0,03 B. 2,2
C. 0,045 D. 0,45
Câu 5: Lắp ghép theo hệ lỗ cơ bản có sai lệch cơ bản:
A. ES= TD, EI= 0 B. ES= 0, EI= -TD
C. ES= -TD, EI= 0 D. es = Td, ei= 0
Câu 6: Giá trị sai lệch cơ bản của chi tiết lỗ có miền dung sai như hình vẽ:

1/13
KTDN
-5

TD
-15

A. -5 m B. -15 m
C. -20 m D. 10 m
Câu 7: Cho một lắp ghép theo hệ thống trục cơ bản có dung sai của trục T d = 20 m.
Giá trị sai lệch dưới (ei) là:
A. -20 m B. 20 m
C. 0 m D. 10 m
H6
φ 30
Câu 8: Kiểu lắp ghép trụ trơn n 5 là:
a. Lắp trung gian theo hệ lỗ cơ bản Lắp chặt theo hệ lỗ cơ bản
b. Lắp lỏng theo hệ lỗ cơ bản Lắp lỏng theo hệ trục cơ bản

MH CG 01 12.10
Sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép nào theo hệ trục cơ bản:

TD Td

TD
KTDN
KTDN

Td
a. b.

Td
TD TD
KTDN

KTDN

Td
c. d.

MH CG 01 12.11
2/13
Nhám bề mặt là tập hợp các nhấp nhô có tỉ số giữa bước nhấp nhô (p) và chiều cao
nhấp nhô (h).
p
<1
a. h
p
<50
b. h
p
50≤ ≤1000
c. h
p
>1000
d. h

MH CG 01 12.12
Phương án đúng cho cách ghi dung sai độ vuông góc của mặt B so với mặt phẳngA:
0,1 A 0.1 A

B B

a. A b. A

0,1 B 0,1 B

B B

c. A d. A

MH CG 01 12.13
Ký hiệu trong hình vẽ sau cho biết:
0,04 AB

A C B

a. Dung sai độ đảo hướng kính của mặt C so với AB là 0,04mm


b. Dung sai độ đảo hướng kính của mặt C so với AB ≤ 0,04mm
c. Dung sai độ đảo dọc trục của mặt C so với AB ≤0,04mm
d. Độ không đảo hướng kính của mặt C so với AB là 0,04mm

MH CG 01 12.14
Cấp chính xác của ổ lăn có ký hiệu 205 (theo TCVN) là:
a. 0
b. 2
c. 5
d. Không xác định
3/13
MH CG 01 12.15
Lắp ghép ổ lăn với trục được thực hiện theo:
a. Hệ thống lỗ cơ bản
b. Hệ thống trục cơ bản
c. Hệ thống trục hoặc theo hệ thống lỗ tuỳ theo dạng tải trọng
d. Hệ thống lắp ghép riêng được nhà sản xuất quy định

MH CG 01 12.16
Lắp ghép ổ lăn với lỗ được thực hiện theo:
a. Hệ thống trục cơ bản
b. Hệ thống lỗ cơ bản
c. Hệ thống trục hoặc theo hệ thống lỗ tuỳ theo dạng tải trọng
d. Hệ thống lắp ghép riêng được nhà sản xuất quy định

MH CG 01 12.17
Mối ghép then hoa yêu cầu độ chính xác đồng tâm cao và độ cứng bề mặt bạc cao
được làm đồng tâm theo:
a. Đường kính trong (d)
b. Đường kính ngoài (D)
c. Mặt bên then (b)
d. Cả ba kích thước d, D và b

MH CG 01 12.18
Mối ghép then hoa khi làm đồng tâm theo D, lắp ghép được thực hiện theo yếu tố
kích thước nào:
a. D và b
b. d và b
c. D
d. Cả D, d và b

MH CG 01 12.19
Mối ghép ren hệ mét ký hiệu M20x1 - 7H/6h có:
a. Đường kính đỉnh ren của bu lông là 20mm
b. Đường kính chân của ren bu lông là 20 mm
c. Đường kính trung bình của ren bu lông là 20mm

4/13
d. Đường kính biểu kiến của ren là 20mm

MH CG 01 12.20
Khi có sai số góc prôfin ren đai ốc (f để vặn vào bu lông được thì:
a. Giảm đường kính trung bình của bu lông đi một lượng là f
b. Tăng đường kính trung bình của bu lông lên một lượng là f
c. Tăng góc prôfin bu lông lên một lượng là f
d. Giảm góc prôfin bu lông lên một lượng là f

MH CG 01 12.21
Chọn cách ghi đúng cho kí hiệu mối ghép ren hệ mét (theo TCVN):
a. M24x2 -7H/6g
H7
b. M24x2 - g6
c. M24x2 (7H/6g)
d. M24x2-7H-6g

MH CG 01 12.22
Chọn mức chính xác làm việc êm cho truyền động bánh răng phải tuân theo qui định
sau :
a. Cao hơn không quá 2 cấp và thấp hơn không quá 1 cấp so với mức chính
xác động học.
b. Cao hơn không quá 1 cấp và thấp hơn không quá 2 cấp so với mức chính xác
động học.
c. Cao hơn không quá 2 cấp và thấp hơn không quá 2 cấp so với mức chính xác
động học.
d. Cao hơn không quá 1 cấp và thấp hơn không quá 1 cấp so với mức chính xác
động học.

MH CG 01 12.23
Khâu khép kín trong chuỗi kích thước chi tiết là khâu mà kích thước của nó:
a. Phụ thuộc vào quá trình gia công
b. Phụ thuộc vào quá trình thiết kế.
c. Không phụ thuộc vào các khâu thành phần
d. Quan trọng nhất đối với chi tiết

MH CG 01 12.24
Cho chuỗi kích thước như hình vẽ. Trình tự gia công là A3→ A1

5/13
A2 A1
A3

a. Khâu A2 là khâu khép kín, A3 là khâu thành phần tăng


b. Khâu A3 là khâu khép kín, A1 và A2 là các khâu thành phần
c. Khâu A3 là khâu tăng, A2 là khâu thành phần giảm
d. Khâu A2 khâu kép kín, A1 là khâu thành phần tăng

MH CG 01 12.25
Tính dung sai khâu A2 của chuỗi kích thước như hình vẽ. Biết trình tự gia công là A 3
+0,1
= 40±0,2 → A1= 20 −0,15 :

A2 A1
A3

a. 0,65 mm
b. 0,35 mm
c. -0,3 mm
d. 0,05 mm

MH CG 01 12.26
Khi sö dông ghÐp c¸c khèi c¨n mÉu ta thùc hiÖn c¸c kiÓu ®o:
a. XÕp chång
b. ChuyÓn ®æi
c. Chªnh lÖch
d. Th¼ng

MH CG 01 12.27
Chọn số miếng căn trong bộ căn mẫu trong bảng để kiểm tra kích thước 10,451 mm:

9 miếng- Từ 1.001 đến 1,009 mm

6/13
1.001 1.002 1.003 1.004 1.005 1.006 1.007 1.008 1.009
49 miếng-1.01mm đến 1,49mm
1.01 1.02 1.03 1.04 1.05 1.06 1.07
1.08
1.09 1.10 1.11 1.12 1.13 1.14 1.15
1.16
1.17 1.18 1.19 1.20 1.21 1.22 1.23
1.24
1.25 1.26 1.27 1.28 1.29 1.30 1.31
1.32
1.33 1.34 1.35 1.36 1.37 1.38 1.39
1.40
1.41 1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47
1.48
1.49
19 miếng- Từ 0.5 mm đến 9,5 mm
0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5
4.0
4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5
8.0
8.5 9.0 9.5
9 miếng- Từ 10 mm đến 90mm
10 20 30 40 50 60 70 90
2 miếng có kích thước 2 mm khi căn bị mòn

a. 1,001mm; 1,45mm; 8mm


b. 10mm; 0,451mm
c. 10,451mm.
d. 10,001 mm.; 0,4 mm.; 0,05 mm.

MH CG 01 12.28
Số khoảng chia trên du xích của thước cặp du tiêu 1/20 là:
a. 20 vạch
b. 10 vạch
c. 50 vạch
d. 100 vạch

7/13
MH CG 01 12.29
Cho bộ góc mẫu như trong bảng, số lượng các miếng trong bộ là 1. Hãy chọn và ghép
các miếng để kiểm tra góc có giá trị 362718

Độ Phút Giây
1 1 3
3 3 6
9 9 18
27 27 30
41 -- --
a. 27 độ + 9 độ + 27 phút + 18 giây
b. 27 độ + 9 độ + 27 phút+ 3phút + 18 giây
c. 27 độ + 9 độ + 9 phút + 3phút + 18 giây
d. 27 độ + 9 độ + 18 phút + 12phút +18 giây

MH CG 01 12.30
Khi đo đến 2micromet sử dụng Panme lại tin cậy hơn sử dụng thước cặp cơ khí vì:
a. Mỏ đo Panme có độ không song song nhỏ hơn
b. 2micromet có thể đọc được trực tiếp trên Panme
c. Nhanh hơn
d. Khó tìm được vị trí chính xác trên du xích.

MH CG 01 12.31
Kết quả đo của thước cặp trong hình vẽ:

a. 28,8mm
b. 28,5 mm
c. 28,0 mm
d. 28,7mm

MH CG 01 12.32
Vạch chia trên du xích của thước cặp quyết định đến:
a. Độ chính xác đọc được của thước

8/13
b. Độ chính xác của phép đo
c. Khoảng đo của thiết bị
d. Năng suất đo

MH CG 01 12.33
Kết quả đo của Panme trong hình vẽ:

a. 11,53mm
b. 11,54mm
c. 11,52mm
d. 11,57 mm

MH CG 01 12.34
Loại dụng cụ đo nào để kiểm tra kích thước chi tiết lỗ 40-0,025? Biết dạng sản xuất
đơn chiếc.
a. Panme đo lỗ 5/1000
b. Đồng hồ so
c. Ca líp nút
d. Thước cặp 1/100

MH CG 01 12.35
Để kiểm tra độ không song song giữa hai mặt phẳng sử dụng sơ đồ như hình vẽ. Độ
không song song được xác định dựa vào:

a. Hiệu chỉ số của đồng hồ so khi dịch chuyển trên chiều dài L
b. Hiệu chỉ số của đồng hồ, tại 2 điểm được đo bằng 2 đồng hồ so khác nhau.
c. Hiệu chỉ số của đồng hồ, tại hai điểm được đo bởi một đồng hồ so.
d. Giá trị chênh lệch giữa hai vị trí của đồng hồ so

9/13
MH CG 01 12.36
Kết quả đo của thước đo góc vạn năng như hình vẽ:

a. 8o 20’
b. 8o 05’
c. 8o30’
d. 8o15’

MH CG 01 12.37
Kết quả đo góc  của thước sin như hình vẽ:
100 mm

0.00 0.00

200 mm
28.828 mm

a. 6o37’’

10/13
b. 6o73’’
c. 7o30’’
d. 8o15’’

MH CG 01 12.38
Loại dụng cụ đo nào để kiểm tra kích thước chi tiết trục 40+0,025. Biết dạng sản
xuất hàng khối.
a. Ca líp hàm
b. Ca líp nút
c. Thước cặp
d. Panme

MH CG 01 12.39
Calíp nút có kích thước danh nghĩa được xác định:
a. q= Dmin và kq= Dmax
b. q= Dmax và kq= Dmin
c. Q= dminvà KQ= dmax
d. Q= dmax và KQ= dmin
Chương 1
Câu 1: Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa là:
A. Dung sai
B. Sai lệch giới hạn trên
C. Sai lệch giới hạn dưới
D. Sai lệch giới hạn
Câu 2: Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất
là:
A. Dung sai
B. Sai lệch giới hạn trên
C. Sai lệch giới hạn dưới
D. Sai lệch giới hạn
Câu 3: Cho một lắp ghép có độ dôi, Nmax được tính bằng công thức sau:
A. Nmax = Dmin – dmax
B. Nmax = dmax – Dmin
C. Nmax = Dmax – dmin
D. Nmax = dmin – Dmax
Câu 4 : Chọn câu sai trong các câu sau :
A. Sai lệch giới hạn có thể có giá trị dương, âm hay bằng 0
B. Sai lệch giới hạn trên luôn luôn lớn hơn sai lệch giới hạn dưới
C. Dung sai luôn luôn dương

11/13
D. Sai lệch giới hạn dưới luôn âm
Câu 5 : Trong các mối lắp sau, mối lắp nào là lắp ghép có độ hở ? 2
A. D = ϕ63+0,030 mm ; d = ϕ63-0,014 mm
B. D = ϕ24-0,033 mm ; d = mm
C. D = ϕ75-0,038 mm ; d = ϕ75-0,019 mm
D. D = ϕ110+0,035 mm ; d = mm
Câu 6 : Cho D = ϕ55+0,028 mm ; d = ϕ55-0,015 mm. Tính Smax, Smin ?
A. Smax = 0,013 mm; Smin = 0
B. Smax = 0,028 mm; Smin = -0,015 mm
C. Smax = 0,043 mm; Smin = 0
D. Smax = 0; Smin = -0,043 mm
Câu 7: Cho một lắp ghép có D = mm, d = ϕ34+0,019 mm. Tính dung sai của lắp
ghépTS,N?
A. 42 μm
B. 23 μm
C. 36 μm
D. 25 μm
Câu 8: Chi tiết lỗ có kích thước D = ϕ45+0,025 mm. Chọn chi tiết trục sao cho tạo ra
lắp ghép trung gian?
A. d = ϕ45-0,021
B. d =
C. d =
D. d =
Câu 9 : Cho một chi tiết lỗ có D = ϕ110+0,035 mm. Chọn kích thước trục có kích
thước d sao cho tạo ra lắp ghép trung gian với Smax = 32 μm?
A. d =
B. d =
C. d =
D. d =
Câu 10 : Cho các sơ đồ phân bố dung sai của các mối ghép như sau :Chương 1
Câu 1: Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa là:
A. Dung sai
B. Sai lệch giới hạn trên
C. Sai lệch giới hạn dưới
D. Sai lệch giới hạn
Câu 2: Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất
là:
A. Dung sai
B. Sai lệch giới hạn trên
12/13
C. Sai lệch giới hạn dưới
D. Sai lệch giới hạn
Câu 3: Cho một lắp ghép có độ dôi, Nmax được tính bằng công thức sau:
A. Nmax = Dmin – dmax
B. Nmax = dmax – Dmin
C. Nmax = Dmax – dmin
D. Nmax = dmin – Dmax
Câu 4 : Chọn câu sai trong các câu sau :
A. Sai lệch giới hạn có thể có giá trị dương, âm hay bằng 0
B. Sai lệch giới hạn trên luôn luôn lớn hơn sai lệch giới hạn dưới
C. Dung sai luôn luôn dương
D. Sai lệch giới hạn dưới luôn âm
Câu 5 : Trong các mối lắp sau, mối lắp nào là lắp ghép có độ hở ? 2
A. D = ϕ63+0,030 mm ; d = ϕ63-0,014 mm
B. D = ϕ24-0,033 mm ; d = mm
C. D = ϕ75-0,038 mm ; d = ϕ75-0,019 mm
D. D = ϕ110+0,035 mm ; d = mm
Câu 6 : Cho D = ϕ55+0,028 mm ; d = ϕ55-0,015 mm. Tính Smax, Smin ?
A. Smax = 0,013 mm; Smin = 0
B. Smax = 0,028 mm; Smin = -0,015 mm
C. Smax = 0,043 mm; Smin = 0
D. Smax = 0; Smin = -0,043 mm
Câu 7: Cho một lắp ghép có D = mm, d = ϕ34+0,019 mm. Tính dung sai của lắp
ghépTS,N?
A. 42 μm
B. 23 μm
C. 36 μm
D. 25 μm

13/13

You might also like