You are on page 1of 88

1/10

CHƯƠNG 4
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH rĂNG

1/88
4.1. Khái niệm chung

2/88
4.1.1. Đặc điểm
“Truyền động bánh răng dùng để truyền hoặc biến đổi
chuyển động kèm theo sự thay đổi tải trọng nhờ sự ăn khớp
của răng trên các bánh răng hoặc thanh răng”.

3/88
4.1.2. Phân loại 1/5

- Theo vị trí giữa các trục:


 Hai trục song song (H.4.1): Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
(ăn khớp ngoài (a) hoặc ăn khớp trong (b)); bộ truyền bánh răng
trụ răng nghiêng (c) hoặc răng chữ V (d);

Hình 4.1

4/88
4.1.2. Phân loại 2/5

- Theo vị trí giữa các trục:


 Hai trục cắt nhau (H.4.2): Bộ truyền bánh
răng côn (răng thẳng, răng nghiêng hoặc răng
cong);
 Hai trục chéo nhau (H.4.3): Bộ truyền bánh
răng trụ chéo (a) hoặc côn chéo (b).

Hình 4.2

a) Hình 4.3 b)

5/88
4.1.2. Phân loại 3/5

- Theo dạng chuyển động:


 Quay - quay: Bộ truyền bánh răng (H.4.1 ÷ H.4.3);
 Quay - tịnh tiến: Bộ truyền bánh răng - thanh răng (H.4.4).

a) b)
Hình 4.4

6/88
4.1.2. Phân loại 4/5

- Theo prôfin răng (biên dạng răng):


 Bộ truyền bánh răng thân khai (thường dùng);
 Xyclôit;
 Cung tròn.
 Ưu điểm Bộ truyền bánh răng thân khai:
 Hiệu suất truyền động cao (do tổn thất về ma sát thấp, vận tốc
trượt nhỏ, nếu bôi trơn chăm sóc cẩn thận:  = 0,99);
 Bán kính cong ρ tại chỗ tiếp xúc lớn, nên khả năng tải lớn;
 Khi gia công bánh răng theo phương pháp bao hình, dao cắt
răng có lưỡi cắt thẳng - dễ chế tạo, dễ mài và không phụ thuộc
số răng gia công.

7/88
4.1.2. Phân loại 5/5

- Theo chuyển động của bánh răng:


 Ttruyền động bánh răng thường,
 Truyền động bánh răng ngoại luân (H.4.5) (gồm hệ bánh răng vi
sai hoặc hành tinh).

b)
a) Hình 4.5

8/88
4.2. Đặc điểm và kết cấu bánh răng

9/88
4.2.1. Các thông số cơ bản 1/3

- Môđun (m): (hai bánh răng ăn khớp nhau phải có cùng môđun)
= (4.1)
 trong đó: p – bước răng trên mặt trụ chia, mm
 Mô đun được tiêu chuẩn hóa TCVN1067-85 (Bảng 4.1)
Bảng 4.1 – Mô đun bánh răng

m dãy 1 1 1,25 1,5 2 2,5 3 4 5 6 8 10 12 16 20 25


(mm) dãy 2 1,125 1,375 1,75 2,25 3,5 4,5 5,5 7 9 11 14 18 22 28 36

10/88
4.2.1. Các thông số cơ bản 2/3

- Số răng của bánh răng: Z1 – số răng bánh


dẫn, Z2 – bánh bị dẫn;
- Tỷ số truyền:
= = = (4.2)

- Prôfin gốc: TCVN 1067-85 quy định 2 loại


(H.4.6: (a) thường và (b) vát đỉnh)
Thông số của prôfin gốc:
 Góc prôfin α: α = 20o
 Chiều cao răng hr : hr = 2m
 Khe hở hướng tâm (bánh răng) c: c = 0,25m
 Bán kính góc lượn chân răng ri : ri = 0,4m

Hình 4.6
11/88
4.2.1. Các thông số cơ bản 3/3

Bảng 4.2 - Các thông số bộ truyền b.răng trụ

12/88
4.2.2. Dịch chỉnh bánh răng
- Khi chế tạo: để cải thiện điều kiện ăn khớp, đảm bảo
khoảng cách trục cho trước hoặc tránh xảy ra hiện tượng
cắt chân răng (đối với các bánh răng có số răng Z ≤ 30)
 cần tiến hành dịch chỉnh bánh răng;
- Khoảng dịch chỉnh:
=± . (4.3)
 Dấu "+" khi dịch chỉnh dương,
 Dấu "-" khi dịch chỉnh âm.
- Đối với cặp bánh răng ăn khớp, có:
 Dịch chỉnh đều: x1 + x2 = 0;
 Dịch chỉnh góc: x1 + x2 ≠ 0.

13/88
4.2.3. Quá trình truyền tải và hệ số trùng khớp 1/2

- Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng tiếp


xúc nhau theo đoạn thẳng bằng chiều
rộng răng bw (H.4.7);
- Khi quay thành phần khớp động này
dịch chuyển trong mặt phẳng ăn khớp
tạo bởi bw và đoạn ăn khớp thực gα.
- Muốn truyền động liên tục thì hệ số
trùng khớp ngang εα > 1, nên lực pháp
tuyến Fn được phân bố cho hai đôi răng
trong vùng ăn khớp (H.4.7).

Hình 4.7

14/88
4.2.3. Quá trình truyền tải và hệ số trùng khớp 2/2

- Như vậy, trước khi một đôi răng ra


khớp, đôi răng tiếp theo đã phải vào
khớp, có:
= . (4.4)
1 1
= 1,88 3,2 . !"# (4.5)

 Với b.răng nghiêng, đường ăn khớp là


đường 2 trong H.4.8

Hình 4.8
Hình 4.7

15/88
4.2.4. B.răng nghiêng và đặc điểm ăn khớp 1/3

 Khi cắt răng: dùng dao có cùng prôfin như


khi cắt b.răng trụ răng thẳng  môđun (m)
trong tiết diện pháp (n-n) là môđun tiêu
chuẩn đ.với b.răng nghiêng;
- Tính độ bền:
 Tính b.răng trụ răng thẳng tương đương với
môđun m;
 Tính các thông số b.răng nghiêng theo b.răng
thẳng tương đương.
Hình 4.9
- Góc nghiêng răng  = 80 ÷ 200 .

16/88
4.2.4. B.răng nghiêng và đặc điểm ăn khớp 2/3

 Đặc điểm ăn khớp:


- Ăn khớp êm, tải trọng động và tiếng ồn giảm
so với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
 Khi răng vào vùng ăn khớp, đường ăn khớp
chếch trên mặt răng (H.4.10)
 chiều dài ăn khớp tăng dần từ 0 đến max và giảm
về 0 khi ra khớp;
- Trong vùng ăn khớp luôn có 2 đến 3 đôi
răng ăn khớp; Hình 4.9

Hình 4.10
17/88
4.2.4. B.răng nghiêng và đặc điểm ăn khớp 3/3

 Đặc điểm ăn khớp:


- Tổng chiều dài ăn khớp (LH) lớn  tải trọng
riêng (qn) nhỏ  khả năng tải của bộ truyền
b.răng trụ răng nghiêng > b.răng trụ răng
thẳng cùng kích thước:
)*
%& = '( . + )* (4.6)
!"#
với: kε - Hệ số thay đổi
 kε = 0,9 ÷ 1 : đối với bánh răng nghiêng; Hình 4.9
 kε = 0,97 ÷ 1 : đối với răng chữ V.

Hình 4.10
18/88
4.2.5. Độ chính xác chế tạo và ảnh hưởng của nó
đến chất lượng bộ truyền 1/2

- TCVN 1067 – 85 quy định 12 cấp chính xác chế tạo theo
thứ tự độ chính xác giảm dần từ cấp 1÷ cấp 12;
- Mỗi cấp bao gồm:
 3 mức chính xác thành phần (động học, ổn định và t.xúc);
 6 dạng khe hở mặt bên răng phía răng không làm việc (theo thứ
tự khe hở tăng dần).
- Chọn cấp chính xác dựa vào:
 Vận tốc vòng;
 Phạm vi sử dụng (công dụng; đ.kiện làm việc).

19/88
4.2.5. Độ chính xác chế tạo và ảnh hưởng của nó
đến chất lượng bộ truyền 2/2

- Thường dùng từ cấp 6 đến cấp 9 (Bảng 4.3):


Vận tốc vòng (m/s)
Cấp chính xác không lớn hơn Phạm vi sử dụng
không thấp hơn
Đối với răng Đối với răng
thẳng nghiêng

6 15 30 Bộ truyền cao tốc, cơ cấu chia độ, cơ cấu đếm,…


(Cấp chính xác cao)
Bộ truyền làm việc với vận tốc tương đối cao và tải trọng
7 10 15 trung bình hoặc tải trọng tương đối lớn và vận tốc trung
(Chính xác) bình
8
Bộ truyền dùng trong ngành chế tạo máy không yêu cầu
(Chính xác trung 6 10
cao về độ chính xác.
bình)

9 2 4 Bộ truyền quay chậm yêu cầu thấp về độ chính xác.


(Chính xác thấp)

20/88
4.2.6. Cấu tạo bánh răng 1/3

B.răng có thể chế tạo liền trục (H.4.11) hoặc rời trục (H4.12)

Hình 4.12

Hình 4.11

21/88
4.2.6. Cấu tạo bánh răng 2/3

- B.răng trụ và b.răng côn liền trục (H.4.11), khi:


 Bánh răng trụ: khoảng cách từ chân răng đến rãnh then (h)  2,5
lần môđun (m) hoặc tỷ số truyền u  3,15
 Bánh răng côn: h  1,6m

b) Thông số h khi tính toán

a) c) Kết cấu b.răng liền trục


Hình 4.11

22/88
4.2.6. Cấu tạo bánh răng 3/3

- B.răng rời (H.4.12):


 Đường kính vòng đỉnh da ≤ 150 mm: b.răng được
làm liền khối, không khoét lõm (H.4.12b);
 da ≤ 600 mm: b.răng được chế tạo từ phôi rèn hoặc
dập, khoét lõm để giảm khối lượng và làm đồng đều a)
cơ tính sau nhiệt luyện (H.4.12c);
 da > 600 mm: bánh răng được chế tạo từ phôi hàn
khi sản xuất đơn chiếc - loạt nhỏ hoặc từ phôi đúc
khi sản xuất loạt lớn.
 da > 3.000 mm: có thể chia thành hai nửa hoặc b)
nhiều cung răng và được ghép lại bằng bulông hoặc
thanh néo.

Hình 4.12 c)
23/88
4.3. Cơ sở tính toán thiết kế truyền
động bánh răng

24/88
4.3.1. Lực tác dụng khi ăn khớp trong bộ truyền
b.răng trụ 1/5

- Thực tế, khi hai b.răng ăn khớp lực phân bố trên đường t.xúc
có chiều dài  chiều rộng răng (bw).
- Để đơn giản, giả thiết:
 Lực tập trung tại điểm giữa của vành răng;
 Lực (theo phương pháp tuyến n-n) vuông góc với mặt răng (H4.13), gọi
là lực pháp tuyến (Fn);
 Bỏ qua ảnh hưởng của lực ma sát (Fms = f.Fn).

Hình 4.13

25/88
4.3.1. Lực tác dụng khi ăn khớp trong bộ truyền
b.răng trụ 2/5

a) Bánh răng trụ răng thẳng


- Đưa lực Fn về tâm ăn khớp và phân thành hai lực vuông
góc với nhau (H.4.14):
-⃗/ = -⃗ -⃗0 (4.7)

Hình 4.14

26/88
4.3.1. Lực tác dụng khi ăn khớp trong bộ truyền
b.răng trụ 3/5

trong đó:
 Ft - Lực vòng (lực danh nghĩa): .
22 22
- = 43 = - = 43
* *

Bánh dẫn: -⃗ ngược chiều ( ),


Bánh bị dẫn: -⃗ cùng chiều ( ).
 Fr - Lực hướng tâm (hướng vào tâm mỗi bánh): Fr1 = Fr2 = Ft tgαw
 Fn - Lực pháp tuyến: Fn1,2 = Ft / (cosαw);
 w – góc ăn khớp, với b.răng không dịch chỉnh: w =  = 200.

27/88
4.3.1. Lực tác dụng khi ăn khớp trong bộ truyền
b.răng trụ 4/5

b) Bánh răng trụ răng nghiêng


- Tại tâm ăn khớp, Fn chia thành ba lực vuông góc với nhau
(H.4.1):
-⃗/ = -⃗ -⃗0 -⃗ (4.8)

Hình 4.15
a) Sơ đồ phân tích lực
b) Ký hiệu, quy ước phân
tích lực

a) b)
28/88
4.3.1. Lực tác dụng khi ăn khớp trong bộ truyền
b.răng trụ 5/5
56 59
 Ft - Lực vòng (lực danh nghĩa): - = 4786 = - = 4789

-⃗ ngược chiều ( ), -⃗ cùng chiều ( ).


 Fr - Lực hướng tâm (hướng vào tâm mỗi bánh):
-0 = -0 = - . : ; *
 Fn - Lực pháp tuyến: Fn1(2) = Ft / (cosαw.cosw);
 Fa – Lực dọc trục (song song với đường tâm, hướng vào bề mặt
răng): Fa1 = Fa2 = Ft1.tg  w = Ft2.tgw
 w , w – góc ăn khớp và góc nghiêng răng, với b.răng không dịch
chỉnh: tw =  = 200 , βw = β.

29/88
4.3.2. Tải trọng riêng và ứng suất trên răng 1/6

a) Tải trọng riêng


Tải trọng riêng tính toán:
<& = =& . </ ; <? = =? . </ (4.9)
 KH - Hệ số tải trọng khi tính toán độ bền tiếp xúc
=& = =& . =& . =&A

 KF - Hệ số tải trọng khi tính toán độ bền uốn


=? = =? . =? . =?A
 KHα, KFα - Hệ số phân bố không đều tải trọng cho các răng đồng
thời ăn khớp (Bảng 4.4);
 KHβ, KFβ - Hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng (Bảng 4.5);
 KHv, KFv - Hệ số tải trọng động Bảng 4.6).
30/88
4.3.2. Tải trọng riêng và ứng suất trên răng 2/6

Bảng 4.4. Hệ số phân bố không đều của tải trọng cho các đôi răng đồng
thời ăn khớp

31/88
4.3.2. Tải trọng riêng và ứng suất trên răng 3/6

Bảng 4.5. Hệ số phân bố không đều tải trọng đối với bánh răng trụ

32/88
4.3.2. Tải trọng riêng và ứng suất trên răng 4/6

Bảng 4.6. Hệ số tải trọng động đối với bánh răng trụ

33/88
4.3.2. Tải trọng riêng và ứng suất trên răng 5/6

b) Ứng suất
Khi ăn khớp: điểm ăn khớp di chuyển từ chân răng đến
đỉnh răng bánh dẫn và ngược lại với răng bánh bị dẫn  lực
Fn (hay qn) gây ra:
 Ư.suất tiếp xúc lớn nhất tại điểm giữa mặt răng;
 Ư.suất uốn lớn nhất tại chân răng.

34/88
4.3.2. Tải trọng riêng và ứng suất trên răng 6/6

Các ứng suất này thay đổi theo chu trình:


+ Khi bánh răng quay một chiều: H và F thay đổi theo chu trình
mạch động gián đoạn (hình 4.16a);
+ Khi bánh răng quay hai chiều: H thay đổi theo chu trình mạch
động gián đoạn (hình 4.16a), F thay đổi theo chu trình đối xứng
(hình 4.16b).

a) b)

Hình 4.16 – Chu trình thay đổi ư.suất trên răng


a) Chu trình mạch động; b) Chu trình đ.xứng

35/88
4.3.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 1/8

a) Các dạng hỏng


- Gãy răng:
 Hiện tượng: vết gãy thường bắt đầu từ chân răng phía răng chịu
kéo (tiết diện nguy hiểm là đáy răng đối với răng bánh trụ răng
thẳng hoặc chếch trên mặt răng đối với răng bánh trụ răng
nghiêng) – H.4.17.

Hình 4.17
a) Lực tác dụng và vết gãy (răng thẳng); b) Vết gãy răng nghiêng

36/88
4.3.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 2/8

 Nguyên nhân:
 Tác dụng lâu dài của ứng suất uốn (F) thay đổi có chu kỳ và
có giá trị vượt quá một giá trị cho phép;
 Quá tải (thường thấy ở bánh răng làm bằng thép tôi hoặc vật
liệu giòn).
 Phòng tránh: tính bánh răng theo độ bền uốn và kiểm nghiệm ứng
suất uốn lớn nhất theo điều kiện bền tĩnh.

37/88
4.3.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 3/8

- Tróc - rỗ mặt răng:


 Hiện tượng: ư.suất tiếp xúc (H) thay đổi  x.hiện các vết nứt vì
mỏi theo hướng của vận tốc trượt (H.4.18a)  Dầu chui vào các
vết nứt. Khi vào vùng ăn khớp các vết nứt về phía chân răng bị bịt
miệng làm áp suất dầu tăng  vết nứt phát triển cả về bề rộng lẫn
chiều sâu  sau một số lớn chu kỳ chịu tải làm bong các mảnh
kim loại gây nên hiện tượng tróc - rỗ bề mặt răng (H.4.18b).

a) b)
Hình 4.18
38/88
4.3.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 4/8

 Nguyên nhân: bộ truyền bánh răng kín và bôi trơn, ngâm dầu đầy
đủ.
 Phân loại: Tùy theo độ rắn mặt răng có hai loại tróc:
 Tróc nhất thời: xảy ra đối với răng làm bằng vật liệu có độ rắn
thấp HB ≤ 350 (tróc xảy ra đến khi mặt răng bị biến dạng dẻo
thì dừng lại),
 Tróc lan: xảy ra đối với răng làm bằng vật liệu có độ rắn bề mặt
cao HB > 350 (tróc xảy ra lan dần từ giữa mặt răng đến chân
răng).
 Phòng tránh: tính bộ truyền bánh răng theo độ bền tiếp xúc.

39/88
4.3.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 5/8

- Mòn răng:
 Hiện tượng: mòn thường xảy ra ở đỉnh và chân răng  tăng khe
hở cạnh răng  gây ra tải trọng động, tăng tiếng ồn. Chân răng bị
mòn, làm giảm tiết diện chịu uốn dẫn đến gãy răng.
 Nguyên nhân:
 Bộ truyền bánh răng để hở và bôi trơn không tốt;
 Làm việc trong môi trường có chứa hạt mài mòn.
 Phòng tránh:
 Tăng độ cứng, độ nhẵn bóng mặt răng;
 Tính bánh răng theo độ bền tiếp xúc.

40/88
4.3.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 6/8

- Dính răng:
 Hiện tượng: Do áp suất và nhiệt độ tại vùng ăn khớp cao  phá
hủy màng dầu bôi trơn  các phần tử kim loại trên mặt răng bị
bứt ra bám dính lên mặt răng đối tiếp  dính răng.
 Nguyên nhân:
 Bộ truyền bánh răng chịu tải trọng lớn, vận tốc cao;
 Bánh răng làm cùng bằng một loại vật liệu và không tôi.
 Phòng tránh:
 Làm nguội dầu bôi trơn, dùng dầu chống dính;
 Tính bộ truyền bánh răng theo độ bền tiếp xúc.

41/88
4.3.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 7/8

- Biến dạng dẻo bề mặt răng: xảy ra đối với bộ truyền


bánh răng bằng thép có độ cứng thấp, chịu tải lớn, vận tốc
thấp như các bánh răng trong các máy cán,…
- Bong bề mặt răng: xảy ra đối với các bánh răng được tôi -
thấm C, N hoặc tôi bề mặt nhưng chất lượng nhiệt luyện
thấp, khi chịu tải lớn lớp bề mặt răng bị bong ra.

42/88
4.3.3. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 8/8

b) Chỉ tiêu tính toán


+ Tính bánh răng theo độ bền tiếp xúc: để tránh các dạng
hỏng bề mặt răng (tróc - rỗ, mòn răng, dính răng, biến dạng
dẻo và bong bề mặt răng),
Điều kiện bền: H [H]
+ Tính răng theo độ bền uốn: để tránh gãy răng,
Điều kiện bền: F [F]
+ Kiểm nghiệm răng về quá tải: đề phòng gãy giòn hoặc
biến dạng dẻo lớp bề mặt,
Điều kiện bền tĩnh: Hmax [Hmax] ; Fmax [Fmax] .

43/88
4.3.4. Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng1/2
a) Yêu cầu về vật liệu
 Vật liệu cần thỏa mãn về độ bền tiếp xúc và độ bền uốn;
 Dễ cắt thành răng với độ chính xác và độ nhẵn bóng cần
thiết;
 Có khả năng nhiệt luyện để nâng cao độ rắn mặt răng.
b) Vật liệu
- Kim loại đen (thép, gang, …);
- Kim loại – hợp kim mầu;
- Chất dẻo cao phân tử;
- ….
 Thép được dùng phổ biến nhất.

44/88
4.3.4. Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng2/2
c) Nhóm thép và nhiệt luyện
Thép chế tạo b.răng chia 2 nhóm:
- Thép nhóm I: độ cứng HB ≤ 350, thường hóa hoặc tôi cải
thiện  cắt răng sau nhiệt luyện.
* Bộ truyền bánh răng có tỷ số truyền u ≠ 1: chọn và phối hợp vật liệu
cặp bánh răng về độ bền và độ cứng (bánh răng nhỏ cần có độ bền
và độ cứng mặt răng > bánh răng lớn);
- Thép nhóm II: HB > 350, tôi - thấm cácbon, thấm nitơ
hoặc thấm cả cácbon và nitơ  cắt răng trước nhiệt
luyện
 Bánh răng trụ răng thẳng: mài và sửa răng sau nhiệt luyện, vát
đỉnh răng;
 Do độ cứng cao (nên khả năng chạy mòn của răng khi ăn khớp
kém)  cần nâng cao độ chính xác chế tạo bánh răng, độ cứng
vững của trục và ổ;
 Bánh răng có kích thước lớn: dùng thép.
45/88
4.3.5. Ứng suất cho phép 1/10

a) Ứng suất tiếp xúc cho phép


B C &DEF =&G
B& = I. J . =K& (4.10)
H&
 ZR - Hế số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt răng,
ZR = 0,9 ÷ 1
 Zv - Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng,
Zv= 1 khi V ≤ 5 m/s
 KxH - Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng,
KxH = 1 khi d ≤ 700 mm
 B C &DEF - Giới hạn mỏi t.xúc của mặt răng ứng với số chu kỳ cơ sở
(Bảng 4.7);
 SH - Hệ số an toàn, SH = 1,25 ÷1,35 (hoặc theo Bảng 4.7);

46/88
4.3.5. Ứng suất cho phép 2/10

Bảng 4.7. Ứng suất giới hạn mỏi tiếp xúc B C &DEF và mỏi uốn ứng với số
chu kỳ cơ sở

47/88
4.3.5. Ứng suất cho phép 3/10
/FR
 KHL - Hệ số tuổi thọ: =&G = M&N ⁄M&O (4.11)
o mH - Bậc của đường cong mỏi tiếp xúc, mH = 6
o NHo - Số chu kỳ cơ sở khi tính theo độ bền tiếp xúc:
M&N =30.HB2,4 (4.12)
o NHE - Số chu kỳ chịu tải của bánh răng đang xét:
• Bộ truyền bánh răng chịu tải trọng tĩnh: NHE = 60.c.n.tz (4.13)
n - Số vòng quay của bánh răng (v/ph)
tz - Tổng số giờ làm việc (h)
c - Số lần ăn khớp của bánh răng khi quay hết 1 vòng
• Bộ truyền bánh răng chịu tải trọng thay đổi dạng bậc:
T
2E
M&O = 60. . S E :E (4.14)
2
ni, ti - Số vòng quay và số giờ làm việc ứng với mômen xoắn Ti
(Nmm)
T1 - Mômen xoắn lớn nhất (Nmm)

48/88
4.3.5. Ứng suất cho phép 4/10

• Bộ truyền chịu tải trọng thay đổi liên tục: Theo một trong những
chế độ tải trọng (H.4.19)
NHE =KHE.N (4.15)
N - tổng số chu kỳ chịu tải, M = 60. . ∑ E :E (4.16)
KHE - hệ số quy đổi (Bảng 4.9)

Bảng 4.9. Hệ số quy đổi KHE và KFE

Hình 4.29 -
O - Tải trọng không đổi; I - Nặng; II - Trung bình đồng xác
suất; III - Trung bình chuẩn; IV -Nhẹ; V - Rất nhẹ
49/88
4.3.5. Ứng suất cho phép 5/10

- Sau khi xác định được ư.suất t.xúc cho cặp b.răng, chọn:
 Với bánh răng trụ răng thẳng:
B& = min B& , B&
 Với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng và bánh răng côn:
B& B&
B& =
2
 Bộ truyền bánh răng nghiêng:
B& = 1,25. min B& , B&
 Bộ truyền bánh răng côn:
B& = 1,15. min B& , B&

50/88
4.3.5. Ứng suất cho phép 6/10

b) Ứng suất uốn cho phép


B C ?DEF =?G
B? = =?Y . Z[ . ZI . =K? (4.17)
H?
 B C ?DEF - Giới hạn mỏi uốn của răng ứng với số chu kỳ cơ sở,
(Bảng 4.7);
 SF - Hệ số an toàn, (Bảng 4.7);
 KFC - Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải:
o Tải đặt một phía: KFC = 1 ;
o Tải đặt hai phía: KFC = 0,7 ÷ 0,8
 YR - Hệ số xét đến độ nhám mặt lượn chân răng,
o Thường: YR = 1
o Được đánh bóng: YR = 1,05 ÷ 1,2)

51/88
4.3.5. Ứng suất cho phép 7/10

 YS - Hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhạy của vật liệu với tập trung
ứng suất, YS = 1,08 ÷ 0,161 g(m)
 KxF - Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng,
o KxF = 1 khi da ≤ 400 mm
/F\
 KFL - Hệ số tuổi thọ: =?G = M?N ⁄M?O (4.18)
o NFo - Số chu kỳ cơ sở: NFo = 4.106
o mF - Bậc đường cong mỏi uốn:
• HB ≤ 350 hoặc bánh răng có mặt lượn chân răng được mài: mF = 6;
• HB > 350 và không mài mặt lượn chân răng: mF = 9
o NFE - Số chu kỳ chịu tải của bánh răng đang xét:
• Bộ truyền bánh răng chịu tải trọng tĩnh:
NFE = 60.c.n.tZ (4.19)

52/88
4.3.5. Ứng suất cho phép 8/10

• Bộ truyền bánh răng chịu tải trọng thay đổi dạng bậc:
T
2E
M&O = 60. . S E :E (4.20)
2
• Bộ truyền bánh răng chịu tải trọng thay đổi liên tục:
NFE = KFE.NZ (4.21)
KFE - Hệ số quy đổi (Bảng 4.9)

Bảng 4.9. Hệ số quy đổi KHE và KFE

53/88
4.3.5. Ứng suất cho phép 9/10

c) Ứng suất cho phép khi quá tải


Phụ thuộc phương pháp nhiệt luyện, có:
- Bánh răng thường hóa hoặc tôi cải thiện (HB ≤ 350):
B& F K = 2,8. BY] ; B? F K = 0,8. BY] (4.22)
- Bánh răng tôi bề mặt, thấm C hoặc thấm N (HB > 350):
B& F K = 40. ^_`F ; B? F K = 0,6. B (4.23)
trong đó:
 B& F K; B? F K- Giới hạn bền và giới hạn chảy của vật liệu
 HRCm - Độ rắn mặt răng (Bảng 4.7)

54/88
4.3.5. Ứng suất cho phép 10/10

 Điều kiện bền tĩnh của răng (để không xảy ra biến dạng
dư lớp bề mặt hoặc gãy giòn khi quá tải đột ngột):
56abc
B&F K = B& ≤ B& F K ;
56

56abc
B?F K = B? ≤ B? F K (4.24)
56
trong đó:
 T1max - Mômen xoắn quá tải (mômen mở máy) tác dụng lên bánh
răng, Nmm
 T1 - Mômen xoắn danh nghĩa, Nmm

55/88
4.4. Tính toán độ bền bộ truyền
bánh răng trụ

56/88
4.4.1. Tính toán độ bền tiếp xúc b.răng trụ
răng thẳng 1/4

- Công thức kiểm nghiệm: từ công thức Héc, biến đổi có:
e & ( 22 ± 1 =&f =&J
B& = ≤ B& (4.25)
3* )*

O6 O9
 e =
g O9 hi6 9 hO6 hi9 9

o với: E1, E2, µ1, µ2 - Môđun đàn hồi và hệ số poatxông của vật liệu
bánh răng 1 và 2, (Bánh răng bằng thép: ZM = 274 MPa1/2 )

 ZH - Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc, & = 


jE/ k8

o w – góc ăn khớp

57/88
4.4.1. Tính toán độ bền tiếp xúc b.răng trụ
răng thẳng 2/4

 Z - Hệ số xét đến a.hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc:


4 k
( =
3

o k - Hệ số trùng khớp ngang (tính theo công thức 4.2)

 dw1 – đường kính vòng lăn bánh răng nhỏ, mm


 T1 - Mô men xoắn trên trục bánh răng nhỏ, N.mm
 u - Tỷ số truyền, u = n1/n2
 bw - Chiều rộng vành răng, mm
 KHβ - Hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng
 KHV - Hệ số tải trọng động

58/88
4.4.1. Tính toán độ bền tiếp xúc b.răng trụ
răng thẳng 3/4

- Công thức thiêt kế:


 Từ (4.25), đặt )* = . l* . Tìm được khoản cách trục
aw:
2 . =&f
l* = ±1 (4.26)
. . B&
q
 mớo: = = 0,5 e & (
o Bánh răng bằng thép: Ka = 49,5 MPa1/3

 - hệ số chiều rộng bánh răng


o Bánh răng đặt đối xứng với hai ổ: = 0,3 ÷ 0,5;
o Bánh răng đặt không đối xứng với hai ổ: = 0,25 ÷ 0,4.

59/88
4.4.1. Tính toán độ bền tiếp xúc b.răng trụ
răng thẳng 4/4

 Hoặc từ (4.26), đặt:


)* = 7 . 3* , với 7 = sb
( ± 1).
 Tìm được đường kính vòng chia bánh răng nhỏ dw1.
 Sau khi xác định được aw (hoặc dw1)  tính các kích
thước còn lại của bộ truyền bánh răng (theo các quan hệ
về hình học).

60/88
4.4.2. Tính toán độ bền uốn b.răng trụ răng
thẳng 1/4
- Công thứ kiểm nghiệm:
22 =? Z? Z( Z?
B? = ≤ B? ; B? = B? ≤ B? (4.25)
)* 3* Z?
 T1 - Mô men xoắn trên trục bánh răng nhỏ, N.mm;
 Y = 1/a - Hệ số kể đến việc di chuyển điểm đặt lực;
o k - Hệ số trùng khớp ngang (tính theo công thức 4.2)
 KF - Hệ số tải trọng khi tính về uốn: KF = KFKFKFv
o KF - hệ số phân bố không đều tải trọng trên các cặp răng, (tra bảng)
o KF - hệ số tập trung tải trọng theo vị trí của răng, (tra bảng)
o KFv – hệ số tải trọng động trong vùng ăn khớp, (tra bảng).
 m – môđun bánh răng, mm
 YFi , (i = 1, 2) – hệ số dạng răng, phụ thuộc số răng của bánh răng
(tra bảng)
 Chú ý: do YF1  YF2 và B?  B?  B? B?  cần kiểm
nghiệm cho từng bánh răng.
61/88
4.4.2. Tính toán độ bền uốn b.răng trụ răng
thẳng 2/4

- Công thức thiết kế: Từ công thức (4.25), đặt bw =


bd.dw1 và thay dw1 = m.Z1, tìm được môđun:

q 2 =?f Z?
=F . , ℎọ : 1,5 (4.26)
7 B?
v\ v\6 v\9
 = l ;
w\ w\6 w\9

 HB  350: 7 = 0,4 ÷ 1,6 và HB > 350: 7 = 0,4 ÷ 0,9


 Chọn 7 tra Bảng 4.5 được KH
 Chọn Z1  17  tính Z2 = u.Z1 cùng hệ số dịch chỉnh x tra Bảng
4.10 được YFi (i = 1, 2).

62/88
4.4.2. Tính toán độ bền uốn b.răng trụ răng
thẳng 3/4

Bảng 4.5

63/88
4.4.2. Tính toán độ bền uốn b.răng trụ răng
thẳng 4/4

Bảng 4.10

64/88
4.4.3. Tính toán độ bền uốn b.răng trụ răng
nghiêng 1/2
Sử dụng việc thay thế bánh răng trụ răng nghiêng bằng bánh răng trụ
răng thẳng tương đương.
a) Theo độ bền tiếp xúc:
- Công thức kiểm nghiệm:
e & ( 22 ± 1 =&k =&f =&J
B& = ≤ B& (4.27)
3* )*
 KH - Hệ số phân bố không đều tải trọng trên các cặp răng
- Công thức thiết kế:
2 . =&f
l* = ±1
. . B&

q 2 ± 1 =&f
ℎ!ặ : 3* =7 , mớo: )* = 7 3* (4.28)
. 7 B&
 Với 2 bánh răng bằng thép: Ka = 43
65/88
4.4.3. Tính toán độ bền uốn b.răng trụ răng
nghiêng 2/2

b) Theo độ bền uốn:


- Công thức kiểm nghiệm:
22 =?f Z? Z( Zf Z?
B? = ≤ B? ; B? = B? ≤ B? (4.29)
)* 3* Z?
fN
 Yβ - Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc nghiêng răng: Zf = 1
yCN
z6,9
 YFi , (i = 1, 2) tra Bảng 4.10 theo J = ,
Y{j q f
o  - góc nghiêng răng
- Công thức thiết kế:
q 2 =?f Z?
=F . (4.30)
7 B?
 Km = 1,12;
v\ v\6 v\9
 = l ;
w\ w\6 w\9

66/88
4.4.4. Ví dụ 1/2

1) Xác định thông số ăn khớp cho bộ truyền bánh răng trụ răng
thẳng có: aw = 200 mm; u = 4,45 sai lệch < 3%.
Giải:
- Do H1,2 < 350 HB, nên môđun:
m =(0,01…0,02).aw = 2,0 ÷ 4,0 (mm). Chọn: m = 2,5 mm.
- Số răng Z1 được xác định theo công thức:
2l* 2.200
= = = 29,35
( 1) 2,5(4,45 1)
chọn: Z1 = 29 (răng); Z2 = u.Z1 = 4,45 . 29 = 129,05 lấy: Z2 = 129
- Tỷ số truyền thực sẽ là: ut = Z2/Z1 = 129 /29 = 4,448
có sai lệch: ∆u = (ut – u)/u = (4,448 – 4,45)/4,45= 0,04% < [∆u]
- Khoảng cách trục chia của bộ truyền:
a = (m/2).(Z1+Z2 )= 197,5 (mm)

67/88
4.4.4. Ví dụ 2/2

2) Cho khoảng cách trục và tỷ số truyền của bộ truyền bánh


răng nghiêng: aw = 240 mm, u = 4, mn = 4.
Xác định số răng của các bánh răng Z1, Z2 và góc
nghiêng răng β trong khoảng: 80 ≤ β ≤ 20o.
Giải:
- Từ điều kiện: 80 ≤ β ≤ 20o, suy ra:
2l* !"8C 2l* !"20C
→ 23,77 22,55
/( 1) / 1
chọn số răng bánh dẫn: Z1 = 23 (răng),
- Số răng bánh bị dẫn: Z2 = u.Z1 = 4.23 = 92 (răng)
F~ z6 hz9
- Góc nghiêng răng: # = l} !" = 16,6C
8

68/88
4.5. Truyền động bánh răng côn

69/88
4.5.1. Các thông số cơ bản (H.4.21) 1/2

- Mô đun trên vòng tròn chia của mặt nón phụ đáy lớn
(mte) (thông số tiêu chuẩn hóa);
- Mô đun trên vòng tròn chia của mặt nón phụ trung bình
(mtm): mtm = (1 – 0,5.Kbe)mte
- Chiều dài côn ngoài (Re):

_• = 0,5 •

Hình 4.21
70/88
4.5.1. Các thông số cơ bản (H.4.21) 2/2

- Bề rộng răng (b), hệ số chiều rộng bánh răng: Kbe = b/Re;


- Đường kính vòng tròn chia của mặt nón phụ đáy lớn (de):
de1,2 = Z1,2.mte
- Đường kính vòng tròn chia của mặt nón phụ trung bình (dm1,2):
dm1,2 = 2(Re – 0,5b)sin1,2 = (1 – 0,5Kbe)de1,2
- δ1 ,2 – các góc đỉnh nón (thường δ1 δ2 = 900);
- Tỷ số truyền (u), khi δ1 δ2 = 900 :
3• "o
= = =: = !: =
3• "o

71/88
4.5.2. Các thông số cơ bản bánh răng trụ
răng thẳng tương đương
Tính toán bánh răng côn được thay thế bằng tính toán bánh
răng trụ răng thẳng tương đương (khai triển từ mặt nón phụ
trung bình) – H.4.22
- Mô đun: mtm = (1-0,5Kbe)mte
- Đường kính vòng chia:
7a ƒC,„…s† 7†
3A = =
Y{j‚ Y{j‚
- Số răng: Zvt = dm/mtm = de/(mtecos) = Z/cos
khi Zvt1 = 17  Z1 < 17 không xẩy ra hiện
tượng cắt chân răng;
- Tỷ số truyền:
3A 3F !"
A = = . =: : =
3A 3F !"
Hình 4.22

72/88
4.5.3. Lực tác dụng khi ăn khớp
- Chia lực pháp tuyến Fn (tại vị trí t.xúc) thành 3 thành phần
vuông góc nhau (H.4.22):
-⃗/ = -⃗ -⃗0 -⃗
 Ft - Lực vòng (lực danh nghĩa)
56 59
- =- = =
7a6 7a9
o Bánh dẫn: -⃗ ngược chiều ( );
o Bánh bị dẫn:-⃗ cùng chiều ( )
 Fr - Lực hướng tâm (hướng vào tâm mỗi bánh):
Fr1 = Fa2 = Ft1tgα.cosδ1
 Fa - Lực dọc trục (// với đương tâm trục mỗi bánh):
Fa1 = Fr2 = Ft1sinδ1 tgα

Hình 4.22
73/88
4.5.4. Tính độ bền bộ truyền b.răng côn răng
thẳng 1/6

a) Theo độ bền tiếp xúc


- Công thức kiểm nghiệm: dựa vào công thức tính cho
b.răng trụ răng thẳng, biên đổi được:
2. 2 . =& 1
B& = e & ( ≤ B& (4.31)
0,85. . 3F )*
Trong đó:
 KH = KH.KHv
 Các thông số khác xem c.thức (4.25);

74/88
4.5.4. Tính độ bền bộ truyền b.răng côn răng
thẳng 2/6

- Công thức thiết kế:


Cách 1: đặt )* = 7 3F , thay vào (4.31) và biến đổi xác
định được đường kính trung bình của bánh răng nhỏ:
q 2 . =& 1
3F =7 (4.32)
0,85. . B& . 7
 Kd – hệ số phụ thuộc vật liệu
o Bánh răng thép: Kd = 77 Mpa`1/3

 7 = 0,4 ÷ 0,9 (lấy giá trị nhỏ khi u > 3).

75/88
4.5.4. Tính độ bền bộ truyền b.răng côn răng
thẳng 3/6

Cách 2: Xác định đường kính trung bình của b.răng nhỏ và
bề rộng răng:
3F = 2 1 0,5= • ; )* = = • _• (4.32)
 Kbe = 0,25 ÷ 0,3
q 56 .…R‡
 _• =I 1. (4.33)
ƒ…s† …s† .ˆ. wR 9

o KR – hệ số phụ thuộc loại răng,


• Bánh răng bằng thép: KR = 50 MPa1/3
ˆ.…s†
o KH - tra bảng 4.11 theo tỷ số
ƒ…s†

76/88
4.5.4. Tính độ bền bộ truyền b.răng côn răng
thẳng 4/6

Bảng 4.11. Hệ số KHβ bộ truyền bánh răng côn răng thẳng

77/88
4.5.4. Tính độ bền bộ truyền b.răng côn răng
thẳng 5/6

b) Theo độ bền uốn


- Công thức kiểm nghiệm: dựa vào c.thức tính bộ truyền
bánh răng trụ răng thẳng đưa thêm hệ số thực nghiệm
0,85:
22 =?f =?A Z? Z( Zf Z?
B? = ≤ B? ; B? = B? ≤ B? (4.34)
0,85 )* 3F Z?
 YF1,2 - Tra Bảng 4.10 theo số răng Zv1,2 ;
 KFβ = 1 + 1,5(KH - 1), với KH tra Bảng 4.11;
 KFv tra Bảng 4.12
Bảng 4.12

78/88
4.5.4. Tính độ bền bộ truyền b.răng côn răng
thẳng 6/6

- Công thức thiết kế:


 Mô đun trên vòng tròn chia của mặt nón phụ trung bình:
q 2 =?f Z?
F = 1,4. (4.35)
0,85= • B?
 Mô đun trên vòng tròn chia của mặt nón phụ đáy lớn:
F
• =
(1 0,5= • )
 chọn mte theo tiêu chuẩn  xác định các thông số còn
lại.

79/88
4.6. Đánh giá bộ truyền và
chỉ dẫn thiết kế

80/88
4.6.1. Đánh giá bộ truyền bánh răng 1/2

a) Ưu điểm
- Kích thước nhỏ gọn khả năng tải lớn;
- Tỷ số truyền không thay đổi;
- Hiệu suất truyền động cao
(nếu bôi trơn chăm sóc cẩn thận: ‰ = 0,99);
- Tuổi thọ cao và làm việc tin cậy
(bánh răng trong HGT tuổi thọ có thể đạt tới 30000h).

81/88
4.6.1. Đánh giá bộ truyền bánh răng 2/2

b) Nhược điểm:
- Chế tạo và lắp ráp phức tạp (do yêu cầu độ chính xác
cao);
- Có nhiều tiếng ồn khi làm việc với vận tốc lớn.
c) Phạm vi sử dụng:
- P có thể tới hàng ngàn kW; V ≤ 150 m/s;
- u đến hàng trăm; …
 Bộ truyền bánh răng được sử dụng rộng rãi trong các
máy móc thiết bị.

82/88
4.6.2. Chỉ dẫn thiết kế bộ truyền b.răng1/2
(8 bước)
1) Chọn vật liệu chế tạo bánh răng (theo tải trọng, khuôn khổ
kích thước, điều kiện chế tạo và khả năng công nghệ).
 Chú ý: đối với thép nhóm I (HB < 350), vật liệu bánh răng nhỏ có cơ
tính và độ rắn mặt răng cao hơn bánh răng lớn: H1 = H2 + (10÷15)HB
2) Xác định ứng suất cho phép: B& , B? , B& F K, B? F K
Lấy ZR = Zv = KxH = 1, xác định các số liệu liên quan và tính B&
3) Xác định sơ bộ một thông số cơ bản:
 Bánh răng trong hộp tốc độ hoặc các cặp truyền động đơn giản: xác
định dw1 (bánh răng trụ) hoặc dm1 (bánh răng côn);
 Bánh răng trong HGT: xác định aw (bánh răng trụ) hoặc Re (bánh
răng côn);
4) Xác định các thông số ăn khớp:
 m = (0,01 ÷ 0,02).aw ≥ 1,5 ÷ 2 mm ;
 Bánh răng nghiêng: β = 8o ÷ 20o ;
Bánh răng chữ V: β = 30o ÷ 40o .
83/88
4.6.2. Chỉ dẫn thiết kế bộ truyền b.răng2/2
5) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc: B& ≤ B&
nếu không thỏa mãn cần:
 Bánh răng trụ: thay đổi aw và bw
 Bánh răng côn: thay đổi Re và b.
 Chú ý: không để xảy ra B& ≪ B& .
6) Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn (cho cả bánh răng nhỏ
và lớn):
Z?
B? ≤ B? ; B? = B? ≤ B?
Z?
7) Kiểm nghiệm răng về quá tải:
B&‹ ≤ B& F K ; B?‹ ≤ B? F K ;
8) Xác định lại lần cuối các thông số của bộ truyền.

84/88
CÂU HỎI ÔN TẬP

85/88
I – LÝ THUYẾT
1) Chiều của các thành phần lực tại tâm ăn khớp trong bộ truyền bánh
răng phụ thuộc như thế nào vào chiều quay của bánh răng (minh
họa bằng hình vẽ đối với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng - răng
chữ V - răng nghiêng và bộ truyền bánh răng côn)?
2) Các dạng hỏng chủ yếu của bộ truyền bánh răng?
- Tại sao tróc - rỗ chỉ xảy ra từ phần chân răng đến giữa mặt răng?
Dạng hỏng này liên quan thế nào đến chỉ tiêu tính toán độ bền bánh
răng?
- Tại sao đối với bộ truyền bánh răng kín bôi trơn ngâm dầu đầy đủ
lại được tính theo độ bền tiếp xúc, còn đối với bộ truyền bánh răng
để hở lại được tính theo độ bền uốn?
- Tại sao khi tính răng theo độ bền tiếp xúc lại đặt lực tác dụng ở
giữa mặt răng, còn khi tính răng theo độ bền uốn lại đặt lực tác dụng
ở đỉnh răng (minh họa bằng hình vẽ)?
3) Thiết lập công thức tính kiểm nghiệm và tính thiết kế bộ truyền bánh
răng trụ răng thẳng theo độ bền tiếp xúc. Hệ số ψba và ψbd có ảnh
hưởng như thế nào đến kích thước bộ truyền?
86/88
I – LÝ THUYẾT
4) Ưu - nhược điểm của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng so với
bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng?
- Trong những trường hợp nào nên sử dụng bộ truyền bánh răng trụ
răng nghiêng? Các công thức tính độ bền bộ truyền bánh răng trụ
răng nghiêng được thiết lập dựa trên cơ sở nào?
- Tại sao khi tăng góc nghiêng của răng, độ bền tiếp xúc và độ bền
uốn của răng lại tăng lên?
5) Ưu - nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền bánh răng côn
(minh họa bằng hình vẽ)? Các công thức tính độ bền bộ truyền bánh
răng côn được thiết lập dựa trên cơ sở nào? Tại sao lại đưa hệ số
0,85 vào các công thức tính toán về độ bền bộ truyền bánh răng
côn?
6) Yêu cầu đối với vật liệu làm bánh răng, các loại vật liệu làm bánh
răng thông dụng? Tại sao đối với cặp bánh răng bằng thép nhóm I
(HB ≤ 350) có tỷ số truyền u ≠ 1 phải phối hợp vật liệu bánh răng
nhỏ và bánh răng lớn về độ bền và độ cứng mặt răng (cho VD minh
họa về các chỉ tiêu phối hợp)?
87/88
HẾT CHƯƠNG 4
CẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI!

88/88

You might also like