You are on page 1of 37

CHƯƠNG 2.

VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO


2.1. Khái niệm chung về bánh răng
Bánh răng là chi tiết thông dụng để truyền động lực và truyền chuyển
động quay từ trục này sang trục kia, có thể thay đổi vận tốc quay và
hướng chuyển động.
Theo vị trí tương đối của hai trục, có:
BÁNH RĂNG TRỤ

Răng chữ V
Răng thẳng Răng nghiêng
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.1. Khái niệm chung về bánh răng
Bánh răng là chi tiết thông dụng để truyền động lực và truyền chuyển
động quay từ trục này sang trục kia, có thể thay đổi vận tốc quay và
hướng chuyển động.
Theo vị trí tương đối của hai trục, có:
BÁNH RĂNG CÔN

Răng thẳng
Răng xoắn
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.1. Khái niệm chung về bánh răng
Bánh răng là chi tiết thông dụng để truyền động lực và truyền chuyển
động quay từ trục này sang trục kia, có thể thay đổi vận tốc quay và
hướng chuyển động.
Theo vị trí tương đối của hai trục, có:
BÁNH VÍT – TRỤC VÍT
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.2. Vẽ qui ước bánh răng trụ
Số răng Z Pt

da df

hf
ha

h
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.2. Vẽ qui ước bánh răng trụ
A Vòng tròn đỉnh
Đường sinh đáy
B = (612)m Nét liền đậm
Nét liền đậm

Vòng tròn đáy


Không vẽ

Hình chiếu
răng
da

df
d

Không vẽ

Vòng tròn chia


Đường sinh đỉnh Đường sinh chia Nét chấm gạch
Nét liền đậm A mảnh
Nét chấm gạch mảnh
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
Vẽ qui ước bộ truyền Bánh răng trụ ăn khớp ngoài
I
TL 2:1 d1

df1
I

da1

aw
df2

d2
da2
STT Thông số Giá trị Giải thích
1 b (5÷7)m = 21 Chiều dài răng
2 e 1/3b = 7 Bề dày đĩa
3 s 2m = 6 Bề dày vành đĩa
4 Lm1 32 Chiều dài Moayơ 1
5 Lm2 34 Chiều dài Moayơ 2
6 d0 6 Đường kính lỗ
7 d1 15 Đường kính trục 1
8 d2 18 Đường kính trục 2
9 d’1 1,2d1 = 18 Đường kính vai trục 1
10 d’2 1,2d2 = 21,6 Đường kính vai trục 2
11 dm1 (1,5÷1,7)d1 = 25,5 Đường kính Moayơ 1
12 dm2 1,7d2 = 30,6 Đường kính Moayơ 2
13 D’ 45 Đường kính đường tròn tâm lỗ
14 A SV tự tính (57) Khoảng cách hai trục
15 m 3 Môđun bánh răng
16 Z1 12 Số răng bánh răng 1
17 Z2 26 Số răng bánh răng 2
18 Then 1 SV tự tra (5x5x14) Then bằng đầu tròn
45

21,6
18

7
32

21
34
18 15
30,5
25,5
28,5

4
lỗ
Ø6
Ø84
Ø36

Ø42

Ø78

57
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
Vẽ qui ước bộ truyền Bánh răng trụ ăn khớp trong
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
Vẽ qui ước bộ truyền Bánh răng – Thanh răng
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.3. Vẽ qui ước bánh răng côn
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.3. Vẽ qui ước bánh răng côn

ha
hf
b

n
=
Mặt côn chia

(2
900

,5
÷
4)
m
d
O
O1

Mặt côn phụ


CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.3. Vẽ qui ước bánh răng côn
Biết môđun m, Z1 và Z2

ha
Mặt côn đỉnh

hf
Mặt côn chia

n
900

d1
O

Mặt côn phụ


b

d2/2
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.3. Vẽ qui ước bánh răng côn
Cho bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ăn khớp có thông số: Z1 =
16; Z2 = 24; m = 4. Hai bánh răng có chiều dài moayơ K1 = 24; K2 = 15
lắp với trục có đường kính dt1 = 16; dt2 = 20 và lắp với then bằng. Hãy vẽ
qui ước bộ truyền bánh răng côn ăn khớp.
TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ

1. Đường kính vòng chia: d1 = m.Z1 = 64; d2 = m.Z2 = 96


2. Chiều cao đỉnh răng: ha1 = ha2 = m = 4
3. Chiều cao chân răng: hf1 = hf2 = 1,2m = 4,8
4. Chiều dày vành răng: n = (2,5÷4)m, chọn n1 = 8; n2 = 16
5. Chiều dài răng: b = (6÷8)m, chọn b1 = b2 = 30
6. Đường kính moayơ: dm = (1,5÷2)d, chọn dm1 = 30; dm2 = 40
7. Kích thước then và rãnh then tra bảng then bằng theo d1 và d2
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.3. Vẽ qui ước bánh răng côn

Mặt côn chia bánh 1

Mặt côn chia bánh 2

d1
d2
Vẽ bộ truyền bánh răng côn ăn khớp theo tỉ lệ 1:1 trên giấy A3. Biết
hai trục của hai bánh răng vuông góc nhau, bánh răng 1 bị động trục
thẳng đứng, bánh răng 2 chủ động trục nằm ngang.
Thông số m Z1 Z2 L1 L2 d1 d2 b c1 c2 k1 k2 dm1 dm2 d’1 d’2
Giá trị 4 18 26 36 45 20 22 19 25 38 10 20 30 36 24 27
ha = 4 hf = 4,8 1/2m=2
45
90 0

19 20

0
90

Ø27
Ø22

Ø36
104
36

38
Ø20
72
10

Ø24
Ø30
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.4. Vẽ qui ước Trục vít – Bánh vít
2.4.1. Vẽ qui ước Trục vít
400

ha1
1. Đường kính vòng chia d1 = m.q
2. Đường kính vòng đỉnh da1 = d1 + 2m

hf1
dk
df1
p

da1
3. Đường kính vòng đáy df1 = d1 – 2,4m

d1
4. Chiều cao đỉnh ren ha = m
b1
5. Chiều cao đáy ren hf = 1,2m
.m
7. Đường kính trụ bậc dk = 0,9df

Mô đun m 2 2,5 3 4 5 6 7 8 10 12 16 20
Hệ số biến dạng q 10 9 8
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.4.1. Vẽ qui ước Trục vít
Vòng đỉnh
Đường sinh đỉnh vẽ nét đậm

Đường sinh đáy Vòng chia Vòng đáy


Đường sinh chia vẽ nét mảnh vẽ nét tâm Không vẽ
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.4.1. Vẽ qui ước Trục vít
Ví dụ: Tính toán và vẽ trục vít theo qui ước, biết m = 5; Z 2 = 22;
hai mặt đầu vát mép 3x450, trục vít một đầu mối.

TÍNH CÁC THÔNG SỐ THEO m và Z2


1. Hệ số đường kính của trục vít: m = 5 thì q = 9.
2. Đường kính vòng chia trục vít: d1 = m.q = 45mm
3. Đường kính vòng đỉnh da1 = d1 + 2m = 55mm
4. Đường kính vòng đáy df1 = d1 – 2,4m = 33mm
5. Chiều dài ren b1 = m(11+ Z2/12) = 64mm
6. Đường kính trục bậc dk = 0,9df1 = 30mm
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.4.1. Vẽ qui ước Trục vít

64

A A–A
3x450

Ø55
Ø45
Ø33
Ø30
A
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.4.2. Vẽ qui ước Bánh vít

Trên hình cắt dọc trục Trên hình chiếu vuông góc trục
-Đỉnh răng vẽ nét liền đậm. -Đường tròn đỉnh lớn dam2 vẽ nét liền
-Vòng chia vẽ nét chấm gạch mảnh. đậm.
-Đáy răng vẽ nét liền đậm -Vòng chia vẽ nét chấm gạch mảnh.
-Đường tròn đáy răng không vẽ.
Đỉnh răng Đường tròn đỉnh lớn

Vòng chia
Đáy răng
Vòng chia
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.4.2. Vẽ qui ước Bánh vít
Ví dụ: Tính toán và vẽ bánh vít theo qui ước, biết m = 5; Z2 = 22; góc
ôm 2α = 1000; đường kính lỗ Ø26, trục vít một đầu mối.
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.4.2. Vẽ qui ước Bánh vít
O1 Ra2
1. Vẽ hệ thống
R f2 2α R2
đường trục theo
aw
2. Tại O1 và O2
aw
lần lượt vẽ các
cung R2; Ra2; Rf2
3. Tại O1 và O2
dm

lần lượt vẽ góc


ôm 2α
4. Vẽ bề rộng b2
5. Vẽ moayơ theo lm
aw

dm và lm
6. Vẽ đường kính
lỗ
O2
b2
Tính toán

0,2m

Thông số m Z2 A b1 b2 l2 d0 D’ R d2 α then
Giá trị 4 48 118 68 30 62 18 128 30 50 900 B
1. Hệ số biến dạng: m=4→q=9
2. Đường kính vòng chia trục vít: d1 = m.q = 36
3. Đường kính vòng đỉnh trục vít: da1 = d1 + 2m = 44
4. Đường kính vòng đáy trục vít: df1 = d1 – 2,4m = 26,4
5. Bán kính vòng xuyến chia b.vít: R2 = d1/2 = 18
6. Bán kính vòng xuyến đỉnh b.vít: Ra2 = d1/2 – ha1 =14
7. Bán kính vòng xuyến đáy b.vít: Rf2 = d1/2 + hf1 = 22,8
8. Đường kính vòng chia bánh vít: d2 = m.Z2 = 192
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.5. Bản vẽ chế tạo bánh răng
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.6. Vẽ qui ước lò xo

Lò xo xoắn ốc Lò xo xoáy phẳng Lò xo nhíp Lò xo đĩa

Lò xo thường có kết cấu phức tạp nên được vẽ quy ước theo TCVN
14 – 78, tương ứng với ISO 2162 – 1:1993.
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.6.1. Lò xo xoắn ốc

- Lò xo xoắn ốc hình thành theo đường xoắn ốc trụ hoặc nón, mặt cắt
của dây là hình tròn, hình vuông hoặc hình chữ nhật. Lò xo xoắn ốc chịu
nén, chịu kéo hoặc chịu xoắn, lò xo xoắn ốc được vẽ qui ước như sau.

- Hình chiếu và hình cắt của lò xo trên mặt phẳng song song với trục
lò xo được vẽ bằng các đường thẳng thay cho các đường cong.

- Nếu số vòng xoắn lớn hơn 4 thì chỉ vẽ mỗi đầu một vài vòng xoắn.

- Lò xo có đường kính dây bằng hoặc nhỏ hơn 2mm, được vẽ theo
dạng sơ đồ.
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.6.1. Lò xo xoắn ốc
Cách biểu diễn
TT Tên gọi
Hình chiếu Hình cắt Đơn giản hóa

Lò xo nén dây tròn, hai


1 đầu ép lại ¾ vòng và mài
phẳng.
Lò xo nén dây hình chữ
2 nhật, hai đầu ép lại ¾
vòng và mài phẳng.
Lò xo nén dây hình nón,
3 dây tròn, hai đầu ép lại ¾
vòng và mài phẳng.

Lò xo kéo, xoắn ốc trụ,


4
dây tròn có móc.
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.6.1. Lò xo xoắn ốc

Cách biểu diễn


TT Tên gọi
Hình chiếu Hình cắt Đơn giản hóa

Lò xo kéo, xoắn ốc nón


5
kép, dây tròn.

Lò xo xoắn ốc trụ xoắn,


6 dây tròn.

Lò xo nén, dây hình chữ


7
nhật, hai đầu mài phẳng.
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.6.2. Lò xo xoáy phẳng
Lò xo hình thành theo đường xoáy ốc phẳng, có mặt cắt hình chữ nhật,
thường dùng làm dây cót. Cách vẽ qui ước như sau.

Cách biểu diễn


STT Tên gọi
Hình chiếu Đơn giản hóa

1 Lò xo xoáy phẳng thường.

2 Lò xo xoáy phẳng có hộp quay.


CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.6.3. Lò xo nhíp
Lò xo nhíp gồm nhiều tấm ghép với nhau, dùng trong các cơ cấu giảm
xóc như nhíp ô tô. Cách vẽ qui ước như sau.
Cách biểu diễn
STT Tên gọi
Hình chiếu Đơn giản hóa

Lò xo nhíp, phiến nửa elíp (lò


1
xo nhiều phiến elip)

Lò xo nhíp, phiến nửa elíp có


2
móc.

Lò xo nhíp, phiến nửa elíp có


3
đai giữa.

Lò xo nhíp, phiến nửa elíp có


4
móc và đai giữa.
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.6.4. Lò xo đĩa

Cách biểu diễn


STT Tên gọi
Hình chiếu Hình cắt Đơn giản hóa

1 Lò xo đĩa

Chồng lò xo đĩa cùng


2
hướng.

Chồng lò xo đĩa hướng


3 đối nhau (các đĩa kề có
hướng đối nhau).
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.6.5. Bản vẽ chế tạo lò xo
Trên bản vẽ chế tạo lò xo có bảng kê ghi các thông số chủ yếu của lò
xo như: số vòng xoắn làm việc, số vòng xoắn toàn bộ, hướng xoắn
v.v...Các kích thước và thông số gồm có:
- Đường kính dây lò xo:
- Đường kính ngoài:
- Đường kính trong:

- Đường kính trung bình:

- Bước xoắn:
- Số vòng làm việc:
- Số vòng toàn bộ:
- Chiều cao lò xo:
CHƯƠNG 2. VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
2.6.5. Bản vẽ chế tạo lò xo

Ø40

You might also like