You are on page 1of 7

Nguyễn Công Thắng 0919201828 Chương 2.

Nón – Trụ – Cầu

Câu 1. [2H2-1.1-1] Gọi l , h , r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón . Đẳng thức
nào sau đây đúng?
1 1 1
A. r  h 2  l 2 . B.   . C. l  r 2  h2 . D. l 2  rh .
l 2 h2 r 2
Câu 2. [2H2-1.1-1] Gọi l , h , r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón . Diện tích
toàn phần của hình nón
A. Stp   rl  3 2r . B. Stp  2 rl   r 2 . C. Stp   rl   r 2 . D. Stp   rl  2 2r .

Câu 3. [2H2-1.1-1] Diện tích toàn phần ( Stp ) của một hình trụ có độ dài đường sinh l  2a , bán kính r  a bằng

A. Stp   a 2 . B. Stp  4 a 2 .C. Stp  6 a 2 .D. Stp  8 a 2 .

Câu 4. [2H2-1.6-2] Cho hình vuông ABCD . Khi quay tam giác ABC quanh AD ta được khối tròn xoay có thể
tích V . Khẳng định nào sau đây đúng?

 AB 3 2 AB 3 3 2 AB 2
A. V  . B. V  . C. V   AB . D. V  .
3 3 3
Câu 5. [2H2-1.6-2] Cho hình trụ có chiều cao h và bán kính đường tròn đáy là r . Nếu giữ nguyên chiều cao của
hình trụ và tăng bán kính đáy hình trụ lên 3 lần thì thể tích khối trụ đó tăng lên mấy lần?
A. 3 lần. B. 6 lần. C. 2 lần. D. 9 lần.
Câu 6. [2H2-1.1-2] Một khối nón có diện tích xung quanh bằng 8  cm 2
 và bán kính đáy 2  cm . Thể tích
khối nón là
A. 2  cm  . B. 3  cm  . C. 1  cm  . D. 4  cm  .

Câu 7.   30o. Quay hình chữ nhật này xung


[2H2-1.1-2] Cho hình chữ nhật ABCD có AB  a 3 và góc BDC
quanh cạnh AD. Thể tích của khối trụ là:

A. 3 a 3 . B. 2 3 a3 . C.  a 3 . D. 9 a3 .
Câu 8. [2H2-1.1-2] Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 4 cm. Khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng qua trục
được một hình chữ nhật có diện tích là 32 cm2. Thể tích khối trụ là
64
A. 64 cm3 . B. 64 cm3 . C.  cm3 . D. 64 cm2 .
3
Câu 9. [2H2-1.2-2] Cho lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt
đối diện của hình lập phương. Gọi S1 là diện tích 6 mặt của hình lập phương, S2 là diện tích toàn phần
S
của hình trụ. Hãy tính tỉ số 2 .
S1
 1 
A. . .B. C. . D. 9 .
6 4 4
Câu 10. [2H2-1.1-2] Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB  10 cm , cạnh BC  6 cm . Biết rằng khi quay hình chữ
nhật ABCD một vòng xung quanh cạnh AB cố định ta được một hình trụ. Tính diện tích xung quanh hình
trụ được tạo thành.
A. S xq  90  cm 2  . B. S xq  100  cm 2  . C. S xq  110  cm 2  . D. S xq  120  cm 2  .

528/5/130A – Điện Biên Phủ - P11 – Q10 Trang 1


Nguyễn Công Thắng 0919201828 Chương 2. Nón – Trụ – Cầu
Câu 11. [2H2-1.1-2] Cho hình nón có chiều cao là 8a , khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến đường sinh là
6, 4a . Thể tích hình nón.
27 8192 3 8193 3 8190 3
A. V   a3 . B. V  a . C. V  a . D. V  a .
8193 27 27 27
Câu 12. [2H2-1.2-2] Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay có bán kính r  2cm , chiều cao h  3 cm bằng

4 13
A. 12 cm 2 . B. 6 cm 2 . C. cm 2 . D. 2 13 cm 2 .
3
Câu 13. [2H2-1.2-2] Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3, AD  1 . Quay hình chữ nhật xung quanh đường thẳng
chứa cạnh AB ta được hình trụ tròn xoay có diện tích toàn phần bằng
5
A. . B. 8 . C. 7 . D. 5 .
2
Câu 14. [2H2-1.1-2] Cho khối nón  N  có chiều cao bằng 3a . Cắt hình nón đó bởi một mặt phẳng song song với
64 2
mặt đáy, cách mặt đáy một khoảng bằng a thu được thiết diện có diện tích bằng  a . Khi đó, thể tích
9
của khối nón  N  là bao nhiêu?

A. 16 a3 . B. 48a 3 . C. 16a3 . D. 48 a3 .


Câu 15. [2H2-1.1-2] Cho một hình trụ tròn xoay, thiết diện qua trục là một hình vuông có chu vi a . Tính thể tích
khối trụ tương ứng.
 a3 a3 a3  a3
A. . B. . C. . D. .
256 32 256 32
Câu 16. [2H2-1.6-2] Một hình trụ có diện tích toàn phần là 12 cm2 và chiều cao là 5 cm . Diện tích thiết diện qua
trục của hình trụ đó là:
A. 5 cm2  . B. 5  cm2  . C. 10  cm2  . D. 10  cm2  .

Câu 17. [2H2-1.6-2] Cho hình nón có bán kính đáy r . Biết diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Tính diện
tích thiết diện qua trục của hình nón theo r
1 2 1 2
A. r 2 3 . B. r 3. C. r 2. D. r 2 2 .
2 2
Câu 18. [2H2-1.1-2] Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 4 và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình
vuông. Tính thể tích khối trụ?

 6  6 4 4 6
A. . B. . C. . D. .
12 9 9 9

Câu 19. [2H2-1.1-3] Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn tâm O và O , chiều cao h  a 3 . Mặt phẳng đi qua
tâm O và tạo với OO một góc 30 , cắt hai đường tròn tâm O và O tại bốn điểm là bốn đỉnh của một
hình thang có đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ và diện tích bằng 3a 2 . Thể tích của khối trụ được giới hạn bởi hình
trụ đã cho bằng

3a3 3 3a3 3a3


A. . B. 3a . C. . D. .
3 12 4

528/5/130A – Điện Biên Phủ - P11 – Q10 Trang 2


Nguyễn Công Thắng 0919201828 Chương 2. Nón – Trụ – Cầu
Câu 20. [2H2-1.1-3] Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O . Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và
cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác đều SAB có diện tích bằng 4 3 . Góc giữa mặt phẳng  SAB 
và mặt phẳng đáy bằng 450 . Thể tích của khối nón đã cho bằng

5 6 5 3 10 6
A. 10 6 . B. . C. . D. .
3 6 3
Câu 21. [2H2-1.1-3] Cho hình nón đỉnh S có tâm đường tròn đáy là O . Một mặt phẳng qua S tạo với mặt đáy hình
nón một góc 30 cắt hình nón theo thiết diện là  SAB đều cạnh 2a . Tính thể tích khối nón.
3 a3 3 13 a3 3 13 a3 3  a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 8 24 2
Câu 22. [2H2-1.2-3] Cho hình nón đỉnh S , đáy là hình tròn tâm O , bán kính R  5 . Mặt phẳng   qua S , cắt
hình nón theo thiết diện là tam giác SAB có diện tích bằng 12 2 . Mặt phẳng   tạo với đáy hình nón
góc 45o ; tam giác OAB nhọn. Thể tích V của khối nón tạo nên từ hình nón đã cho bằng
100
A. V  100 . B. V  25 C. V  . D. V  75 .
3
Câu 23. [2H2-1.1-3] Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a . Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng  P  song song với trục
a
của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng , ta được một thiết diện là một hình vuông. Tính
2
thể tích của khối trụ đã cho.
 a3 3
A. . B. 3 a 3 . C.  a 3 . D.  a3 3 .
4
  60. Gọi M , N lần lượt
Câu 24. [2H2-2.2-3] Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , AB  1 , AC  2 và BAC
là hình chiếu của A trên SB , SC . Tính bán kính R của mặt cầu đi qua các điểm A , B , C , M , N
1 2
A. R  1 . .
B. R  C. R  . D. R  3 .
2 2
Câu 25. [2H2-1.2-3] [2H2-1.1-3] Từ hai tấm thiếc hình chữ nhật có cùng kích thước, người ta làm các thùng không
đáy hình trụ có chiều cao bằng chiều rộng hình chữ nhật, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):

Cách 1

Cách 2

- Cách 1: Gò tấm thiếc ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
- Cách 2: Cắt tấm thiếc ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của một
thùng.
Kí hiệu V1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của hai thùng gò được theo cách
V1
2. Tính tỉ số .
V2

528/5/130A – Điện Biên Phủ - P11 – Q10 Trang 3


Nguyễn Công Thắng 0919201828 Chương 2. Nón – Trụ – Cầu
V1 V1 1 V1 V1
A.  1. B.  . C.  2. D.  4.
V2 V2 2 V2 V2

Câu 26. [2H2-1.2-3] Cho hình nón đỉnh S có chiều cao h và bán kính đáy r  2a . Mặt phẳng  P  đi qua S và cắt
5a
đường tròn đáy tại A, B sao cho AB  2 3a . Biết khoảng cách từ tâm đường tròn đáy đến  P  bằng
5
. Tính độ dài đường sinh của hình nón.

a 17 3a 2
A. . B. . C. 3a . D. a 5 .
2 2
Câu 27. [2H2-1.2-3] Cho hình trụ có chiều cao bằng 8cm . Một mặt phẳng   song song với trục của hình trụ cách
trục một khoảng bằng 5cm và mp   cắt hình trụ theo thiết diện có diện tích bằng 32cm 2 . Khi đó diện
tích toàn phần của hình trụ bằng

A. 24  cm 2  . B. 16  cm 2  . C. 66  cm 2  . D. 11  cm 2  .

Câu 28. [2H2-1.3-3] Cho khối nón đỉnh S có đường sinh bằng 2 3 . Mặt phẳng  P  đi qua đỉnh S và cắt đường
tròn đáy tại 2 điểm A và B sao cho AB  4 . Biết góc giữa mặt phẳng  P  và mặt phẳng đáy bằng 60 ,
diện tích toàn phần của khối nón đã cho bằng


A. 12 1  2 .  B. 6  
2 1 . 
C. 6 1  2 .  D. 6 2 .

Câu 29. [2H2-1.4-3] Một người thợ làm một cái phễu kim loại dạng hình nón. Phần đáy được lấy từ một tấm kim
loại hình vuông cạnh 80 cm, phần mặt xung quanh được cắt từ một tấm kim loại hình tròn có bán kính 95
cm sao cho khi ghép hai đầu mút lại thì vừa với phần đáy được lấy từ tấm kim loại hình vuông (tham khảo
hình dưới). Biết diện tích đáy của phễu là lớn nhất . Góc cần cắt để tạo thành mặt xung quanh cái phễu gần
với giá trị nào nhất

A. t  1050. B. t  1250. C. t  142 0. D. t  1520.


Câu 30. [2H2-1.5-3] Cho khối trụ có thiết diện tạo bởi mặt phẳng đi qua trục và khối trụ là hình chữ nhật có chu vi
là 12 cm . Thể tích lớn nhất của khối trụ đó là?
A. 3 . B. 2 . C. 8 . D. 4 .

Câu 31. [2H2-1.5-4] Cho hình nón đỉnh S , góc ở đỉnh bằng 120 , bán kính đáy bằng R  3a 3 . Mặt phẳng  P  đi
qua đỉnh S cắt nón theo thiết diện là 1 tam giác. Khi diện tích thiết diện lớn nhất Smax , tính góc  giữa thiết
diện và mặt đáy ?

A. 30o B. 45o C. 60o D. tan   2


Câu 32. [2H2-1.5-4] Cho tam giác đều OAB có cạnh bằng a  0 . Trên đường thẳng d đi qua O và vuông góc với

mặt phẳng  OAB lấy điểm M sao cho OM  x .Gọi E, F lần lượt là các hình chiếu vuông góc của A lên

MB, OB . Đường thẳng EF cắt đường thẳng d tại N . Quay miền tam giác OBM và OFN quanh d tạo
thành hai khối nón tròn xoay. Xác định x để tổng thể tích hai khối nón tròn xoay nhỏ nhất.

528/5/130A – Điện Biên Phủ - P11 – Q10 Trang 4


Nguyễn Công Thắng 0919201828 Chương 2. Nón – Trụ – Cầu
a 2 a 2 a 2
A. . B. a 2 . C. . D. .
3 2 4
Câu 33. [2H2-2.2-1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hình chóp có đáy là hình thang thì có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình chóp có đáy là tam giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình chóp có đáy là tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình chóp có đáy là hình bình hành bất kì thì có mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 34. [2H2-2.1-1] Tập hợp các điểm M trong không gian luôn nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới một góc vuông

A. một mặt cầu đường kính AB . B. một khối cầu đường kính AB .
C. một mặt cầu bán kính AB . D. một hình tròn cố định.
Câu 35. [2H2-2.1-2Cho mặt cầu có đường kính bằng 12 diện tích S của mặt cầu là
A. S  72 . B. S  36 . C. S  48 . D. S  144 .
Câu 36. [2H2-2.1-1] Cho mặt cầu S O; R và đường thẳng  . Gọi d là khoảng cách từ O đến  . Khi đó, nếu
d  R thì
A.  cắt S O; R tại hai điểm phân biệt. B.  và S O; R chỉ có một điểm chung.

C.  luôn đi qua tâm O của S O; R . D.  và S O; R không có điểm chung.


Câu 37. [2H2-2.1-1] Cho mặt cầu S O; R . Khẳng định nào sau đây đúng?
4
A. Diện tích mặt cầu S  4 R. B. Thể tích khối cầu V   R 3 .
3
1
C. Thể tích khối cầu V   R 3 . D. Diện tích mặt cầu S  2 R 2 .
3
Câu 38. [2H2-2.1-2] Cho mặt cầu S  O; R  và điểm A thuộc mặt cầu  S  . Gọi   là mặt phẳng đi qua A sao cho
góc giữa OA và   bằng 60 o . Diện tích của đường tròn giao tuyến do mặt phẳng cắt mặt cầu tạo nên bằng
bao nhiêu?

R2 R2 R2


A.  R . 2
B. . C. . D. .
2 4 8
R
Câu 39. [2H2-2.1-2] Cho mặt cầu S  O; R  và mặt phẳng   . Biết khoảng cách từ O đến   bằng . Khi đó thiết
2
diện tạo bởi mặt phẳng   với S  O; R  là một đường tròn có đường kính bằng

R R 3
A. . B. R . C. . D. R 3 .
2 2

528/5/130A – Điện Biên Phủ - P11 – Q10 Trang 5


Nguyễn Công Thắng 0919201828 Chương 2. Nón – Trụ – Cầu
Câu 40. [2H2-2.1-3] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA   ABC  . Góc giữa mặt phẳng
 SBC  và mặt phẳng  ABC  bằng 60o . Mặt cầu  S  tâm A cắt mặt phẳng  SBC  theo thiết diện là một
a 3
đường tròn có bán kính bằng . Tính bán kính của mặt cầu  S  .
4

a 3 a 3 a 21 a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 3
Câu 41. [2H2-2. 4-3] Một quả bóng có chu vi của đường tròn lớn là 51cm . Giả sử quả bóng được làm bằng cách
ghép nối bởi các miếng da hình lục giác đều có màu sắc khác nhau và có cạnh bằng 4 cm . Hỏi cần ít nhất
bao nhiêu miếng da để làm quả bóng trên?
A. 18 . B. 19 . C. 20 . D. 21 .

Câu 42. [2H2-4.3-3] Cho hình nón có bán kính mặt mặt đáy 6cm và chiều cao 8cm . Tính thể tích khối cầu nội tiếp
trong hình nón

A. 36  cm3  . B. 32  cm3  . C. 42  cm3  . D. 45  cm3  .

Câu 43. [2H2-2.5-3] Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a 2 . Gọi  S  là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S. ABCD , bán kính mặt cầu  S  nhỏ nhất bằng

a a a 2
A. . B. a . C. . D. .
3 2 2
Câu 44. [2H2-2.2-3] Cho hình tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a , gọi B ', C ', D ' lần lượt là trung điểm các cạnh
AB , AC , AD . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp cụt B ' C ' D '.BCD .

a 22 3 2a 11a 3 2a
A. . B. . C. . D. .
8 8 32 4
Câu 45. [2H2-1.3-3] Cho hình nón có thể tích là V , khối trụ nội tiếp trong hình nón có diện tích đáy bằng một nửa
diện tích đáy của khối nón. Tính thể tích V  của khối trụ theo V .

A. V ' 
V
. B. V ' 
3V
. C. V ' 
1  2  .V . D. V ' 
3  2 1  .V .
2 2 2 2 2

Câu 46. [2H2-1.2-3] Cho hình nón có bán kính đáy r và chiều cao h . Một mặt cầu  S  tiếp xúc với tất cả các
đường sinh của hình nón và tiếp xúc với đáy hình nón, có tâm mặt cầu nằm trong hình nón và bán kính đáy
R . Thể tích khối nón nhỏ nhất khi.
A. h  R . B. h  2 R . C. h  3 R . D. h  4 R .
Câu 47. [2H2-1.2-3] Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O . Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và
cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác vuông SAB có diện tích bằng 4a 2 . Góc giữa trục SO và
mặt phẳng  SAB  bằng 30 . Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng bao nhiêu?

A. 3 10 a 2 . B. 4 10 a 2 . C. 10 a 2 . D. 2 10 a 2 .

528/5/130A – Điện Biên Phủ - P11 – Q10 Trang 6


Nguyễn Công Thắng 0919201828 Chương 2. Nón – Trụ – Cầu
Câu 48. [2H2-2.5-4] Cho mặt cầu  S  có bán kính R không đổi, hình trụ T  bất kì nội tiếp mặt cầu  S  . Thể tích
V1
khối trụ T  là V1 ; và thể tích phần còn lại của khối cầu là V2 . Giá trị lớn nhất của bằng bao nhiêu?
V2

3 1 1 2 3 2 3 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 49. [2H2-2.6-4] Cho hình nón chứa bốn quả cầu có bán kính r , trong đó 3 quả cầu tiếp xúc với đáy của hình
nón, tiếp xúc lẫn nhau, và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón, quả cầu thứ tư tiếp xúc với ba mặt
cầu kia và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón. Khi đó khoảng cách từ đỉnh của hình nón đến mặt
phẳng đi qua tâm của 3 quả cầu tiếp xúc đáy là bao nhiêu?

2r 6 2r 6  r 3
A. r 3  r . B. r 3  . C. . D. 2r  r 6 .
3 3

528/5/130A – Điện Biên Phủ - P11 – Q10 Trang 7

You might also like