You are on page 1of 5

MẶT NÓN- HÌNH NÓN-KHỐI NÓN

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, khi quay tam giác ABC quanh trục AB thì đường gấp
khúc ABC tạo thành một mặt tròn xoay. Mặt tròn xoay đó là :
A. Mặt trụ tròn xoay. B. Mặt nón tròn xoay.
C. Mặt cầu. D. Mặt ghép bởi hai mặt nón tròn xoay
Câu 2. Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón tròn xoay có đường sinh l  10cm , bán kính
đáy r  5cm .
50
A. S xq  50 cm2 . B. S xq  25 cm2 . C. S xq  100 cm2 . D. S xq  cm 2 .
3
Câu 3. Một hình nón có bán kính mặt đáy bằng 3cm, độ dài đường sinh bằng 5cm. Tính thể tích
V của khối nón được giới hạn bởi hình nón .
A. V  15 cm3 B. V  45 cm3 C. V  75 cm3 D. V  12 cm3
Câu 4. Cho tam giác đều ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình tròn
xoay. Tính diện tích toàn phần Stp của hình tròn xoay đó .
a 2 a 2 3a 2 3a 2
A. Stp  . B. Stp  . C. Stp  . D. Stp  .
2 4 4 2
Câu 5. Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' cạnh a, khi quay tam giác B ' BD quanh đường
thẳng B ' D thì đường gấp khúc B ' BD tạo thành một hình tròn xoay. Tính thể tích V của khối tròn
xoay đó.
2 a3 3  a3 3  a3 3 2 a3 3
A. V  . B. V  C. V  . D. V  .
9 9 3 3
Câu 6. Một hình nón có bán kính đường tròn đáy r  3cm và thể tích của khối nón được tạo nên
từ hình nón là V  9 3cm3 . Tính góc ở đỉnh của mặt nón.
A. 30 0 . B. 450 C. 60 0 . D. 120 0 .
Câu 7. Trên mặt bàn có một cái bánh kem dạng hình nón tròn xoay. Người ta muốn cắt ngang
cái bánh theo phương song song với mặt bàn để chia nó thành hai phần có thể tích bằng nhau. Biết
rằng bánh cao 8cm , hỏi nhát cắt cần tìm có độ cao h  cm  so với mặt bàn là bao nhiêu.

A. h  4 B. h  8  4 3 4
C. h  2 D. h  8  4 2 .

Câu 8. Cho khối nón tròn xoay đỉnh S có đường cao h  20 cm , bán kính đáy r  25 cm . Một mặt
phẳng  P  đi qua S và có khoảng cách đến tâm O của đáy là 12 cm . Thiết diện của  P  với khối
nón là tam giác SAB , với A, B thuộc đường tròn đáy. Tính diện tích S ABC của tam giác ABC .
A. S ABC  300cm2 . B. S ABC  400cm2 C. S ABC  500cm2 . D. S ABC  600cm2 .

Câu 9. Trong không gian, cho tam giác vuông ABC tại A , AB  a và AC  a 3 . Tính độ dài
đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB .
A. l  a B. l  a 2 C. l  a 3 D. l  2a
Câu 10. Trong không gian, cho hình nón bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a. Diện tích xung
quanh của hình nón là.
A. 20a 2 . B. 15a 2 C. 16a 2 D. 12a 2 1
Thầy Ngân Kỳ ∣SĐT: 0984025536
Câu 11. Một khối nón tròn xoay có độ dài đường sinh l = 13 cm và bán kính đáy r  5cm . Khi đó
thể tích khối nón là:
325
A. V  300 cm3 B. V  100 cm3 C. V   cm 3 D. V  20 cm3
3
Câu 12. Cho khối  N  có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15 . Tính thể tích
V của khối nón  N 
A. V  12 B. V  20 C. V  36 D. V  60
Câu 13. Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó được thiết diện là tam giác đều
cạnh bằng a, thể tích của khối nón là
 a3 3  a3 3  a3 3  a3
A. B. C. D.
12 24 6 3
Câu 14. Một hình chóp tam giác đều S.ABC có đỉnh S trùng với đỉnh của hình nón, ba đỉnh A, B,
C thuộc đường tròn đáy của mặt đáy của hình nón đó. Biết hình chóp S.ABC.độ dài cạnh bên
bằng 2a, cạnh đáy bằng a. Diện tích xung quanh hình nón bằng:
2a 2 4a 2 2a 2 3 4a 2 3
A. B C. D.
3 3 3 3
Câu 15. Một vật N1 có dạng hình nón có chiều cao bằng 40cm. Người ta cắt vật N 1 bằng một mặt
1
cắt song song với mặt đáy của nó để được một hình nón nhỏ N 2 có thể tích bằng thể tích
8
N1.Tính chiều cao h của hình nón N2?
A. 5cm B. 10cm
C. 20cm D. 40cm

Câu 16. Một bình đựng đầy nước có dạng hình nón (không có đáy). Người ta thả vào đó một
khối cầu có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là
18  dm3  . Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của
khối cầu đã chìm trong nước (hình dưới đáy). Tính thể tích nước còn lại trong hình.
A. 12  dm3  B. 54  dm3 

C. 6  dm3  D. 24  dm3 

Câu 17. Gọi l , h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Công
thức đúng là:
1 1 1
A. 2
 2 2. B. l 2  h2  R2 . C. R2  h2  l2 . D. l 2  hR .
l h R
Câu 18. Gọi l , h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón (N).
Diện tích toàn phần Stp của hình nón (N) là:

A. Stp   Rl   R2 B. Stp  2 Rl  2 R2 C. Stp   Rl  2 R2 D. Stp   Rh   R2 .


Câu 19. Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a. Diện tích xung quanh hình nón là:
A. 20 a2 B. 15 a2 C. 16 a2 D. 12 a2

2
Thầy Ngân Kỳ ∣SĐT: 0984025536
Câu 20. Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng
a . Diện tích xung quanh của hình nón bằng:
 a2  a2 2 3 a 2
A. . B. . C. . D.  a2 .
2 2 2
Câu 21. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên cũng bằng a. Thể tích của
khối nón ngoại tiếp hình chóp là:
a 3 2 a 3 a 3 a 3 2
A. B. C. D.
12 12 6 6
Câu 22. Trong không gian, cho hình thoi ABCD
có cạnh bằng 5cm và góc ABC  600 . Tính diện
tích xung quanh S của hình thu được khi quay
hình thoi quanh trục DB .
25 3
A. S  cm 2 . B. S  25 cm2 .
3
25 3
C. S  cm 2 . D. S  25 3 cm2 .
4
Câu 23. Hoàn có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Hoàn muốn biến hình tròn đó thành một
hình cái phễu hình nón. Khi đó Hoàn phải cắt bỏ hình quạt tròn AOB rồi dán hai bán kính OA và
OB lại với nhau (diện tích chỗ dán nhỏ không đáng kể). Gọi x là góc ở tâm hình quạt tròn dùng
làm phễu. Tìm x để thể tích phễu lớn nhất?

2 6 
A.  B.
3 3
 
C. D. .
2 4

Câu 24. Một chiếc ly dạng hình nón (như hình vẽ). Người ta đổ một lượng nước vào ly sao cho
1
chiều cao của lượng nước trong ly bằng chiều cao của ly. Hỏi nếu bịt kín miệng ly rồi úp ngược
3
ly lại thì tỷ lệ chiều cao của mực nước và chiều cao của ly nước lúc bây giờ bằng bao nhiêu?

3 2 2 3  3 25
A. . B. .
3 3
1 3  3 26
C. . D. .
9 3

Câu 25. Hình nón có chiều cao bằng 8cm , đường sinh bằng 10cm có diện tích toàn phần bằng:
A. 32 cm2 B. 96 cm2 C. 144 cm2 D. 48 cm2
Câu 26. Cho hình nón có thiết diện qua trục của hình nón là tam giác vuông cân có cạnh góc
vuông bằng a 2 . Thể tích của khối nón bằng:
 a3  a3  a3
A. B. C.  a3 D.
3 2 6

3
Thầy Ngân Kỳ ∣SĐT: 0984025536
Câu 27. Cho hình nón có thiết diện qua trục của hình nón là tam giác vuông cân có cạnh góc
vuông bằng a 2 . Diện tích xung quanh của hình nón bằng:
 a2 2  a2 2
A. B. C. 2 a 2 2 D.  a 2 2
3 2
Câu 28. Cho hình nón đỉnh S có đường sinh có dộ dài bằng a , góc giữa đường sinh và đáy là α.
Thể tích của khối nón bằng:
1 1 1
A.  a3 .cos 2  sin  B.  a3 .cos2  sin  C.  a3 .cos2  sin  D.  a3 .cos 2  sin 
3 2 6
Câu 29. Hình nón có chiều cao h  6 cm và đường sinh l  10 cm. Thể tích của khối nón là:
128
A. 128 cm3 B. 128 cm3 C. 384 cm3 . D. cm3
3
Câu 30. Một hình nón có bán kính đáy r  a , chiều cao h  a 3 . Diện tích xung quanh của hình
nón được tính theo a là:
A.  a2 B. 4 a2 C. 2 a2 D.  a3
Câu 31. Một hình nón có chiều cao h gấp đôi bán kính r của mặt đáy. Thể tích của khối nón
được tính theo r là:
2 r 3  r3
A. B. C. 2 r 3 D.  r 3
3 3

Câu 32. Một khối nón có thể tích bằng cm3 và chiều cao h  2 cm. Khi đó, bán kính đáy có độ
3
dài là:
1 1
A. 1cm B. cm C. cm D. 2cm
2 2
1
Câu 33. Một khối nón có diện tích xung quanh bằng 2 cm2 và bán kính đáy r  cm. Khi đó
2
độ dài đường sinh là:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 34. Thể tích của khối nón có chiều cao h  2a bằng với đường kính đáy là:
2 a 3  a3
A. B. C. 2 a3 D.  a3
3 3
Câu 35. Cho tam giác ABC vuông tại A nằm trong mặt phẳng  P  có cạnh AB  a, AC  2a .
Quay mặt phẳng  P  quanh cạnh AB , đường gấp khúc BCA tạo thành một hình nón tròn xoay.
Thể tích của khối nón tạo thành là:
2 a 3  a3 4 a 3
A. . B. . C. 4 a3 . D.
3 3 3
Câu 36. Cho tam giác đều ABC cạnh a , đường cao AH ( H là trung điểm của BC ). Quay mặt
phẳng  ABC  quanh đường thẳng AH , đường gấp khúc BAC tạo thành một vật thể tròn xoay có
thể tích là:
 a3  a3 3  a3 3  a3 3
A. . B. . C. D. .
24 12 24 4
Câu 37. Cho hình nón có bán kính đáy là r , độ dài đường cao là h . Thể tích khối nón là
4 1
A. V   r 2 h. B. V   r 3 h. C. V   r 2 h. D. V   r 2 h.
3 3
4
Thầy Ngân Kỳ ∣SĐT: 0984025536
Câu 38. Cho hình nón đỉnh S và đáy là hình tròn tâm O bán kính R. Biết SO = h. Độ dài đường
sinh của hình nón là
A. 2 R 2  h2 . B. R 2  h2 . C. h2  R 2 . D. 2 h2  R 2 .
Câu 39. Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB  a, AC  a 3 . Độ dài đường sinh
l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB là
A. l  a. B. l  a 2. C. l  a 3. D. l  2a.
Câu 40. Cho tam giác đều ABC cạnh a quay quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Diện
tích xung quanh của hình nón là
3 1
A.  a 2 . B. 2  a 2 . C.  a 2 . D.  a 2 .
4 2
Câu 41. Cho tam giác OAB vuông tại O có OA = 3, OB = 4. Hình nón sinh ra khi quay tam giác
OAB quanh OA có diện tích xung quanh là
A. 12 . B. 15 . C. 20 . D. 4 .
Câu 42. Cho hình nón đỉnh S có đáy là đường tròn tâm O. Điểm A thuộc đường tròn đáy. Tỉ số
2
giữa diện tích xung quanh và diện tích đáy là . Số đo của góc SAO là.
3
A. 30 0 B. 60 0 C. 450 D. 120 0
Câu 43. Cho một hình nón có độ dài đường sinh là 3 cm. Giá trị lớn nhất của thể tích hình nón là
A. 2 B. 3 C. 2 3 D. 4 3
Câu 44. Một hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều. Tỉ số thể tích của khối cầu ngoại tiếp
và khối cầu nội tiếp khối nón là
A. 8 B. 6 C. 4 D. 2

ĐÁP ÁN

1.B 2.A 3.D 4.C 5.A 6.C 7.B 8.C 9.D 10.B
11.A 12.B 13.C 14.C 15.C 16.C 17.b 18.A 19.A 20.C
21.A 22.C 23.B 24.D 25.B 26.A 27.D 28.A 29.A 30.C
31.A 32.B 33.D 34.A 35.D 36.C 37.D 38.B 39.D 40.D
41.C 42.A 43.C 44.A

5
Thầy Ngân Kỳ ∣SĐT: 0984025536

You might also like