You are on page 1of 62

I.

SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY


 Khái niệm
 Cho ( P ) chứa đường thẳng ∆ và 1 đường ( C ) .
Khi quay ( P ) quanh ∆ một góc 360o thì mỗi điểm M ∈ ( C ) vạch
ra 1 đường tròn tâm O thuộc ∆.
 ( C ) tạo nên một hình được gọi là mặt tròn xoay.
 Đường sinh: ( C ) .
 Trục: ∆.
 Một số ví dụ thực tế

II. MẶT NÓN TRÒN XOAY


 Khái niệm mặt nón tròn xoay
Cho ( P ) chứa 2 đường thẳng ∆ và d , cắt nhau tại O và hợp với nhau góc β
( 0° < β < 90° ) . Khi quay ( P ) quanh ∆ thì d sinh ra mặt nón tròn xoay
 Gọi tên
 O là đỉnh
 ∆ là trục
 d là đường sinh
 2 β là góc ở đỉnh.
 Khái niệm hình nón tròn xoay
 Cho ∆OIM vuông tại I . Quay tam giác đó quanh
OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành hình nón tròn
xoay.
 Gọi tên
 Hình tròn ( I , IM ) : mặt đáy
 O : Đỉnh; OI : chiều cao; OM : đường sinh
 Mặt tròn xoay sinh ra bởi đoạn OM : Mặt
xung quanh.
 Khái niệm khối nón tròn xoay
 Là phần không gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay, kể cả hình nón đó.
 Điểm không thuộc khối nón: Điểm ngoài của khối nón
 Điểm thuộc khối nón nhưng không thuộc hình nón: Điểm trong của khối nón.
III. CÔNG THỨC DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH
1
 Diện tích xung quanh của hình nón: S xq = π rl.  Thể tích khối nón: V = π r 2 h.
3
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Cho hai điểm A, B cố định. Một đường thẳng d di động luôn luôn đi qua A và cách B một đoạn
AB
không đổi a = . Chứng minh rằng d luôn luôn nằm trên một mặt nón tròn xoay.
2

Câu 2. Cho khối nón tròn xoay có đường cao h = 20 cm, bán kính đáy r = 25cm. Một mặt phẳng ( P ) đi
qua đỉnh của khối nón và có khoảng cách đến tâm O của đáy là 12 cm. Hãy xác định thiết diện của ( P ) với
khối nón và tính diện tích thiết diện đó.
Câu 3. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ cạnh a. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của khối
nón có đỉnh là tâm O của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A′B′C ′D′

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 4. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và AC = 3a. Tính độ dài đường sinh
l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB.

A. l = a. B. l = 2a. C. l = 3a. D. l = 2a.

Câu 5. Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và 
ACB= 30°. Tính thể tích V của khối
nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC.

3π a 3 3π a 3
A. V = . B. V = 3π a . 3
C. V = . D. V = π a 3 .
3 9

Câu 6. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có các cạnh đều bằng a 2. Tính thể tích V của khối nón có
đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD.

π a3 2π a 3 π a3 2π a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 6 2

Câu 7. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a. Hình nón ( N ) có đỉnh A và đường tròn đáy là đường tròn
ngoại tiếp tam giác BCD. Tính diện tích xung quanh S xq của ( N ) .

A. S xq = 6π a 2 . B. S xq = 3 3π a 2 . C. S xq = 12π a 2 . D. S xq = 6 3π a 2 .

Câu 8. Cho hình nón ( N ) có đường sinh tạo với đáy một góc 60°. Mặt phẳng qua trục của ( N ) cắt ( N )
được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích V của khối nón giới
hạn bởi ( N )

A. V = 9 3π . B. V = 9π . C. V = 3 3π . D. V = 3π .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IF1 – Mặt nón tròn xoay Website: http://hocimo.vn/
Câu 9. Cho hình nón có chiều cao bằng bán kính đáy và bằng 10. Mặt phẳng ( P ) đi qua đỉnh hình nón và
cắt đường tròn đáy theo dây cung có độ dài là 10 3. Khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến mặt phẳng
( P ) bằng
5
A. 5. B. . C. 5. D. 2 5.
2

Câu 10. Hình nón ( N ) có đỉnh S , tâm đường tròn đáy là O, góc ở đỉnh bằng 120°. Một mặt phẳng qua S
cắt hình nón ( N ) theo thiết diện là tam giác vuông SAB. Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB
và SO bằng 3. Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón ( N )

A. S xq = 27 3π . B. S xq = 36 3π . C. S xq = 18 3π . D. S xq = 28 3π .

Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán lần 2 sở GD&ĐT Bình Phước

Câu 11. Cho hình nón đỉnh S có chiều cao h = a và bán kính đáy r = 2a. Mặt phẳng ( P ) đi qua S cắt đường
tròn đáy tại A và B sao cho AB = 2 3a. Tính khoảng cách d từ tâm của đường tròn đáy đến ( P ) .

3a 5a 2a
A. d = . B. d = a. C. d = . D. d = .
2 5 2
Câu 12. Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng qua trục của nó ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền
bằng a 2. Gọi BC là dây cung của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng ( SBC ) tạo với mặt đáy một
góc bằng 60°. Tính diện tích tam giác SBC.

2 2 2 2 3 2 a2
A. a . B. a . C. a . D. .
2 3 3 3
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Hậu Giang

Câu 13. Cho khối nón ( N ) có đỉnh S , chiều cao bằng 10, đáy là đường tròn tâm O. Gọi A, B là hai điểm
thuộc đường tròn đáy sao cho khối chóp S .OAB có thể tích bằng 40. Biết khoảng cách từ O đến mặt phẳng
20 29
( SAB ) bằng . Tính thể tích khối nón ( N )
29
250π 500π
A. . B. 500π . C. 250π . D. .
3 3
Nguồn: Đề khảo sát Toán 12 lần 3 năm 2022 – 2023 trường THPT Kim Liên – Hà Nội

Câu 14. Xét khối nón ( N ) có đỉnh và đường tròn đáy cùng nằm trên một mặt cầu bán kính bằng 2. Khi ( N )
có độ dài đường sinh bằng 2 3, thể tích của nó bằng

A. 2 3π . B. 3π . C. 6 3π . D. π .

Nguồn: Đề chính thức 2022-2023, mã 101 (câu 48)

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 15. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng 4. Xét hình nón ( N ) có đáy nằm trên mặt phẳng
( ABCD ) , và mặt xung quanh đi qua bốn điểm A′, B′, C ′, D′. Khi bán kính đáy của ( N ) bằng 3 2, diện tích
xung quanh của ( N ) bằng

A. 72π . B. 54π . C. 36 2π . D. 108π .


Nguồn: Đề chính thức năm 2022-2023, mã 104 (câu 48)

Câu 16. Cho hình nón ( N ) có đỉnh S và có độ dài đường sinh bằng a. Mặt phẳng ( P ) đi qua đỉnh S và cắt
hình nón ( N ) theo thiết diện là tam giác SAB (hai điểm A, B thuộc đường tròn đáy của hình nón) thỏa mãn
 = 120°. Biết mặt phẳng ( SAB) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 60°. Thể tích khối nón
ASB
(N) là

13 3π a 3 13 3π a 3 11 3π a 3 11 3π a 3
A. . B. . C. . D. .
64 192 192 64

Câu 17. Cho hình nón đỉnh S , đáy là đường tròn tâm O bán kính bằng 2 và độ dài đường sinh bằng 5.
Mặt phẳng ( P) qua S cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác có chu vi bằng 2 1 + 5 . Khoảng cách ( )
từ tâm O đến mặt phằng ( P ) bằng

21 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
7 2 3 2
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán cụm liên trường THPT – Ninh Bình

Câu 18. Cho mặt cầu tâm O, bán kính R. Xét mặt phẳng ( P ) thay đổi cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường
tròn ( C ) . Hình nón ( N ) có đỉnh S nằm trên mặt cầu, có đáy là đường tròn ( C ) và có chiều cao là h ( h > R ) .
Tính h để thể tích khối nón được tạo nên bởi ( N ) có giá trị lớn nhất

4R 3R
A. h = 3R. B. h = 2 R. C. h = . D. h = .
3 2
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Hậu Giang
Câu 19. Du lịch phát triển, nón lá cũng trở thành mặt hàng lưu niệm mang
nét văn hóa đặc sắc được du khách ưa chuộng. Để làm quà cho các du
khách tham gia tour du lịch của mình, công ty lữ hành đặt một cơ sở làm
1000 chiếc nón lá giống nhau có độ dài đường sinh là 30 cm. Ở phần mặt
trước của mỗi chiếc nón (từ A đến B như hình vẽ), cơ sở thuê người sơn
và vẽ hình trang trí. Biết AB = 20 3 cm và giá tiền công để sơn trang trí
1m 2 là 50000 đồng. Tính số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà cơ sở đó
phải trả để sơn trang trí cho cả đợt làm nón?
A. 3.142.000 đồng. B. 2.095.000 đồng. C. 3.245.000 đồng. D. 2.100.000 đồng.
Nguồn: Đề thi thử Toán TN THPT 2023 lần 2 trường chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. ĐỊNH NGHĨA
 Khái niệm
 Cho ( P ) chứa đường thẳng ∆ và l song song với nhau, cách nhau r.
Khi quay ( P ) quanh ∆ thì đường thẳng l sinh ra mặt trụ tròn xoay.
 Gọi tên
 Trục: ∆.
 Đường sinh: l.
 Bán kính: r.

II. HÌNH TRỤ, KHỐI TRỤ


 Khái niệm hình trụ tròn xoay
Xét hình chữ nhật ABCD. Quay mặt phẳng chứa hình chữ nhật ABCD quanh
đường thẳng chứa cạnh AB, ta được hình trụ tròn xoay.
 Gọi tên
 Hình tròn ( A, AD ) và ( B, BC ) là hai đáy của hình trụ.
= r AD= BC : bán kính của hình trụ
 l = CD : độ dài đường sinh của hình trụ
 Phần mặt tròn xoay được sinh ra bởi các điểm trên cạnh CD khi
quay quanh AB : Mặt xung quanh của hình trụ
 Khoảng cách giữa hai đáy bằng h : chiều cao của hình trụ.
 Khái niệm khối trụ tròn xoay
 Là phần không gian được giới hạn bởi hình trụ tròn xoay, kể cả hình trụ
tròn xoay đó
 Điểm thuộc khối trụ nhưng không thuộc hình trụ: Điểm trong
 Điểm không thuộc khối trụ: Điểm ngoài.

III. CÔNG THỨC DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH


 Diện tích xung quanh của hình trụ: S xq = 2π rl.  Thể tích khối trụ: V = π r 2 h.
VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Trong mặt phẳng ( P ) cho đường tròn tâm O, bán kính r = 6 cm. Qua điểm M bất kì nằm trên
đường tròn, ta kẻ đường thẳng m vuông góc với ( P ) . Chứng minh rằng đường thẳng m nằm trên một mặt
trụ tròn xoay xác định.
Câu 2. Một khối trụ có chiều cao bằng 20 cm và có bán kính đáy bằng 10 cm. Người ta kẻ hai bán kính OA
và O′B′ lần lượt nằm trên hai đáy sao cho chúng hợp với nhau một góc bằng 30°. Cắt khối trụ bởi một mặt
phẳng chứa đường thẳng AB′ và song song với trục của khối trụ đó. Hãy tính diện tích của thiết diện.

Câu 3. Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng R và có chiều cao bằng R 3. Hai điểm A, B lần lượt nằm
R 3
trên hai đường tròn đáy sao cho khoảng cách giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng . Tìm góc
2
giữa đường thẳng AB và trục của hình trục
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Câu 4. Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có cạnh AB
= 60°. Tính thể tích khối trụ
và cạnh CD nằm trên hai đáy của khối trụ. Biết BD= a 2, DAC

3 2 3 3 2 3 3 2 3 3 6 3
A. πa . B. πa . C. πa . D. πa .
32 48 16 16
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán trường THPT Đô Lương 1 – Nghệ An
Câu 5. Một hình trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Gọi O, O′ là tâm hai mặt đáy. Kẻ hai bán
kính OA và O′B′ lần lượt nằm trên hai mặt đáy sao cho góc giữa chúng bằng 30°. Gọi (α ) là mặt phẳng
chứa đường thẳng AB′ và song song với OO′. Tính diện tích thiết diện tạo thành khi cắt hình trụ nói trên bởi
mặt phẳng (α ) .

A. a 2 2 − 3. B. 2a 2 . (
C. 2a 2 2 − 3 . ) D. 2a 2 2 − 3.

Nguồn: Đề thi thử trực tuyến THPT Quốc gia 2023 môn Toán lần 3 sở GD&ĐT Hà Tĩnh
Câu 6. Cho hình trụ có tâm của hai đáy là O và O′, bán kính đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Hai điểm
M , N lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy ( O ) và ( O′ ) sao cho đường thẳng MN tạo với mặt phẳng đáy
một góc 60°. Khoảng cách từ tâm O đến mặt phằng ( MNO′ ) bằng

2a 11 a 22 a 6 2a 22
A. . B. . C. . D. .
11 11 3 11

Câu 7. Cho hình trụ (T ) có AB, CD lần lượt là hai đường kính của hai đường tròn đáy của hình trụ và đồng
thời vuông góc với nhau. Thể tích khối tứ diện ABCD bằng 10. Thể tích khối trụ (T ) bằng

A. 15π . B. 30π . C. 45π . D. 60π .


Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Hà Tĩnh

Câu 8. Cho khối trụ có chiều cao bằng 4 3 và diện tích xung quanh bằng 32π 3. Gọi A và B là hai điểm
lần lượt thuộc hai đường tròn đáy của khối trụ sao cho góc giữa AB và trục của hình trụ bằng 30°, khoảng
cách AB và trục của hình trụ bằng

4 3 4 3 3
A. . B. . C. . D. 4 3.
2 3 2
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Trà Vinh

Câu 9. Cho khối trụ có trục OO′ = 3a. Một khối chóp đều O. ABCD có thể tích bằng 2a 3 và đáy ABCD nội
tiếp đường tròn ( O′ ) là đường tròn đáy của khối trụ. Thể tích khối trụ đã cho là

A. π a 3 . B. 2π a 3 . C. 4π a 3 . D. 3π a 3 .
Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2023 môn Toán lần 2 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IF2 – Mặt trụ tròn xoay Website: http://hocimo.vn/
Câu 10. Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn có tâm O và O′, mặt phẳng ( P ) đi qua O′ và cắt đường
tròn tâm O tại hai điểm A, B sao cho tam giác O′AB là tam giác đều và có diện tích 3 3a 2 . Biết góc giữa
mp ( P ) và mặt phẳng đáy bằng 30°. Thể tích khối trụ bằng

118π a 3 59π a 3 117π a 3 117π a 3


A. . B. . C. . D. .
9 2 8 4

Câu 11. Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O, O′ và có bán kính r = 15. Khoảng cách giữa hai
đáy là OO′ = 6. Gọi (α ) là mặt phẳng qua trung điểm của đoạn OO′ và tạo với đường thẳng OO′ một góc
30°. Diện tích của thiết diện tạo bởi mặt phẳng (α ) và hình trụ bằng

A. 24 2. B. 36. C. 48. D. 24 3.

Nguồn: Đề khảo sát Toán 12 THPT lần 2 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Hải Phòng

Câu 12. Cho một hình trụ (T ) có hai đường tròn đáy là ( O ) và ( O′ ) . Gọi M , N nằm trên đường tròn ( O )
12 6
và P nằm trên đường tròn ( O′ ) . Biết rằng tam giác MNP đều có cạnh bằng và mặt phẳng ( MNP )
5
tạo với đáy trụ một góc 45°, giao điểm của mặt phẳng ( MNP ) với trục của hình trụ (T ) nằm trong tam giác
MNP. Thể tích khối trụ (T ) bằng

162π 163π 82π 6


A. 144π . B. . C. . D. .
5 3 5
Nguồn: Bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán sở GD&ĐT Tiền Giang
Câu 13. Cho một cổ vật hình trụ có chiều cao đo được là 81cm, do bị hư hại nên khi tiến
hành đo đạc lại thu được
= AB 50cm,= BC 70cm,
= CA 80cm, với A, B, C thuộc đường
tròn nắp trên như hình vẽ. Thể tích khối cổ vật ban đầu gần nhất với số nào sau đây?

A. 6,56 m3 . B. 0, 42 m3 .

C. 1, 03m3 . D. 0, 43m3 .

Nguồn: Đề thi thử lần 2 trường THPT Phụ Dực Thái Bình năm 2022-2023
Câu 14. Người ta sản xuất thùng phuy sắt có hình dạng là một hình trụ (có nắp đậy kín) bằng cách cán và gò
các tấm thép có độ dày 1mm, biết chiều cao của thùng phuy là 876 mm, đường kính ngoài của thùng phuy là
580 mm và khối lượng riêng của thép là 7850 kg / m3 . Hỏi mỗi thùng phuy nặng khoảng bao nhiêu kg (tính
gần đúng sau dấu phẩy đến 2 chữ số thập phân)?
A. 15,57 kg. B. 18, 23kg. C. 16, 63kg. D. 17, 21kg.

Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán lần 2 liên trường THPT – Nghệ An

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


I. Phương pháp tổng quát xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
 ĐỊNH LÝ
Một hình chóp có thể nội tiếp trong một mặt cầu khi và
chỉ khi đáy là một đa giác nội tiếp trong một đường tròn.
 HỆ QUẢ
Mọi tứ diện đều có mặt cầu ngoại tiếp
Mọi hình chóp đều đều có mặt cầu ngoại tiếp
 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÂM BÁN KÍNH
• Bước 1: Xác định trục d của đường tròn ngoại tiếp đa
giác đáy
• Bước 2: Xác định mặt phẳng trung trực ( P ) của cạnh
bên
• Bước 3: Xác định giao điểm I của d và ( P ) .
Điểm I trên chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp của khối chóp.
II. Khối chóp có các cạnh bên bằng nhau
 CÔNG THỨC 1
Xét khối chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau, ta gọi:
• a là độ dài cạnh bên
• h là chiều cao của khối chóp
• r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy
Khi đó:
a 2 r 2 + h2
R =
=
2h 2h
III. Khối chóp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy
 CÔNG THỨC 2
Xét khối chóp có một cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy, ta gọi
• r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy
• h là chiều cao của khối chóp
Khi đó:
h2
R
= r2 +
4

 Hệ quả 1: Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác nội tiếp trong đường tròn bán kính r , chiều cao bằng
h2
h thì có bán kính mặt cầu ngoại tiếp là:=
R r2 + .
4
1
 Hệ quả 2: Tứ diện SABC là tứ diện vuông đỉnh S thì =
R SA2 + SB 2 + SC 2 .
2
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

IV. Khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy


 CÔNG THỨC 3
Xét khối chóp có một mặt bên vuông góc với mặt phẳng đáy, ta gọi
• rb là bán kính của đường tròn ngoại tiếp mặt bên vuông góc
• rd là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy
• GT là cạnh chung của mặt bên vuông góc và mặt đáy
Khi đó:
GT 2
R= rb2 + rd2 −
4

V. Khối chóp tổng quát


 CÔNG THỨC 4 (TỔNG QUÁT)
Giả sử khối chóp có đáy là đa giác nội tiếp đường tròn tâm O, chiều
cao SH . Ta gọi:
• r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy
• h là chiều cao khối chóp ( h = SH ) .
• d là khoảng cách từ tâm của đường tròn ngoại tiếp đa giác
đáy tới chân đường vuông góc từ đỉnh xuống đáy (
( d = OH ) .
Khi đó
2 2
 h2 + r 2 − d 2   h2 + d 2 − r 2 
=R d + 2
 hoặc=R r 2
+  
 2h   2h 
VI. Một số định lý cần chú ý
 CHÚ Ý 1
• Bán kính đường tròn ngoại tiếp của một tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền
3
• Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh bằng a là a.
3
• Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật bằng nửa đường chéo.
 CHÚ Ý 2
Cho tam giác ABC , cạnh= AB c= ; BC a=; CA b, diện tích bằng S , nửa chu vi là p, bán kính đường tròn
ngoại tiếp là R, bán kính đường tròn nội tiếp là r. Khi đó
a b c
• R = =
= .
2sin A 2sin B 2sin C
abc
• R= .
4S
• S = pr.
• Công thức Herong: S = p ( p − a )( p − b )( p − c ) .
 CHÚ Ý 3 (Tứ diện gần đều)
Cho tứ diện ABCD có AB
= CD = c; AC = b; BC
= BD = a. Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ
= DA
a 2 + b2 + c2
diện ABCD là: R = .
8

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IF3 – Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp Website: http://hocimo.vn/
Bài tập luyện tập
Câu 1. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1, tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
Đáp số: ……….……….……….

Câu 2. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có AB = 1, góc giữa SA và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60°. Tính
bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC.
Đáp số: ……….……….……….
Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 1. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Đáp số: ……….……….……….

Câu 4. Cho hình chóp lục giác đều có đáy có độ dài bằng 1 và thể tích bằng 3. Tính bán kính mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp
Đáp số: ……….……….……….
Câu 5. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có=
AB 1;= AA′ 3. Tính bán kính mặt cầu ngoại
AD 2;=
tiếp tứ diện ACB′D′.
Đáp số: ……….……….……….

Câu 6. Cho hình chóp S . ABC có AB ⊥ BC , SA ⊥ ( ABC ) , AC = 2. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp
= SA
hình chóp
Đáp số: ……….……….……….

2. Biết ∆ABC cân tại B, có 


Câu 7. Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , SA = = 120° và AB = 1.
ABC
Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Đáp số: ……….……….……….
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với AD
= 2, AB
= BC = 1. Biết
= CD
SA ⊥ ( ABCD ) và SA = 2. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

Đáp số: ……….……….……….

Câu 9. Cho tứ diện ABCD có ( ABC ) ⊥ ( BCD ) , các tam giác ABC và BCD đều là các tam giác đều cạnh
bằng 1. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Đáp số: ……….……….……….
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có ∆ABC đều cạnh bằng 1, ∆SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC
Đáp số: ……….……….……….
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. ∆SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD
Đáp số: ……….……….……….

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Tam giác SAB cân tại S có
1
SA = . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
3
Đáp số: ……….……….……….

Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , SA = 3. Biết ABCD là hình thang vuông tại A và B,
có AD
= 2, AB = 1. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .BCD
= BC

Đáp số: ……….……….……….


Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Hình chiếu vuông góc của S
xuống mặt phẳng đáy là trọng tâm của ∆ABC. Biết góc giữa ( SAB ) và ( ABCD ) bằng 60°. Tính bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD
Đáp số: ……….……….……….
--- Bài tập luyện tập – xem khóa M ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Câu 1. Tập hợp nghiệm của bất phương trình 2 log 3 ( 4 x − 3) + log 1 ( 2 x + 3) ≤ 2 là S = ( a ; b ] . Giá trị của
3

b − a bằng

150 27 15 9
A. . B. . C. . D. .
67 8 7 4

Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số= (
y log x 2 − 2 x m + 2 + 26 xác định với )
mọi x ∈  ?
A. 25. B. Vô số. C. 26. D. 28.
Nguồn: Đề khảo sát chất lượng Toán 12 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bắc Ninh

16 ( mx )
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn m < 2023 và phương trình log= log 2 ( )
x + 1 có
nghiệm thực duy nhất?
A. 2024. B. 2022. C. 2023. D. 2025.

Câu 4. Cho x, y, z là ba số thực khác 0 thỏa mãn 2=


x y
5= 10− z. Giá trị của biểu thức A = xy + yz + zx
bằng?
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

log a ( bc ) 2,=
Câu 5. Cho= log b ( ca ) 3. Tính S = log c ( ab ) .

7 7 5 6
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
5 6 7 7

Câu 6. Số 22024 viết trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số?
A. 609. B. 611. C. 612. D. 610.

y ) log y ( x + y ) . Tính giá trị


Câu 7. Cho hai số thực dương x, y ≠ 1 thỏa mãn log x y = log y x và log x ( x − =
biểu thức S = x 4 − x 2 + 1
A. S = 2. B. S = 3. C. S = 4. D. S = 5.

Câu 8. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −10;10] để bất phương trình
2x2 + x + m + 1
log 3 2
≥ 2 x 2 + 4 x + 5 − 2m có nghiệm. Số phần tử của tập hợp S bằng
x + x +1
A. 15. B. 5. C. 20. D. 10.
Câu 9. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để không tồn tại bộ số thực ( x, y ) nào thỏa
mãn đồng thời các hệ thức x 2 + ( y − 2 ) ≤ 9 và log x2 + y 2 +1 ( 2mx + 2 y + m − 2 ) ≥ 1. Số phần tử của S là:
2

A. 2. B. 1. C. 3. D. Vô số.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Câu 1. Cho các số thực dương a, b, c lớn hơn 1, đặt x = log b c + log c b và
log a b + log b a, y =
=z log c a + log a c. Giá trị của biểu thức x 2 + y 2 + z 2 − xyz bằng

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
mx + my + 2
Câu 2. Cho = , log b ca y và log c ab =
log a bc x= , với m, n, p là các số nguyên. Tính
pxy − 1
S =m + 2n + 3 p

A. S = 6. B. S = 9. C. S = 0. D. S = 3.

Câu 3. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz = 1081 và ( log10 x )( log10 yz ) + ( log10 y )( log10 z ) =
468.

( log10 x ) + ( log10 y ) + ( log10 z )


2 2 2
Tính giá trị của biểu thức S =

A. 75. B. 936. C. 625. D. 25.


x −1
Câu 4. Phương trình 27 x .2 x = 72 có một nghiệm viết dưới dạng x = − log a b, với a, b là các số nguyên
dương. Tính tổng S= a + b
A. S = 4. B. S = 5. C. S = 6. D. S = 8.

Câu 5. Tổng tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình log 22 x − m 2 − 3m log 2 x + 3 =0 có hai ( )
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 x2 = 16.

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Câu 6. Cho bất phương trình 25 x + 15 x − 2.9 x ≤ m.3x ( 5 x − 3x ) (m là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá
trị của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc đoạn [ 0;1] là

11 11 11 11
A. m ≤ . B. m > . C. m < . D. m ≥ .
2 2 3 3
Câu 7. Tìm tập hợp tất cả các số thực m để tồn tại duy nhất cặp số thực ( x; y ) thỏa mãn đồng thời
(
log x2 + y 2 + 2 4 x + 4 y − 6 + m 2 = )
1 và x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 1 =0

A. {5; − 5}. B. {±7; ± 5; ± 1}. C. {±5; ± 1}. D. {±1}.

Câu 8. Xét bất phương trình log 22 2 x − 2 ( m + 1) log 2 x − 2 < 0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất
phương trình có nghiệm thuộc khoảng ( 2 ;+ ∞ . )
 3   3 
A. m ∈  − ;0  . B. m ∈  − ; +∞  . C. m ∈ ( −∞;0 ) . D. m ∈ ( 0; +∞ ) .
 4   4 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IB1 – Lũy thừa, hàm số lũy thừa Website: http://hocimo.vn/
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị dương của tham số thực m để bất phương trình
2
2 2
( 2
)
log x + log 1 x − 3 ≥ m log 4 x − 3 có nghiệm duy nhât thuộc [32; + ∞ ) ?
2

A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn ( 2 x − 16 )( log 32 x − 9 log 3 x + 18 ) < 0?

A. 701. B. 707. C. 728. D. 704.


Nguồn: Đề chính thức 2023, mã 105, câu 41
Câu 2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của y sao cho ứng với mỗi y, tồn tại duy nhất một giá trị
 5 11 
x ∈  ;  thỏa mãn log 3 ( x3 − 9 x 2 + 24 x + y=
) log 2 ( − x 2 + 8 x − 12 ) . Số phần tử của S là
2 2 
A. 7. B. 3. C. 1. D. 8.
Nguồn: Đề chính thức 2023, mã 105, câu 41
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a, có đúng hai số nguyên b thỏa mãn
(3 b
)(
− 3 a.2b − 16 < 0? )
A. 33. B. 34. C. 31. D. 32.
Nguồn: Đề chính thức 2022, mã 112, câu 40
2 3
Câu 4. Xét tất cả các số thực x, y sao cho 89− y ≥ a 6 x −log2 a với mọi số thực dương a . Giá trị nhỏ nhất của
biều thức P = x 2 + y 2 − 6 x − 8 y bằng

A. −25. B. −6. C. 39. D. −21.


Nguồn: Đề chính thức 2022, mã 112, câu 48

Câu 5. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x − 4 x log 3 ( x + 25 ) − 3 ≤ 0? ( 2

)
A. 24. B. 25. C. Vô số. D. 26.
Nguồn: Đề chính thức 2021, mã 114, câu 39

1 
(1 + xy ) .2718 x ?
2
Câu 6. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x ∈  ;6  thỏa mãn 273 x + xy=
3 
A. 20. B. 21. C. 19. D. 18.
Nguồn: Đề chính thức 2021, mã 114, câu 42

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Câu 7. Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn 2 x + y.4 x + y −1 ≥ 3. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = x 2 + y 2 + 4 x + 6 y bằng

33 65 49 57
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 8
Nguồn: Đề chính thức 2020, mã 101, câu 48
Câu 8. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 728 số nguyên y thỏa mãn
( )
log 4 x 2 + y ≥ log 3 ( x + y ) ?

A. 59. B. 58. C. 116. D. 115.


Nguồn: Đề chính thức 2020, mã 101, câu 49

Câu 9. Cho phương trình log 9 x 2 − log 3 (3 x − 1) =− log 3 m ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 2. B. 4. C. 3. D. Vô số.
Nguồn: Đề chính thức 2019, mã 101, câu 39

Câu 10. Cho phương trình 4 log 22 x + log 2 x − 5 ( ) 7x − m =


0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 49. B. 47. C. Vô số. D. 48.
Nguồn: Đề chính thức 2019, mã 101, câu 50

(
Câu 11. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log 3a + 2b +1 9a 2 + b 2 + 1 + log 6 ab +1 ( 3a + 2b + 1) = )
2. Giá trị của a + 2b bằng

7 5
A. 6. B. 9. C. . D. .
2 2
Nguồn: Đề chính thức 2018, mã 101, câu 44

m log 5 ( x − m ) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
Câu 12. Cho phương trình 5 x +=
m ∈ ( −20; 20 ) để phương trình đã cho có nghiệm?

A. 20. B. 19. C. 9. D. 21.


Nguồn: Đề chính thức 2018, mã 101, câu 46

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


1. Khái niệm
Giả sử a là số thực dương khác 1. Hàm số y = a x được gọi là hàm số mũ; hàm số y = log a x được gọi là
hàm số logarit.
2. Một số giới hạn quan trọng
Các hàm số y = a và y = log a x liên tục trên mỗi điểm mà nó xác định.
x

 Định lý:
ln (1 + x )
lim =1
x →0 x
ex −1
lim =1
x →0 x
3. Đạo hàm của hàm số mũ – hàm số logarit
 Định lý
a) Hàm số y = a x có đạo hàm tại mọi điểm x ∈  và a x ′ = a x ln a. Đặc biệt e x ′ = e x .
( ) ( )
1 1
b) Hàm số y = log a x có đạo hàm tại mọi điểm x > 0, và ( log a x )′ = . Đặc biệt ( ln x )′ = .
x ln a x
 Hệ quả
1
u x ′
a) Hàm hợp: a ( )
= (
u( x)
a= )
.ln a.u ′ ( x ) ; ( log a u ( x ) )′
u ( x ) .ln a
.u ′ ( x ) .

1
b) ( ln x )′ = ∀x ≠ 0.
x
4. Đồ thị
Trường hợp a > 1. Trường hợp 0 < a < 1.

5. Ghi nhớ
 Hàm số y = a x
 Hàm số y = log a x
 TXĐ: .  TXĐ: ( 0; + ∞ ) .
 Đồng biến trên  khi a > 1, nghịch biến
 Đồng biến trên ( 0; + ∞ ) khi a > 1, nghịch
trên  khi 0 < a < 1.
 Đồ thị luôn đi qua điểm ( 0;1) , nằm trên biến trên ( 0; + ∞ ) khi 0 < a < 1.
trục hoành và nhận trục hoành làm tiệm cận  Có đồ thị đi qua điểm (1;0 ) , nằm phía bên
ngang. phải trục tung và nhận trục tung làm tiệm cận
đứng.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

số y log 4 ( x − 1) là
Câu 1. Tập xác định của hàm=

A. . B. ( −1; + ∞ ) . C. (1; + ∞ ) . D. ( 0; + ∞ ) .

3
Câu 2. Tập xác định của hàm số y =( x − 1) 4 + log 2 x là

A. ( 0;1) ∪ (1; + ∞ ) . B.  \ {1} . C. (1; + ∞ ) . D. ( 0; + ∞ ) .

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số


= y log 2 ( x 2 + 2 x + m − 2 ) xác định với mọi giá trị
thực của x
A. m > 3. B. m > −3. C. m < −3. D. m < 3.

1 
Câu 4. Số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
= y log ( mx − m + 2 ) xác định trên  ; +∞  là
2 
A. 4. B. 5. C. Vô số. D. 3.
1
Câu 5. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = có tập xác
(
log 3 x 2 − 2 x + 3m )
định  ?

2  1  2 
A. ( −4;0 ) . B.  ; + ∞  . C.  ; + ∞  . D.  ;10  .
3  3  3 

số y log 2 ( x 2 − x + 3) có đạo hàm bằng


Câu 6. Hàm =

A. y′ =
2x −1
. B. y′ = 2
2x −1
. C. y′ =
( 2 x − 1) ln 2 . D. y′ =
1
.
( x − x + 3) ln 2
2
x − x+3 2
x − x+3 ( x − x + 3) ln 2
2

2 x + 3x
Câu 7. Cho hàm số y = . Giá trị y′ ( 0 ) bằng:
4x
8 3
A. 1. B. ln . C. ln . D. 0.
3 8

Câu 8. Cho hàm số y = ecos x . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. y′.cos x + y.sin x + y′′ =


0. B. y′.sin x + y.cos x + y′′ =
0.

C. y′.sin x − y′′.cos x + y′ =
0. D. y′.cos x − y.sin x − y′′ =
0.

( 2a − a ) . Số các giá trị a nguyên trên [ −10;10] đề hàm số đồng biến trên  là
x
Câu 9. Cho hàm số=y 2

A. 18. B. 21. C. 20. D. 19.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IB1 – Lũy thừa, hàm số lũy thừa Website: http://hocimo.vn/
Câu 10. Cho đồ thị ( C ) : y = 3x . Tìm kết luận sai:

A. Đồ thị (C ) nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.


B. Đồ thị (C ) nằm phía trên trục hoành.
C. Đồ thị (C ) đi qua điểm ( 0;1) .
D. Đồ thị (C ) nhận trục tung làm tiệm cận đứng.

Câu 11. Số giá trị nguyên của m < 10 để hàm số y= ln ( x 2 + mx + 1) đồng biến trên ( 0; + ∞ ) là

A. 10. B. 11. C. 8. D. 9.

y ln ( (m − 1) x − m + 2 ) xác định trên đoạn [ 0; 2] .


Câu 12. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số =

A. 0 < m < 2. B. 1 ≤ m < 2. C. m > 2. D. m ≤ 1.

Câu 13. Số lượng của một loài vi khuẩn trong phòng thí nghiệm được tính theo công thức S ( t ) = A.e rt , trong
đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, t là thời gian tăng trưởng, S ( t ) là số lượng vi khuẩn có trong khoảng
thời gian t , r là tỷ lệ tăng trưởng ( r > 0 ) . Biết rằng, sau một giờ số lượng vi khuẩn tăng khoảng 13 lần. Hỏi
sau một ngày, số lượng vi khuẩn tăng gấp khoảng bao nhiêu lần số lượng ban đầu?

A. 5, 4.1029. B. 18720. C. 312. D. 5, 4.1026.

Câu 14. Để dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân GDP (“bình quân GDP” được hiểu là thu nhập bình quân
An A0 (1 + a ) , trong đó A0 là bình quân GDP của
n
đầu người) của một quốc gia, người ta sử dụng công thức=
năm lấy làm mốc, An là bình quân GDP sau n năm, a là tỉ lệ tăng trưởng bình quân GDP hàng năm. Ngày
1/1/ 2018, Việt Nam có bình quân GDP là 2.500 USD và tốc độ tăng trưởng bình quân GDP là 7,5%; Thái
Lan có bình quân GDP là 7.200 USD và tốc độ tăng trưởng bình quân GDP là 4,3%. Nếu tốc độ tăng trưởng
bình quân GDP của hai nước không thay đổi thì sớm nhất đến năm bao nhiêu, bình quân GDP của Việt Nam
và Thái Lan bằng nhau?
A. 2054. B. 2055. C. 2053. D. 2056.

( 5)
x

Câu 15. Biết đồ thị (C ) của hàm số y = cắt trục tung tại điểm M và tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại M
ln 5
cắt trục hoành tại điểm N . Tọa độ điểm N là

 1   −2   2   −1 
A. N  ;0  . B. N  ;0  . C. N  ;0  . D. N  ;0  .
 ln 5   ln 5   ln 5   ln 5 
m
y ln ( 3 x − 1) −
Câu 16. Tìm tập các giá trị thực của tham số m để hàm số = + 2 đồng biến trên khoảng
x
1 
 ; +∞  .
2 

 −7   −1   −4  2 
A.  ; +∞  . B.  ; +∞  . C.  ; +∞  . D.  ; +∞  .
 3  3   3  9 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 17. Cho hai hàm số y = log 2


x ( C1 ) và y = log 1 x ( C2 ) có đồ thị như hình vẽ.
2

Biết A và B là hai điểm lần lượt thuộc đồ thị ( C1 ) và ( C2 ) (hình vẽ), và M ( 2;0 )
là trung điểm của AB. Diện tích tam giác OAB bằng

 17 − 1   17 − 1 
A. S = 8log 2   . B. S = 4 log 2   .
 2   2 

 17 + 1   17 + 1 
C. S = 8log 2  . D. S = 4 log 2 
 2    2  .
   

1
Câu 18. Gọi A là điểm có hoành độ dương, di động trên đồ thị hàm số y = .
10 x
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên các trục tọa độ Ox, Oy. Tìm diện tích
lớn nhất của hình chữ nhật OHAK .
ln10
A. . B. eloge.
e
log e
C. eln10. D. .
e
2
Câu 19. Cho đồ thị hàm số y = e − x như hình vẽ, với ABCD là hình chữ
nhật thay đổi, A, D nằm trên trục hoành và B, C nằm trên đồ thị hàm số.
Giá trị lớn nhất của diện tích hình chữ nhật ABCD là

2 2
A. . B. .
e e

2 2
C. . D. .
e e
Câu 20. Gọi A, B có tung độ lớn hơn 1 lần lượt là hai điểm thuộc
x
 1 
( )
x
các đồ thị hàm số y = 3 và y =   sao cho tam giác OAB
 3
đều. Diện tích S của tam giác OAB bằng

A. S = 4 3. B. S = 3 3.

C. S = 2 3. D. S = 3.

--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NẮM

I – KHÁI NIỆM LOGARIT


1. Định nghĩa
Cho hai số dương a, b với a ≠ 1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là lôgarit cơ số a của
b và kí hiệu là log a b.
α= log a b ⇔ aα= b ( a, b > 0, a ≠ 1) .
2. Tính chất
Cho hai số dương a và b, a ≠ 1. Ta có các tính chất sau:
= log a 1 0;=log a a 1,
; log a ( aα ) α .
a loga b b=
=
II – QUY TẮC TÍNH LOGARIT
1. Lôgarit của một tích
( bc ) log a b + log a c.
 Cho ba số dương a, b, c với a ≠ 1, ta có: log a=
 Lưu ý: Định lý mở rộng
Cho các số dương a, bi (1 ≤ i ≤ n ) là các số dương, a ≠ 1. Ta có:
log a ( b1b2 ...b=
n) log a b1 + log a b2 + ... + log a bn
2. Lôgarit của một thương
 Cho ba số dương a, b, c với a ≠ 1, ta có:
b
log
= a log a b − log a c.
c
1
Lôgarit của một thương bằng hiệu các lôgarit. Đặc biệt: log a − log a b ( b > 0 ) .
=
b
3. Lôgarit của một lũy thừa
Cho hai số dương a, b; a ≠ 1. Với mọi α , ta có: log a bα = α .log a b.
1
Đặc biệt: log a n b = log a b.
n
III – ĐỔI CƠ SỐ
log c b
 Cho ba số dương a, b, c với a ≠ 1, c ≠ 1, ta có log a b = .
log c a
1 1
Đặc biệt: log a b = ( b ≠ 1) . = log aα b log a b (α ≠ 0 ) .
log b a α
V – LÔGARIT THẬP PHÂN VÀ LÔGARIT TỰ NHIÊN
1. Lôgarit thập phân
Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10. Ta có log10 b thường được viết là log b hoặc lg b.
2. Lôgarit tự nhiên
n
 1
Số e: lim 1 +  = e. Ta có: e ≈ 2, 718281828459045.
n →+∞
 n
Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e. Ta viết log eb là ln b.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

PHẦN 2 – BÀI TẬP CƠ BẢN

Câu 1. Với a, b là các số thực dương bất kì a ≠ 1, ta có log a b = 2 khi và chỉ khi

A. a b = 2. B. a 2 = b. C. b 2 = a. D. b a = 2.

Câu 2. Tính giá trị của biểu thức


= P ln ( tan1° ) + ln ( tan 2° ) + ln ( tan 3° ) +…+ ln ( tan 89° )

1
A. P = 1. B. P = . C. P = 0. D. P = 2.
2

 4 27. 3 9 
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức T = log 3  .
 3 

11 11 11 11
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
4 24 6 12
Câu 4. Cho a = log 2 20. Tính log 20 5 theo a.

5a a +1 a−2 a +1
A. . B. . C. . D. .
2 a a a−2
Câu 5. Đặt log 3 5 = a, mệnh đề nào sau đây là đúng?

a +1 2a + 1 2a − 1 2a + 1
A. log15 75 = . B. log15 75 = . C. log15 75 = . D. log15 75 = .
2a + 1 a +1 a +1 a −1
Câu 6. =
Cho a log
= 2 3; b log
= 3 5; c log 7 2. Tính log140 63 theo a, b, c.

2ac + 1 2ac + 1 2ac + 1 2ac − 1


A. . B. . C. . D. .
abc + 2c + 1 abc + 2c − 1 abc − 2c + 1 abc + 2c + 1
Câu 7. =
Cho a log
= 2 3; b log
= 2 5; c log 2 7. Biểu thức biểu diễn log 60 1050 là

1 + a + b + 2c 1 + 2a + b + c
A. log 60 1050 = . B. log 60 1050 = .
1 + 2a + b 2+a+b
1 + a + 2b + c 1 + a + 2b + c
C. log 60 1050 = . D. log 60 1050 = .
1 + 2a + b 2+a+b

Câu 8. Cho log 2 x = 2. Tính giá trị biểu thức P = log 22 x + log 1 x + log 4 x.
2

3 2 2 4− 2
A. P = . B. P = . C. P = 2 2. D. P = .
2 2 2
a
Câu 9. Cho a là số thực dương khác 1 và b > 0 thỏa log a b = 3 . Tính A = log ab2 bằng
b2

4 3 − 13 13 − 4 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
11 11 12 12

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IB2 – Logarit Website: http://hocimo.vn/
a
Câu 10. Cho a, b là các số thực dương và ab ≠ 1 thỏa mãn log ab a 2 = 3 thì giá trị của log ab 3 bằng
b

3 3 8 2
A. . B. . C. . D. .
8 2 3 3
b
Câu 11. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log 4 a= log 6 b= log 9 ( 4a − 5b ) − 1. Đặt T = . Khẳng định
a
nào sau đây đúng?
1 1 2
A. 0 < T < . B. −2 < T < 0. C. 1 < T < 2. D. <T < .
2 2 3
2
 x
Câu 12. Cho x, y là hai số thực dương khác 1. Biết log 2 x = log y 16 và xy = 64 . Tính  log 2 
 y

45 25
A. 20. B. . C. 25. D. .
2 2
2
 bc 
Câu 13. Cho a, b, c là ba số thực dương, a > 1, thỏa mãn log ( bc ) + log a  b3c 3 +  + 4 + 4 − c 2 =0. Số 2
a
 4
bộ ( a ; b ; c ) thỏa mãn điều kiện đã cho là

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Câu 14. Cho x, y là các số thực thỏa mãn 4 x +1 + 9 y = 2 x +1 + 3 y +1. Giá trị lớn nhất của T= 2 x + 3 y bằng

5+3 2 7+5 2 9
A. T ≤ 2 + 2. B. T ≤ . C. T ≤ . D. T ≤ + 2 2.
2 4 2

Câu 15. Cho các số thực x, y, z thỏa mãn 4 x + 9 y + 16 z = 2 x + 3 y + 4 z. Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức
T = 2 x +1 + 3 y +1 + 4 z +1 bằng

9 + 87 10 + 87 10 + 114 9 + 114
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


PHẦN 1 – LŨY THỪA
I – Khái niệm lũy thừa
1. Lũy thừa với số mũ nguyên
Cho n là 1 số nguyên dương. Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a.
1
Với a ≠ 0 , a 0 = 1 và a − n = . Chú ý rằng 00 và 0− n không có nghĩa.
an
2. Phương trình x n = b.
• n lẻ, với mọi số thực b phương trình có nghiệm duy nhất.
• n chẵn
o Nếu b < 0 , phương trình vô nghiệm.
o Nếu b = 0 , phương tình có 1 nghiệm x = 0 .
o Nếu b > 0 , phương trình có 2 nghiệm trái dấu.
3. Căn bậc n
Cho số thực b và số nguyên dương n ≥ 2 , số a được gọi là căn bậc n của số b nếu a n = b
Ví dụ: 2 và -2 là căn bậc 4 của 16.
• Nếu n lẻ, căn bậc n của b là n
b.
• Nếu n chẵn
o b < 0 thì không tồn tại căn bậc n của b.
o b = 0 thì có 1 căn bậc n của b là số 0.
o b > 0 thì có 2 căn bậc n trái dấu, ký hiệu là n
b và − n b
 Tính chất
( a)
m
• n a . n b = n ab • n
= n am • n k
a = nk a
n
a na a khi =n 2k + 1
• =
b
= • n an  (k ∈ )
b  a khi n = 2k
n

4. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ


m
Cho số thực a dương và số hữu tỉ r = , trong đó m ∈  , n ∈ * . Lũy thừa của a với số mũ r là số
n
m
n
a được xác định bởi a= a= a m
r r n

5. Lũy thừa với số mũ vô tỉ


Cho a là một số hữu tỉ dương, α là một số vô tỉ. Ta thừa nhận rằng luôn có một dãy số hữu tỉ ( rn ) có
giới hạn là α và dãy số tương ứng a rn có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số ( rn ) . Ta
r
( )
gọi giới hạn của dãy số a n là lũy thừa của a với số mũ α . Ký hiệu aα .

aα = lim a rn với α = lim rn .


n →+∞ n →+∞

Từ đó 1α = 1 với mọi α ∈  .
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

II – Tính chất của lũy thừa với số mũ thực


 Cho a, b là các số thực dương, α , β là những số thực tùy ý. Khi đó ta có:

• aα .a β = aα + β ; • ( ab ) = aα .bα ;
α

aα α
• β = aα − β ; a aα
a •   = α
b b
• (a )α β
= aαβ ;
• Nếu a > 1 thì aα > a β ⇔ α > β .
• Nếu a < 1 thì aα < a β ⇔ α > β .

PHẦN 2 – HÀM SỐ LŨY THỪA


I – Khái niệm
Hàm số y = x với α ∈  cho trước là hàm số lũy thừa.
α

Tập xác định hàm số lũy thừa:


• Nếu α ∈  + , D =  ;
• Nếu α ∈  − hoặc α = 0 , D =  \ {0} ;

• Nếu α ∉  , D
= ( 0; +∞ ) .
II – Đạo hàm của hàm số lũy thừa
Hàm số lũy thừa y = xα (α ∈  ) có đạo hàm với mọi x > 0 và ( xα )′ = α xα −1 .

III – Khảo sát hàm số lũy thừa


Tập khảo sát: ( 0; +∞ )
=y xα , α > 0 =y xα , α < 0
1. Tập khảo sát: ( 0; +∞ ) . 1. Tập khảo sát: ( 0; +∞ ) .
2. Sự biến thiên 2. Sự biến thiên
y′ α xα −1 > 0 ∀x > 0
= y′ α xα −1 < 0 ∀x > 0
=
Giới hạn đặc biệt: Giới hạn đặc biệt:
lim xα = 0 , lim xα = +∞ lim xα = +∞, lim xα = 0
x → 0+ x →+∞ x → 0+ x →+∞

Tiệm cận: không có Tiệm cận:


Ox là tiệm cận ngang
Oy là tiệm cận đứng của đồ thị
3. Bảng biến thiên 3. Bảng biến thiên

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IB1 – Lũy thừa, hàm số lũy thừa Website: http://hocimo.vn/
4. Đồ thị 4. Đồ thị

−1 −1
4 3 3 3 9 26.9
Câu 1. Viết dưới dạng số nguyên hoặc phân số tối giản: 3 .15; −2 ;   ; 3.5−2 ; ⋅   ; 3 .
6 7 8  4  3.2
−1
( )
10−5
−1 (
; 10−3 ) .
−5
Câu 2. Viết dưới dạng lũy thừa nguyên của 10: 10−2.104 ;
10
Câu 3. Với giá trị nào của x thì đẳng thức đúng?
3 6 7
a) x3 = − x; b) x 6 = − x; c) 4
x4 = x ; d) x 7 = x;

Câu 4. Hãy chứng minh các tính chất sau đây của căn bậc n dựa vào tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên
dương:
a) Cho n là một số nguyên dương, k là một số nguyên. Khi đó, với hai số không âm a và b, ta có

1) n
ab
= n
a⋅n b;

a n
a
2) n
= (b ≠ 0) ;
b n
b

3)=
n k
a nk
a (k > 0) ;

nk
4) n a
= ak (k > 0) ;

( a)
k
5) n a k
= n
(a ≠ 0 nếu k ≤ 0)

b) Đối với hai số a, b tuỳ ý mà 0 ≤ a < b và n nguyên dương, ta có n


a<nb

Câu 5. Dùng các khẳng định trong bài 4 để đơn giản các biểu thức sau:

1 3 5
a) 5
8. 5 4; b) 4 5. ; c) 27 ; d) 6
643 .
16
Câu 6. So sánh:

a) 3
−0, 4 và 5
−0,3 ; b) 5
−5 và 3
−3 ;
c) 3
−2 và 5
−4 ; d) 3
−5 và 5
−3 .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 7. Hãy so sánh
5
− 2.5 5 1
5 2 1 − 2
a)   và 1; b) 2 − 12
và   ; c) 3 và 1; d) 0, 7 6
và 0, 7 3 .
7 2
Câu 8. Đơn giản biểu thức:

a) 3
a 3 − a 2 , với a < 0 ; b) 4
a 4 + 2 7 a 7 , với a ≥ 0 ;
c) 5
a 5 − 6 a 6 , với a ≥ 0 ; d) 3
a 3 + 3 8 a8 , với a < 0 .

Câu 9. Đơn giản biểu thức


4 4

( ); a b + ab
5 3 3
a) 3
x 6 y12 − 5
xy 2 b) ;
3
a+3b
1
a −1 a+4a  1 m2 + 4   m 1 1
c) 3 1
× × a 4 +1; d)  − 3 × − + .
a4 + a2
a +1  m+ 2 m +2 2   2 2 m

Câu 10. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào có nghĩa, biểu thức nào không có nghĩa?
1 3
a) ( −2 ) 5 ; b) ( −3) ;
− −6
c) 5 4 ; d) 0−3.

Câu 11. Tìm điều kiện xác định của mỗi biểu thức sau:
4 1 1 2

a) ( x + 2 ) 7 ; d) ( x − 3) 3 .

b) x 3 ; c) x 4 ;

Câu 12. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1 3

( 2 − x2 )5 ; (x − 1) ; (x − x − 2) .
−2 2
(1 − x )
− 2 2
a) y= 3 ; b) =
y c) =
y d) y=

Câu 13. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1 1 π
a) =
y ( 2 x 2 − x + 1) 3 ; b) y = ( 4 − x − x2 ) 4 ; c)=
y ( 3x + 1) 2 ; d) y= (5 − x )
3
.

Câu 14. Với giá trị nào của x thì mỗi đẳng thức sau đúng?
6
 16  1 1
1 3
b) ( x ) c) ( x ) d) ( x )
1
4 4 8 8 0,7
a)  x  = x ; = −x ; = ; 7 = −x .
  | x|

Câu 15. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2
a) y = 3− x + x ; b) y = (0,5)sin x .

Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x
2 2
a) =
y 2 x + 2− x ; y 2 x −1 + 23− x ;
b)= c) y = e1+ x ; d) y 5sin x + 5cos x .
2
=

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IB1 – Lũy thừa, hàm số lũy thừa Website: http://hocimo.vn/
Câu 17. So sánh các số sau với số 1:

( 3)
0,4
a) ( 4,1) ; b) ( 0, 2 ) ; c) ( 0, 7 ) ;
2,7 0,3 3,2
d) .

Câu 18. So sánh các cặp số sau mà không dùng máy tính bỏ túi
2,3 2,3
 10   12 
a) ( 3,1) và ( 4,3) ; c) ( 0,3) và ( 0, 2 ) .
7,2 7,2 0,3 0,3
b)   và   ;
 11   11 
Câu 19. Chứng minh rằng
1
8
3+ 2
8
=8
3−8 2 ( )( 4
3+4 2 )( 3+ 2 )
Câu 20. Khử căn thức ở mẫu
1 1
a) ; b) .
2+33 2+ 3+ 5

847 3 847
Câu 21. Không dùng máy tính và bảng số, hãy tính 3 6+ + 6− .
27 27

Câu 22. Tỉ lệ tăng dân số hàng năm của In-đô-nê-xi-a là 1,5%. Năm 1998, dân số của nước này là 212942000
người. Hỏi dân số của In-đô-nê-xi-a vào năm 2006?
358
Câu 23. Năm 1994, tỉ lệ thể tích khí CO 2 trong không khí là . Biết rằng tỉ lệ thể tích khí CO 2 trong
106
không khí tăng 0, 4% hàng năm. Hỏi năm 2004, tỉ lệ thể tích khí CO 2 trong không khí là bao nhiêu?

Câu 24. Biết rằng tỉ lệ giảm dân số hàng năm của Nga là 0,5% . Năm 1998 , dân số của Nga là 146861000
người. Hỏi năm 2008 dân số của Nga sẽ là bao nhiêu ?
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thức
TRUY NGƯỢC HÀM
BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRỤC

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA17

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ (xem trong buổi LIVE)

- Phần 1: Nhắc lại về phương pháp ghép trục


- Phần 2: Truy ngược hàm

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP (các bài toán này đều do thầy Đức sáng tác mới)

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Hàm số


= y f ′ ( 3 − 2 x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

A. ( −∞ ; − 1) . B. ( −1;1) . C. (1;3) . D. ( 3; + ∞ ) .

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Hàm số y = f ′ (1 − 8 x ) + 1 có đồ thị như hình vẽ

Hàm số f ( 2 − x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây:

A. ( −∞ ; − 2 ) . B. ( −2; 2 ) . C. ( 2;9 ) . D. ( 9; + ∞ ) .

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị của hàm số=y f ′ ( 3 + 4 x ) có đồ thị như
hình vẽ sau:

Hàm số
= y f ( x 2 − 30 ) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 5. C. 3. D. 4.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , hàm số


= y f ( x3 − 3 x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 1 2 +∞
+∞ 12 +∞
f ( x3 − 3x )
−4 −4
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( x − 2 ) =
2
m có 4 nghiệm phân biệt?

A. 14. B. 12. C. 13. D. 15.

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số


= y f ( x − 1) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −2 0 2 +∞
+∞ 3 +∞
f ( x − 1)
−1 −1
Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là

A. 1. B. 5. C. 3. D. 7.

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , hàm số


= y f ( x 2 + x ) có bảng biến thiên như sau:

1
x −∞ −2 − 1 +∞
2
+∞ 17 +∞
f ( x2 + x ) 16
−4 −4
 1
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 16 f  x −  =
m có 4 nghiệm phân biệt?
 4

A. 79. B. 78. C. 80. D. 81.

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , hàm số


= y f ( x 2 − 3) có bảng biến thiên như sau

Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để phương trình f ( x ) = m có đúng 1 nghiệm thuộc ( −3; + ∞ ) ?

A. 19. B. 28. C. 26. D. 27.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Cực trị của hàm số Website: http://hocimo.vn/
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , hàm số
= y f ( x 2 − 1) có đồ thị như hình vẽ (đồ thị cắt trục
tung tại điểm có tung độ nhỏ hơn −3 ).

Số giá trị nguyên của m để phương trình f ( x ) = m có đúng 3 nghiệm trong khoảng ( 0; + ∞ ) là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

PHẦN 3 – BÀI TẬP LUYỆN THÊM


Khóa M – Buổi MA30
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
MIN MAX CỦA
HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA16

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1. Cho hàm số f ( x )= x + m . Tìm m để max f ( x ) = 22?


x∈[ −2;2]

Đáp số: __________

Câu 2. Cho hàm số f ( x )= x − m . Tìm m để max f ( x ) nhỏ hơn 20?


x∈[ −3;1]

Đáp số: __________

) x 2 + m . Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn [ −5; 4] không
Câu 3. Cho hàm số f ( x=
vượt quá 19?
Đáp số: __________

1
)
Câu 4. Cho hàm số f ( x= + 2m . Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn [1; 2] đạt nhỏ
x
nhất?
Đáp số: __________

x2
Câu 5. Cho hàm số f ( x=
) m+ . Tìm m để giá trị lớn nhất của f ( x ) trên đoạn [1;3] nhỏ hơn 4?
x +1

Đáp số: _________

) x 2 + mx . Tìm m để max f ( x ) = 6.
Câu 6. Cho hàm số f ( x=
x∈[ 2;3]

Đáp số: _________

Câu 7. Cho hàm số f ( x )= x − 2m . Tìm m để min f ( x ) = 1.


x∈[ −3;1]

Đáp số: __________

Câu 8. Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 2 x + m . Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn [ 0;10]
bằng 8?
Đáp số: __________

1
Câu 9. Cho hàm số f ( x ) = x − + m . Tìm m để min f ( x ) ≥ 5.
x x∈[1;2]

Đáp số: __________


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

1
Câu 10. Cho hàm số f ( x ) = x + + m . Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn [1; 2] không
x
vượt quá 5?
Đáp số: __________

Câu 11. Cho hàm số f ( x ) = x3 + 3 x − m . Gọi A, a lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x ) trên đoạn [ 0;3] . Tìm m để A ≥ 6a.

Đáp số: __________

Câu 12. Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 3 x + 2m . Gọi A, a lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
số f ( x ) trên đoạn [ −2;3] . Tìm m để A + a =20.

Đáp số: __________

Câu 13. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3 x − m . Gọi A, a lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x ) trên đoạn [ −2;3] . Tìm m để 2 A − 3a =
8.

Đáp số: __________

Câu 14. Cho hàm số f ( x ) = x + x 2 + x3 + m . Tìm m để max f ( x ) − min f ( x ) =


20.
x∈[ 0;3] x∈[ 0;3]

Đáp số: __________

Câu 15. Cho hàm số f ( x ) = x 3 − x 2 + ( m 2 + 1) x − m , tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn

[0;1] đạt nhỏ nhất

Đáp số: __________

) x 2 + mx trên đoạn [ 2;3] bằng 10. Tổng tất cả các giá trị
Câu 16. Biết giá trị lớn nhất của hàm số f ( x=
của m bằng
1
A. . B. 3. C. −3. D. −6.
3
2x − m
Câu 17. Cho hàm số f ( x ) = . Tổng tất cả các giá trị của m thỏa mãn max f ( x ) + min f ( x ) =
10
x+2 x∈[1;2] x∈[1;2]

là:
100 40 20 10
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Thức
CỰC TRỊ CỦA
HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA15

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Số điểm cực trị của hàm y = f ( x )


Hàm số y = f ( x) có số điểm cực trị bằng số điểm cực trị của hàm số y = f ( x) cộng với số nghiệm
đơn và số nghiệm bội lẻ của phương trình f ( x) = 0 .
2. Một số lưu ý
• xo là nghiệm đơn của phương trình f ( x ) = 0 nếu ta có thể phân tích f ( x=
) ( x − x0 ) g ( x ) , trong đó
g ( x0 ) ≠ 0 .
xo là nghiệm bội chẵn của phương trình f ( x ) = 0 nếu ta có thể phân tích f ( x=
) ( x − x0 ) g ( x)
2k

k ∈ N * , trong đó g ( x0 ) ≠ 0 .
xo là nghiệm bội lẻ của phương trình f ( x ) = 0 nếu ta có thể phân tích f ( x=
) ( x − x0 ) .g ( x ) ,
2 k +1

k ∈ N * , trong đó g ( x0 ) ≠ 0 .
• Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) bằng số điểm cực trị của hàm số y = f ( ax + b ) ( a ≠ 0 ) .
3. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x )
Gọi a là số điểm cực trị dương của hàm số y = f ( x) . Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
• 2a + 1 nếu x = 0 là 1 điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
• 2a nếu x = 0 không là 1 điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
Câu 1. Tìm m để hàm số =
y x 2 + m có 3 điểm cực trị?

Đáp số: __________

Câu 2. Tìm m để hàm số y = x 4 + x 2 + m có 5 điểm cực trị?

Đáp số: __________

Câu 3. Tìm m để hàm số y = x3 − 3 x 2 + m có 5 điểm cực trị?

Đáp số: __________

Câu 4. Tìm m để hàm số =


y x3 + 20mx có 5 điểm cực trị?

Đáp số: ___________

1
Câu 5. Tìm m để hàm số y= + m có 1 điểm cực trị?
x

Đáp số: ___________


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 6. Tìm m để hàm số y = x 2 − 2 x + m có 5 điểm cực trị?

Đáp số: ____________

Câu 7. Cho hàm số y = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx − 1 có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên dưới. Số điểm
cực trị của hàm số
= y f ( x ) − x là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Nguồn: Đề thi thử Sở Kiên Giang 2023

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−3 −∞
( x)
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số h= f ( x ) − m có đúng 5 điểm cực
trị?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 3 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
5 +∞
f ( x)
−2 −∞
Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [ −10;10] để hàm số =
g ( x ) 2 f ( x ) − 3m có đúng 5 điểm cực
trị?
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
Nguồn: Thi thử Sở Vĩnh Phúc lần 2 năm 2023

Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x 2 − 1) ( x − 3)


3
, ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm
số y = f ( x ) là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Cực trị của hàm số Website: http://hocimo.vn/
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

số y f ( 2 x + 3 ) là
Số điểm cực trị của hàm =

A. 2. B. 1. C. 3. D. 5.

Câu 12. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số
) 2 f ( 3 − x ) + 23 là
g ( x=

A. 7. B. 5. C. 4. D. 3.
Nguồn: Thi thử Sở Hưng Yên 2022-2023

Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −3 1 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 −
Số điểm cực trị của hàm số g ( x =
) f x − 3x 2 − 1 là ( 3
)
A. 9. B. 11. C. 7. D. 8.

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x − 9 ) ( x 2 − 16 ) , ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên dương
m để hàm số g ( x = (
) f x3 + 7 x + m có ít nhất 3 điểm cực trị? )
A. 16. B. 9. C. 4. D. 8.

Câu 15. Cho hàm số f ( x ) =x3 − 6 x 2 + ( 3m − 6 ) x, với m là tham số thực, có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 5 điểm cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 16. Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 12 x3 + 30 x 2 + ( 4 − m ) x với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên
m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có đúng 7 điểm cực trị?

A. 27. B. 31. C. 28. D. 30.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x − 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm

số g (=
x) ( )
f x 3 + 3 x + m − 9 có ít nhất 7 điểm cực trị?

A. 12. B. 13. C. 10. D. 11.


Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2023 môn Toán lần 3 trường THPT Việt Yên 1 – Bắc Giang

Câu 18. Cho hàm số y =


x 3 + 3mx x 2 + 1 với m là tham số thực. Đồ thị của hàm số đã cho có tối đa bao
nhiêu điểm cực trị?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Hưng Yên

Câu 19. Cho hàm số đa thức y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Biết rằng f ( 0 ) = 0. Hàm
g ( x)
số = ( )
f x 6 − x 3 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 7.
Nguồn: Đề thi thử Sở Hà Tĩnh 2023

Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và hàm =


số y f ′ ( 2 x + 1) có bảng xét dấu như sau:

1
x −∞ −1 0 +∞
2
f ′ ( 2 x + 1) − 0 + 0 − 0 +
Hỏi có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −2023; 2023] để hàm số g ( x ) = f x 2023 + 2023 x + m có ít nhất 5 ( )
điểm cực trị?
A. 4046. B. 4047. C. 2024. D. 2023.
Nguồn: Liên trường THPT Nghệ An lần 3

BÀI TẬP LUYỆN THÊM KHÓA M: MA18; MA19 VÀ MA20


--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Thức
ĐƠN ĐIỆU CỦA
HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA14

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Xét hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a ; b ]
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên [ a ; b ] khi và chỉ khi đồ thị hàm số
y = f ( x ) có dạng:

Dựa vào phép biến đổi đồ thị, ta có hai trường hợp của đồ thị hàm số
y = f ( x ) như sau:

Trường hợp 1: Trường hợp 2


• f ( x ) đồng biến trên [ a ; b ] • f ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ]
• f ( a ) ≥ 0. • f ( a ) ≤ 0.
 Xét hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a ; b ]
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ] khi và chỉ khi đồ thị hàm số
y = f ( x ) có dạng:

Dựa vào phép biến đổi đồ thị, ta có hai trường hợp của đồ thị hàm số
y = f ( x ) như sau:

Trường hợp 1 Trường hợp 2


• f ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ] • f ( x ) đồng biến trên [ a ; b ]
• f ( b ) ≥ 0. • f ( b ) ≤ 0.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Các trường hợp hàm số y = f ( x ) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên các khoảng ( a ; + ∞ ) ; ( −∞ ; a ) hay
[ a ; + ∞ ) ; ( −∞ ; a ] , chúng ta giải tương tự.
II – BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y = x + m + 1 đồng biến trên ( 20;30 ) ?

A. 30. B. 31. C. 20. D. 21.

y x 2 + m đồng biến trên khoảng (1;3) ?


Câu 2. Tìm m để hàm số =

A. m ≥ −1. B. m > −1. C. m ≤ −1. D. m < −1.

Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y = x 2 − x + m nghịch biến trên ( −5; − 4 ) ?

A. 20. B. 19. C. 21. D. 22.

1
Câu 4. Tìm m để hàm số y= + m đồng biến trên ( −3; − 2 ) .
x

1 1 1 1
A. m ≤ . B. m ≤ . C. m ≥ . D. m ≥ .
3 2 2 3

Câu 5. Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y = x 2 − 2 x + m đồng biến trên (10; + ∞ ) ?

A. 80. B. 89. C. 79. D. 90.

y x 2 + mx nghịch biến trên (1; 2 ) ?


Câu 6. Tìm m để hàm số =

A. m ≤ −2. B. m = −2. C. −3 ≤ m ≤ −2. D. m > 0.

Câu 7. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để hàm số =


y x3 + mx đồng biến trên (1; 2 ) ?

A. 29. B. 30. C. 31. D. 32.

Câu 8. [Đề tham khảo 2023] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a ∈ ( −10; + ∞ ) để hàm số
y = x3 + ( a + 2 ) x + 9 − a 2 đồng biến trên khoảng ( 0;1) ?

A. 12. B. 11. C. 6. D. 5.

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x 4 + 2 x3 + mx + 2 đồng biến trên khoảng ( −1; +∞ ) ?

A. m ≥ 1. B. m ∈∅. C. 0 ≤ m ≤ 1. D. m ≤ 0.

1 1 1
Câu 10. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên  ;  ?
x+m 3 2

1 1 1
A. m ≤ − . B. m ≤ − . C. m ≤ − . D. m ≤ −1.
2 3 6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đơn điệu hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối Website: http://thayduc.vn/
Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số=
y mx + 12 nghịch biến trên ( −5; − 3) ?

A. 15. B. 17. C. 18. D. 16.

Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để hàm số=y mx 2 + 36 x đồng biến trên khoảng ( 3;5 ) ?

A. 34. B. 35. C. 36. D. 37.

 π π
Câu 13. Các giá trị của tham số m để hàm số y = sin x − cos x + m đồng biến trên khoảng  − ;  là
 4 2

A. m > 2. B. m ≥ 2. C. m > 1. D. m ≥ 1.

Câu 14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ 0;10] để hàm số y = x + m x 2 − 2 x + 3 đồng biến

trên khoảng (1; + ∞ ) ?

A. 11. B. 10. C. 12. D. 9.

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 10 để hàm số y = − x 2 + 6 x + m đồng biến

trên khoảng ( 0;3) ?

A. 6. B. 4. C. 3. D. 10.

x−m
Câu 16. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = đồng biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) ?
x+m+3

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
CỰC TRỊ HÀM HỢP
CÓ THAM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA12

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – CÔ LẬP M ĐỂ BIỆN LUẬN SỐ ĐIỂM CỰC TRỊ THEO TƯƠNG GIAO


g ( x ) f (u ( x ) + m)
 Bài toán: Cho hàm số f ( x ) đã biết thông tin về dấu của f ′ ( x ) . Tìm m để hàm số=
có a điểm cực trị ( a là giá trị đã biết).
Phương pháp giải:
u ′ ( x ) = 0
Bước 1:
= Tính g ′ ( x ) u ′ ( x ) . f ′ ( u ( x ) + m ) . Ta có: y′= 0 ⇔ 
 f ′ ( u ( x ) + m ) =
0
Bước 2: Tìm các điểm làm u ′ ( x ) đổi dấu (giả sử có b điểm), các điểm đó sẽ là các điểm cực trị của
hàm số g ( x ) .
u ( x ) + m =x1

u ( x ) + m =x2
Bước 3: Xét phương trình f ′ ( u ( x ) + m ) =0 ⇔  , ta cần tìm m để hệ này có a − b
...

u ( x ) + m =
xn
nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ, các nghiệm này sẽ làm cho f ′ ( u ( x ) + m ) đổi dấu → g ′ ( x ) đổi dấu.
 m= x1 − u ( x )

 m= x2 − u ( x )
Bước 4: Cô lập m :  , rồi vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đồ thị y= x1 − u ( x ) ,
...

 m= xn − u ( x )
y x2 − u ( x ) , y= x3 − u ( x ) , …, =
= y xn − u ( x ) . Ta cần tìm m để đường thẳng y = m cắt hệ đồ thị này
tại a − b điểm.
 Lưu ý 1: Khi hàm số f ( x ) hoặc hàm số u ( x ) vẫn liên tục tại điểm x0 , có cực trị tại điểm x0 nhưng
không có đạo hàm tại điểm x0 , ta có thể xử lý theo 2 cách:
Cách 1: Ta coi hàm số có đạo hàm tại x0 (điều này không ảnh hưởng tới kết quả bài toán), sau đó giải
như trên
Cách 2: Ta dùng bổ đề ở phần II.
 Lưu ý 2: Ta có thể sử dụng phương pháp ghép trục để biện luận tham số m.
II – BỔ ĐỀ QUAN TRỌNG
 Nếu hàm số f ( u ( x ) ) liên tục trên D thì số điểm cực trị của hàm số f ( u ( x ) ) bằng █ + ►
Trong đó:
• █ là số điểm cực trị của u ( x )
u ( x ) = x1

u ( x ) = x2
• ► là các nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ của hệ:  , với x1 , x2 , ..., xn là tất cả các
...

u ( x ) = xn
điểm cực trị của hàm số f ( x ) .
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

( x ) f ( x 2 + m ) có đúng 3
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 − 2 x ∀x ∈ . Tìm m để hàm số g=
điểm cực trị?
A. 0 < m < 2. B. 0 ≤ m < 2. C. m < 0. D. m ≤ 0.

) f ( x 2 − 2 x + m ) có
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 + 2 x ∀x ∈ . Tìm m để hàm số g ( x=
đúng 3 điểm cực trị?
A. −1 ≤ m < 1. B. −1 ≤ m ≤ 1. C. −1 < m < 1. D. m < −1.

) x 2 + 2 x. Tìm m để hàm số f ( x + m ) có đúng 3 điểm cực trị?


Câu 3. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x=

A. −2 ≤ m < 0. B. −2 < m < 0. C. −2 < m ≤ 0. D. m > 0.

( x ) f ( x 4 + m ) có đúng 1 điểm
Câu 4. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) = x − 1 ∀x ∈ . Tìm m để hàm số g=
cực trị?
A. m ≥ 1. B. m > 1. C. m ≤ 1. D. m < 1.
 m
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) = x3 − x ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x 2 + x + 
 4
có đúng 3 điểm cực trị?
A. Vô số. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y= f ( x − 10 x + m ) có đúng 7 điểm cực trị? 2

A. 22. B. 24. C. 23. D. 25.

Câu 7. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
Tìm m để hàm số
= y f ( x + m ) có đúng 5 điểm cực trị?

A. −2 ≤ m < 0. B. 0 ≤ m < 2. C. m < −2. D. −2 < m < 0.

Câu 8. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 8 x 2 + 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −20; 20] để hàm số

( )
f x 3 + 3 x + m có số điểm cực trị nhiều nhất?
A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.

Câu 9. Cho hai hàm số f (=


x ) 2 x3 − 9 x 2 và g ( x ) = 2 x 3 − 3 x 2 − 12 x + m (m là tham số). Có bao nhiêu số
nguyên m để hàm số h ( x ) = f ( g ( x ) ) có đúng 6 điểm cực trị?

A. 23. B. 21. C. 6. D. 4.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Cực trị hàm hợp có tham số Website: http://thayduc.vn/
Câu 10. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3 x 2 + 3 x − 1. Biết hàm số g ( x ) = ax 4 + bx 2 + c ( a, b, c ∈ , a ≠ 0 ) nhận x = 1
là điểm cực trị. Số điểm cực trị của hàm số y = g ( f ( x ) ) là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán sở GD&ĐT Nghệ An

Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
4 +∞
f ( x)
−3 −∞
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −10;10] để hàm số =
g ( x ) f 3 ( x ) − mf ( x ) có
nhiều điểm cực trị nhất?
A. 11. B. 9. C. 20. D. 10.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán đợt 2 sở GD&ĐT Nghệ An

Câu 12. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
y f ( x + x + m ) có đúng 2 điểm cực trị?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số =

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 13. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 − 8 x ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số


1 
=y f  + m  có 2 điểm cực trị?
x 
A. 19. B. 20. C. 18. D. 17.

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá
 1 m
trị nguyên của tham số m để hàm số f  x + +  có đúng 4 điểm cực trị?
 x 10 

A. 9. B. 10. C. 20. D. 22.

Câu 15. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 8 x 2 + 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] để hàm số
f ( x3 − 3 x + m ) có 5 điểm cực trị?

A. 9. B. 18. C. 11. D. 16.


--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
MỞ ĐẦU VỀ
TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA13

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – NỀN TẢNG CỦA TƯƠNG GIAO HAI ĐỒ THỊ


 Cho hàm số y = f ( x ) và hàm số y = g ( x ) . Số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) là
số nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( x ) .
II – SỰ TIẾP XÚC CỦA HAI ĐƯỜNG CONG
 Cho hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) tiếp xúc với nhau khi và chỉ
 f ( x ) = g ( x )
khi hệ  có nghiệm. Nếu x0 là nghiệm của hệ thì hai đồ thị tiếp xúc với nhau tại điểm có
 f ′ ( x ) = g ′ ( x )
hoành độ x0 .
III – MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN
 Xét hàm số f ( x ) = ax + bx + c ( a ≠ 0 ) có ∆= b 2 − 4ac.
2

 Nếu ∆ > 0 thì phương trình f ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt


 Nếu ∆ =0 thì phương trình f ( x ) = 0 có đúng 1 nghiệm (nghiệm kép)
 Nếu ∆ < 0 thì phương trình f ( x ) = 0 vô nghiệm
 Xét hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) .
 Nếu f ( x ) đơn điệu trên  thì phương trình f ( x ) = m có nghiệm duy nhất ∀m ∈ .
 Nếu f ( x ) có 2 điểm cực trị là x1 và x2 ( f ( x1 ) < f ( x2 ) ) thì phương trình f ( x ) = m có 3 nghiệm
phân biệt khi m thuộc khoảng ( f ( x1 ) ; f ( x2 ) )
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1. Tìm m để phương trình − x 4 + 2 x 2 − m =


0 có 4 nghiệm phân biệt
Đáp số: __________

Câu 2. Tìm m để phương trình 2 x + 5 − x =m có nghiệm

Đáp số: __________


x+2 1
Câu 3. Tìm m để đồ thị hàm y = cắt đồ thị hàm số y =
− x + m tại 2 điểm nằm về hai phía của trục
x +1 2
tung
Đáp số: __________

Câu 4. Tìm m để phương trình 2sin 2 x + sin x + m − 3 =0 có nghiệm?


Đáp số: __________

Câu 5. Tìm m để đồ thị hàm số =


y x 3 − 3 x 2 cắt đường thẳng y = mx tại 3 điểm phân biệt?

Đáp số: __________


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 6. Cho hàm số f ( x=


) ( x + 1) và hàm số g ( x ) =
−2 x 2 + m. Tìm m để đồ thị hàm số y = f ( x ) tiếp
2

xúc với đồ thị hàm số y = g ( x)

Đáp số: __________


x+2
Câu 7. Tìm mọi giá trị của m đề đường thẳng d : y =− x + m cắt đồ thị y = ( C ) tại hai điểm phân biệt,
x −1
trong đó có ít nhất 1 điểm có tọa độ nguyên?
Đáp số: __________
−x + m
Câu 8. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và đường thẳng d : 2 x + 2 y − 1 =0. Tìm m để d và ( C ) cắt
x+2
nhau tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho ∆OAB có diện tích bằng 1 (với O là gốc tọa độ)

Đáp số: __________

Câu 9. Cho hàm số y = x3 + 2 ( m − 2 ) x 2 + ( 8 − 5m ) x + m − 5 có đồ thị (C ). Tìm m để đường thẳng


d : y = x − m + 1 cắt đồ thị ( C ) tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12 + x22 + x32 =
20.

Đáp số: __________

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 − ( m + 1) x + 4 − m cắt trục hoành tại 3
điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn −3?
Đáp số: _________

Bài tập trắc nghiệm


Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình x3 + 3 x 2 − 9 x + m =
0 có đúng 3 nghiệm?
A. 30. B. 31. C. 32. D. 33.

Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình 4 x3 + 12 x 2 − mx + 4 =0 có đúng 1 nghiệm?
A. 11. B. 13. C. 14. D. 15.

Câu 13. Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −3;3] để đường thẳng y= x + m cắt đồ
2x − 3
thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương là
x −1
A. −6. B. −5. C. 6. D. 2.
Nguồn: Đề KSCL học sinh Toán 12 lần 2 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Phú Thọ
1
Câu 14. Biết đồ thị hàm số y = x 2 + x + 1 tiếp xúc với đồ thị hàm số y= + m. Khẳng định nào sau đây là
x
đúng?

A. m ∈ ( −∞ ;0 ) . B. m ∈ [ 0;1) . C. m ∈ [1;3) . D. m ∈ [3; + ∞ ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về tương giao của đồ thị hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x+4 + 4− x −m +2 =0 có nghiệm )
trong khoảng ( −4; 4 ) ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Nguồn: Đề khảo sát chất lượng Toán 12 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Phú Thọ

Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên đoạn [ −2023; 2023] để phương trình
2sin 2 x + ( m − 1) cos 2 x =m + 1 có nghiệm?

A. 2025. B. 2024. C. 4048. D. 4046.

Câu 17. [Đề chính thức 2023] Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 32 x 2 + 4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m sao cho ứng với mỗi m, tổng giá trị các nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( −3; 2 ) của phương trình
(
f x2 + 2 x + 3 =
m bằng −4?)
A. 145. B. 142. C. 144. D. 143.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
ĐƠN ĐIỆU HÀM HỢP
CÓ THAM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA11

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – BIỆN LUẬN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ


max f ( x ) A=
 Nếu= ; min f ( x ) a thì
x∈[ a ; b ] x∈[ a ; b ]

 m ≥ f ( x ) ∀x ∈ [ a ; b ] ⇔ m ≥ A;
 m ≤ f ( x ) ∀x ∈ [ a ; b ] ⇔ m ≤ a;
II – CÙNG CHIỀU BIẾN THIÊN VÀ NGƯỢC CHIỀU BIẾN THIÊN
 Cho hàm số f ( u ( x ) ) xác định trên [ a ; b ] , tập giá trị của u ( x ) trên [ a ; b ] là K .
 Nếu hàm số u ( x ) đồng biến trên [ a ; b ] thì hàm f ( u ( x ) ) và hàm f ( t ) thuận chiều biến thiên,
nghĩa là f ( u ( x ) ) đồng biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) đồng biến trên K , hàm f ( u ( x ) )
nghịch biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) nghịch biến trên K .
 Nếu hàm số u ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ] thì hàm f ( u ( x ) ) và hàm f ( t ) ngược chiều biến thiên,
nghĩa là f ( u ( x ) ) đồng biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) nghịch biến trên K , hàm
f ( u ( x ) ) nghịch biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) đồng biến trên K .
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

) x 2 + 10 x. Tìm m để hàm số f ( 2 x − m ) nghịch biến trên khoảng


Câu 1. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x=
( 5;8) ?
A. 16 < m < 20. B. 16 ≤ m ≤ 20. C. −10 < m < 0. D. −10 ≤ m ≤ 0.

) x 2 + 100 x. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f ( m − x 2 ) đồng


Câu 2. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x=
biến trên khoảng ( 5;8 ) ?

A. 60. B. 62. C. 61. D. 63.

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết hàm số
y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên
( x ) f ( x + m ) nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) . Hỏi
m ∈ [−5;5] để hàm số g =
S có bao nhiêu phần tử?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục và xác định trên  có biểu thức đạo hàm được cho bởi
( x ) f ( x3 + m ) đồng
f ′ ( x ) =x ( x − 2 )( x + 1) . Hỏi tham số thực m thuộc khoảng nào dưới đây thì hàm số g=
biến trên khoảng (1; + ∞ ) ?
 1 1 
A.  0;  . B. (1; 4 ) . C.  ;1 . D. ( 0;1) .
 2 2 
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′ ( x ) =( x − 1)( x + 3) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m thuộc đoạn [ −10; 20] đề hàm số y= f ( x 2 + 3 x − m ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) ?

A. 18. B. 17. C. 16. D. 20.

Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x 4 + mx3 ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số


=y f ( x + 1) nghịch biến trên ( −3; − 2 ) ?

A. 13. B. 8. C. 10. D. 9.

) x ( x + 1) ( x 2 + 2mx + 1) ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên


Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=
2

( x ) f ( 2 x + 1) đồng biến trên khoảng ( 3;5) ?


âm m đề hàm số g=
A. 3. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −10 −2 3 8 +∞
f ′( x) + 0 + 0 − 0 − 0 +
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y= f ( x 2 + 4 x + m ) nghịch biến trên khoảng ( −1;1) ?

A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

Câu 9. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 ( x − 2 ) ( x 2 − 6 x + m ) với mọi x ∈ . Có
bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [ −2023; 2023] để hàm số g (=
x ) f (1 − x ) nghịch biến trên khoảng
( −∞ ; − 1) ?
A. 2016. B. 2014. C. 2015. D. 2010.
Nguồn: Đề học kỳ 2 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An

Câu 10. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
mf ( x ) + 2022
tham số m đề hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( −1;1) ?
f ( x) + m

A. 86. B. 88. C. 89. D. 84.


Nguồn: Đề cuối học kỳ 1 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Đựt
1
g ( x )= f ( x − m ) −
( x − m − 1) , với m ∈ . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số
2

2
m để hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 5;6 ) . Tổng các phần tử thuộc S bằng

A. 4. B. 11. C. 14. D. 20.

Câu 12. Cho hàm số f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) được cho trong hình vẽ bên
dưới.

x3 x 2
Đặt hàm số g ( x )= f ( x ) − − + x. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
4 4
g ( x + m ) nghịch biến trên khoảng ( 3; +∞ ) là

A. ( −∞ ; − 5] . B. ( −5; − 1) . C. [ −1; +∞ ) . D. ( −1; + ∞ ) .

BÀI TẬP LUYỆN TẬP THÊM – BUỔI MA13

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
NỀN TẢNG VỀ
PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRỤC

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA10

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – NỀN TẢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRỤC


 Phương pháp ghép trục cho chúng ta thông tin về bảng biến thiên của hàm hợp f ( u ( x ) ) khi đã biết
thông tin về hàm số f ( x ) và hàm số u ( x ) .
Sơ đồ: x → u ( x ) → f ( u ( x ) ) .
Bước 1: Tạo ra mối quan hệ từ x → u ( x ) (bằng cách tìm các điểm cực trị của hàm u ( x ) và tìm các
điểm mà u ( x ) không xác định).
Bước 2: Tạo mối quan hệ từ u ( x ) → f ( u ( x ) ) dựa vào thông tin đề bài cho của hàm số f ( x ) .
II – MỘT SỐ VÍ DỤ
 Cho hàm số f ( x=
) x − 2 x có đồ thị như hình vẽ
2

Sau đây là một số đồ thị hàm hợp f ( u ( x ) )

y f (1 − 2 x )
= y = f ( x2 ) y = f ( x3 ) 1
y= f 
x

1   1 
=y f  − x y = f ( f ( x )) =y f ( x 2 − 1) y= f 2
x  x 
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1. Cho hàm số f ( x=


) x 2 + 2 x. Hãy vẽ bảng biến thiên của các hàm số sau đây:
a)=y f ( x + 1) ; b)=y f (3 − x ) ; c)=y f (3 − 2x ) ;
d)
= y f ( x 2 + 1) ; e) y = f ( x 2 ) ; f)=y f (3 − x2 ) ;
1
g) y = f ( x3 ) ; h) y = f ( f ( x ) ) ; i) y = f   .
x
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 2. Cho hàm số f ( x=


) x3 − 3x. Hãy vẽ bảng biến thiên của các hàm số sau đây:
1
a) f ( 2 x 2 ) ; b) f (1 − x 2 ) ; c) f   ;
x
d) f ( x ); e) f ( x ) ; f) f ( x 2 − 2 x ) ;

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( x + 2 ) . Khi đó hàm số =


y f ( −2 x )
2

đạt cực đại tại


1
A. x = − . B. x = 0. C. x = 1. D. x = −1.
2
Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2023 môn Toán lần 1 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

Câu 4. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực tiểu của hàm số
(
y = f − x 2 + x bằng )
A. 1. B. 5.
C. 3. D. 2.
Nguồn: Đề cuối học kỳ 1 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 1 3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 −
Số điểm cực tiểu của hàm số
= y f x + 3x ( 2
) là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Nguồn: Đề thi công bằng Toán 12 lần 2 năm 2019 – 2020 trường chuyên KHTN – Hà Nội

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , có đạo hàm f ′ ( x ) như hình vẽ

x −∞ 0 1 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
Hàm số
= ( )
y f x 2 − 2 x có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

A. 4. B. 7. C. 9. D. 11.

Câu 7. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ.


( )
Hàm số g ( x )= f − x − x 2 nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −2; − 1) . B. (1; 2 ) .

 1 
C. ( −1;0 ) . D.  − ;0  .
 2 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
2 2
f ( x)
−∞ 0 −∞
 5π 
Số nghiệm thuộc đoạn 0;  của phương trình f ( sin x ) = 1 là
 2 
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Nguồn: Đề tham khảo năm 2020 – lần 2
Câu 9. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị như hình bên. Phương trình
(
2 f x +1− 6x + 3 = )
1 có bao nhiêu nghiệm?

A. 4. B. 5.
C. 3. D. 6.
Nguồn: Đề KSCL học kỳ 1 Toán 12 năm 2020 – 2021 trường chuyên Đại học Vinh – Nghệ An

Câu 10. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Số
3
nghiệm thực của phương trình f x3 − 3 x =
2
là ( )

A. 7. B. 3.
C. 8. D. 4.
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


I. Phương pháp tổng quát xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
 ĐỊNH LÝ
Một hình chóp có thể nội tiếp trong một mặt cầu khi và
chỉ khi đáy là một đa giác nội tiếp trong một đường tròn.
 HỆ QUẢ
Mọi tứ diện đều có mặt cầu ngoại tiếp
Mọi hình chóp đều đều có mặt cầu ngoại tiếp
 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÂM BÁN KÍNH
• Bước 1: Xác định trục d của đường tròn ngoại tiếp đa
giác đáy
• Bước 2: Xác định mặt phẳng trung trực ( P ) của cạnh
bên
• Bước 3: Xác định giao điểm I của d và ( P ) .
Điểm I trên chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp của khối chóp.
II. Khối chóp có các cạnh bên bằng nhau
 CÔNG THỨC 1
Xét khối chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau, ta gọi:
• a là độ dài cạnh bên
• h là chiều cao của khối chóp
• r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy
Khi đó:
a 2 r 2 + h2
R =
=
2h 2h
III. Khối chóp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy
 CÔNG THỨC 2
Xét khối chóp có một cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy, ta gọi
• r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy
• h là chiều cao của khối chóp
Khi đó:
h2
R
= r2 +
4

 Hệ quả 1: Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác nội tiếp trong đường tròn bán kính r , chiều cao bằng
h2
h thì có bán kính mặt cầu ngoại tiếp là:=
R r2 + .
4
1
 Hệ quả 2: Tứ diện SABC là tứ diện vuông đỉnh S thì =
R SA2 + SB 2 + SC 2 .
2
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

IV. Khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy


 CÔNG THỨC 3
Xét khối chóp có một mặt bên vuông góc với mặt phẳng đáy, ta gọi
• rb là bán kính của đường tròn ngoại tiếp mặt bên vuông góc
• rd là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy
• GT là cạnh chung của mặt bên vuông góc và mặt đáy
Khi đó:
GT 2
R= rb2 + rd2 −
4

V. Khối chóp tổng quát


 CÔNG THỨC 4 (TỔNG QUÁT)
Giả sử khối chóp có đáy là đa giác nội tiếp đường tròn tâm O, chiều
cao SH . Ta gọi:
• r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy
• h là chiều cao khối chóp ( h = SH ) .
• d là khoảng cách từ tâm của đường tròn ngoại tiếp đa giác
đáy tới chân đường vuông góc từ đỉnh xuống đáy (
( d = OH ) .
Khi đó
2 2
 h2 + r 2 − d 2   h2 + d 2 − r 2 
=R d + 2
 hoặc=R r 2
+  
 2h   2h 
VI. Một số định lý cần chú ý
 CHÚ Ý 1
• Bán kính đường tròn ngoại tiếp của một tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền
3
• Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh bằng a là a.
3
• Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật bằng nửa đường chéo.
 CHÚ Ý 2
Cho tam giác ABC , cạnh= AB c= ; BC a=; CA b, diện tích bằng S , nửa chu vi là p, bán kính đường tròn
ngoại tiếp là R, bán kính đường tròn nội tiếp là r. Khi đó
a b c
• R = =
= .
2sin A 2sin B 2sin C
abc
• R= .
4S
• S = pr.
• Công thức Herong: S = p ( p − a )( p − b )( p − c ) .
 CHÚ Ý 3 (Tứ diện gần đều)
Cho tứ diện ABCD có AB
= CD = c; AC = b; BC
= BD = a. Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ
= DA
a 2 + b2 + c2
diện ABCD là: R = .
8

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IF3 – Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp Website: http://hocimo.vn/
Bài tập luyện tập
Câu 1. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1, tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
Đáp số: ……….……….……….

Câu 2. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có AB = 1, góc giữa SA và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60°. Tính
bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC.
Đáp số: ……….……….……….
Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 1. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Đáp số: ……….……….……….

Câu 4. Cho hình chóp lục giác đều có đáy có độ dài bằng 1 và thể tích bằng 3. Tính bán kính mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp
Đáp số: ……….……….……….
Câu 5. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có=
AB 1;= AA′ 3. Tính bán kính mặt cầu ngoại
AD 2;=
tiếp tứ diện ACB′D′.
Đáp số: ……….……….……….

Câu 6. Cho hình chóp S . ABC có AB ⊥ BC , SA ⊥ ( ABC ) , AC = 2. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp
= SA
hình chóp
Đáp số: ……….……….……….

2. Biết ∆ABC cân tại B, có 


Câu 7. Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , SA = = 120° và AB = 1.
ABC
Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Đáp số: ……….……….……….
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với AD
= 2, AB
= BC = 1. Biết
= CD
SA ⊥ ( ABCD ) và SA = 2. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

Đáp số: ……….……….……….

Câu 9. Cho tứ diện ABCD có ( ABC ) ⊥ ( BCD ) , các tam giác ABC và BCD đều là các tam giác đều cạnh
bằng 1. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Đáp số: ……….……….……….
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có ∆ABC đều cạnh bằng 1, ∆SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC
Đáp số: ……….……….……….
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. ∆SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD
Đáp số: ……….……….……….

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Tam giác SAB cân tại S có
1
SA = . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
3
Đáp số: ……….……….……….

Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , SA = 3. Biết ABCD là hình thang vuông tại A và B,
có AD
= 2, AB = 1. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .BCD
= BC

Đáp số: ……….……….……….


Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Hình chiếu vuông góc của S
xuống mặt phẳng đáy là trọng tâm của ∆ABC. Biết góc giữa ( SAB ) và ( ABCD ) bằng 60°. Tính bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD
Đáp số: ……….……….……….
--- Bài tập luyện tập – xem khóa M ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. ĐỊNH NGHĨA
 Khái niệm
 Cho ( P ) chứa đường thẳng ∆ và l song song với nhau, cách nhau r.
Khi quay ( P ) quanh ∆ thì đường thẳng l sinh ra mặt trụ tròn xoay.
 Gọi tên
 Trục: ∆.
 Đường sinh: l.
 Bán kính: r.

II. HÌNH TRỤ, KHỐI TRỤ


 Khái niệm hình trụ tròn xoay
Xét hình chữ nhật ABCD. Quay mặt phẳng chứa hình chữ nhật ABCD quanh
đường thẳng chứa cạnh AB, ta được hình trụ tròn xoay.
 Gọi tên
 Hình tròn ( A, AD ) và ( B, BC ) là hai đáy của hình trụ.
= r AD= BC : bán kính của hình trụ
 l = CD : độ dài đường sinh của hình trụ
 Phần mặt tròn xoay được sinh ra bởi các điểm trên cạnh CD khi
quay quanh AB : Mặt xung quanh của hình trụ
 Khoảng cách giữa hai đáy bằng h : chiều cao của hình trụ.
 Khái niệm khối trụ tròn xoay
 Là phần không gian được giới hạn bởi hình trụ tròn xoay, kể cả hình trụ
tròn xoay đó
 Điểm thuộc khối trụ nhưng không thuộc hình trụ: Điểm trong
 Điểm không thuộc khối trụ: Điểm ngoài.

III. CÔNG THỨC DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH


 Diện tích xung quanh của hình trụ: S xq = 2π rl.  Thể tích khối trụ: V = π r 2 h.
VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Trong mặt phẳng ( P ) cho đường tròn tâm O, bán kính r = 6 cm. Qua điểm M bất kì nằm trên
đường tròn, ta kẻ đường thẳng m vuông góc với ( P ) . Chứng minh rằng đường thẳng m nằm trên một mặt
trụ tròn xoay xác định.
Câu 2. Một khối trụ có chiều cao bằng 20 cm và có bán kính đáy bằng 10 cm. Người ta kẻ hai bán kính OA
và O′B′ lần lượt nằm trên hai đáy sao cho chúng hợp với nhau một góc bằng 30°. Cắt khối trụ bởi một mặt
phẳng chứa đường thẳng AB′ và song song với trục của khối trụ đó. Hãy tính diện tích của thiết diện.

Câu 3. Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng R và có chiều cao bằng R 3. Hai điểm A, B lần lượt nằm
R 3
trên hai đường tròn đáy sao cho khoảng cách giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng . Tìm góc
2
giữa đường thẳng AB và trục của hình trục
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Câu 4. Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có cạnh AB
= 60°. Tính thể tích khối trụ
và cạnh CD nằm trên hai đáy của khối trụ. Biết BD= a 2, DAC

3 2 3 3 2 3 3 2 3 3 6 3
A. πa . B. πa . C. πa . D. πa .
32 48 16 16
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán trường THPT Đô Lương 1 – Nghệ An
Câu 5. Một hình trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Gọi O, O′ là tâm hai mặt đáy. Kẻ hai bán
kính OA và O′B′ lần lượt nằm trên hai mặt đáy sao cho góc giữa chúng bằng 30°. Gọi (α ) là mặt phẳng
chứa đường thẳng AB′ và song song với OO′. Tính diện tích thiết diện tạo thành khi cắt hình trụ nói trên bởi
mặt phẳng (α ) .

A. a 2 2 − 3. B. 2a 2 . (
C. 2a 2 2 − 3 . ) D. 2a 2 2 − 3.

Nguồn: Đề thi thử trực tuyến THPT Quốc gia 2023 môn Toán lần 3 sở GD&ĐT Hà Tĩnh
Câu 6. Cho hình trụ có tâm của hai đáy là O và O′, bán kính đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Hai điểm
M , N lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy ( O ) và ( O′ ) sao cho đường thẳng MN tạo với mặt phẳng đáy
một góc 60°. Khoảng cách từ tâm O đến mặt phằng ( MNO′ ) bằng

2a 11 a 22 a 6 2a 22
A. . B. . C. . D. .
11 11 3 11

Câu 7. Cho hình trụ (T ) có AB, CD lần lượt là hai đường kính của hai đường tròn đáy của hình trụ và đồng
thời vuông góc với nhau. Thể tích khối tứ diện ABCD bằng 10. Thể tích khối trụ (T ) bằng

A. 15π . B. 30π . C. 45π . D. 60π .


Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Hà Tĩnh

Câu 8. Cho khối trụ có chiều cao bằng 4 3 và diện tích xung quanh bằng 32π 3. Gọi A và B là hai điểm
lần lượt thuộc hai đường tròn đáy của khối trụ sao cho góc giữa AB và trục của hình trụ bằng 30°, khoảng
cách AB và trục của hình trụ bằng

4 3 4 3 3
A. . B. . C. . D. 4 3.
2 3 2
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Trà Vinh

Câu 9. Cho khối trụ có trục OO′ = 3a. Một khối chóp đều O. ABCD có thể tích bằng 2a 3 và đáy ABCD nội
tiếp đường tròn ( O′ ) là đường tròn đáy của khối trụ. Thể tích khối trụ đã cho là

A. π a 3 . B. 2π a 3 . C. 4π a 3 . D. 3π a 3 .
Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2023 môn Toán lần 2 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IF2 – Mặt trụ tròn xoay Website: http://hocimo.vn/
Câu 10. Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn có tâm O và O′, mặt phẳng ( P ) đi qua O′ và cắt đường
tròn tâm O tại hai điểm A, B sao cho tam giác O′AB là tam giác đều và có diện tích 3 3a 2 . Biết góc giữa
mp ( P ) và mặt phẳng đáy bằng 30°. Thể tích khối trụ bằng

118π a 3 59π a 3 117π a 3 117π a 3


A. . B. . C. . D. .
9 2 8 4

Câu 11. Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O, O′ và có bán kính r = 15. Khoảng cách giữa hai
đáy là OO′ = 6. Gọi (α ) là mặt phẳng qua trung điểm của đoạn OO′ và tạo với đường thẳng OO′ một góc
30°. Diện tích của thiết diện tạo bởi mặt phẳng (α ) và hình trụ bằng

A. 24 2. B. 36. C. 48. D. 24 3.

Nguồn: Đề khảo sát Toán 12 THPT lần 2 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Hải Phòng

Câu 12. Cho một hình trụ (T ) có hai đường tròn đáy là ( O ) và ( O′ ) . Gọi M , N nằm trên đường tròn ( O )
12 6
và P nằm trên đường tròn ( O′ ) . Biết rằng tam giác MNP đều có cạnh bằng và mặt phẳng ( MNP )
5
tạo với đáy trụ một góc 45°, giao điểm của mặt phẳng ( MNP ) với trục của hình trụ (T ) nằm trong tam giác
MNP. Thể tích khối trụ (T ) bằng

162π 163π 82π 6


A. 144π . B. . C. . D. .
5 3 5
Nguồn: Bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán sở GD&ĐT Tiền Giang
Câu 13. Cho một cổ vật hình trụ có chiều cao đo được là 81cm, do bị hư hại nên khi tiến
hành đo đạc lại thu được
= AB 50cm,= BC 70cm,
= CA 80cm, với A, B, C thuộc đường
tròn nắp trên như hình vẽ. Thể tích khối cổ vật ban đầu gần nhất với số nào sau đây?

A. 6,56 m3 . B. 0, 42 m3 .

C. 1, 03m3 . D. 0, 43m3 .

Nguồn: Đề thi thử lần 2 trường THPT Phụ Dực Thái Bình năm 2022-2023
Câu 14. Người ta sản xuất thùng phuy sắt có hình dạng là một hình trụ (có nắp đậy kín) bằng cách cán và gò
các tấm thép có độ dày 1mm, biết chiều cao của thùng phuy là 876 mm, đường kính ngoài của thùng phuy là
580 mm và khối lượng riêng của thép là 7850 kg / m3 . Hỏi mỗi thùng phuy nặng khoảng bao nhiêu kg (tính
gần đúng sau dấu phẩy đến 2 chữ số thập phân)?
A. 15,57 kg. B. 18, 23kg. C. 16, 63kg. D. 17, 21kg.

Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán lần 2 liên trường THPT – Nghệ An

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


I. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY
 Khái niệm
 Cho ( P ) chứa đường thẳng ∆ và 1 đường ( C ) .
Khi quay ( P ) quanh ∆ một góc 360o thì mỗi điểm M ∈ ( C ) vạch
ra 1 đường tròn tâm O thuộc ∆.
 ( C ) tạo nên một hình được gọi là mặt tròn xoay.
 Đường sinh: ( C ) .
 Trục: ∆.
 Một số ví dụ thực tế

II. MẶT NÓN TRÒN XOAY


 Khái niệm mặt nón tròn xoay
Cho ( P ) chứa 2 đường thẳng ∆ và d , cắt nhau tại O và hợp với nhau góc β
( 0° < β < 90° ) . Khi quay ( P ) quanh ∆ thì d sinh ra mặt nón tròn xoay
 Gọi tên
 O là đỉnh
 ∆ là trục
 d là đường sinh
 2 β là góc ở đỉnh.
 Khái niệm hình nón tròn xoay
 Cho ∆OIM vuông tại I . Quay tam giác đó quanh
OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành hình nón tròn
xoay.
 Gọi tên
 Hình tròn ( I , IM ) : mặt đáy
 O : Đỉnh; OI : chiều cao; OM : đường sinh
 Mặt tròn xoay sinh ra bởi đoạn OM : Mặt
xung quanh.
 Khái niệm khối nón tròn xoay
 Là phần không gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay, kể cả hình nón đó.
 Điểm không thuộc khối nón: Điểm ngoài của khối nón
 Điểm thuộc khối nón nhưng không thuộc hình nón: Điểm trong của khối nón.
III. CÔNG THỨC DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH
1
 Diện tích xung quanh của hình nón: S xq = π rl.  Thể tích khối nón: V = π r 2 h.
3
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Cho hai điểm A, B cố định. Một đường thẳng d di động luôn luôn đi qua A và cách B một đoạn
AB
không đổi a = . Chứng minh rằng d luôn luôn nằm trên một mặt nón tròn xoay.
2

Câu 2. Cho khối nón tròn xoay có đường cao h = 20 cm, bán kính đáy r = 25cm. Một mặt phẳng ( P ) đi
qua đỉnh của khối nón và có khoảng cách đến tâm O của đáy là 12 cm. Hãy xác định thiết diện của ( P ) với
khối nón và tính diện tích thiết diện đó.
Câu 3. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ cạnh a. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của khối
nón có đỉnh là tâm O của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A′B′C ′D′

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 4. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và AC = 3a. Tính độ dài đường sinh
l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB.

A. l = a. B. l = 2a. C. l = 3a. D. l = 2a.

Câu 5. Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và 
ACB= 30°. Tính thể tích V của khối
nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC.

3π a 3 3π a 3
A. V = . B. V = 3π a . 3
C. V = . D. V = π a 3 .
3 9

Câu 6. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có các cạnh đều bằng a 2. Tính thể tích V của khối nón có
đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD.

π a3 2π a 3 π a3 2π a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 6 2

Câu 7. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a. Hình nón ( N ) có đỉnh A và đường tròn đáy là đường tròn
ngoại tiếp tam giác BCD. Tính diện tích xung quanh S xq của ( N ) .

A. S xq = 6π a 2 . B. S xq = 3 3π a 2 . C. S xq = 12π a 2 . D. S xq = 6 3π a 2 .

Câu 8. Cho hình nón ( N ) có đường sinh tạo với đáy một góc 60°. Mặt phẳng qua trục của ( N ) cắt ( N )
được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích V của khối nón giới
hạn bởi ( N )

A. V = 9 3π . B. V = 9π . C. V = 3 3π . D. V = 3π .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IF1 – Mặt nón tròn xoay Website: http://hocimo.vn/
Câu 9. Cho hình nón có chiều cao bằng bán kính đáy và bằng 10. Mặt phẳng ( P ) đi qua đỉnh hình nón và
cắt đường tròn đáy theo dây cung có độ dài là 10 3. Khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến mặt phẳng
( P ) bằng
5
A. 5. B. . C. 5. D. 2 5.
2

Câu 10. Hình nón ( N ) có đỉnh S , tâm đường tròn đáy là O, góc ở đỉnh bằng 120°. Một mặt phẳng qua S
cắt hình nón ( N ) theo thiết diện là tam giác vuông SAB. Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB
và SO bằng 3. Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón ( N )

A. S xq = 27 3π . B. S xq = 36 3π . C. S xq = 18 3π . D. S xq = 28 3π .

Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán lần 2 sở GD&ĐT Bình Phước

Câu 11. Cho hình nón đỉnh S có chiều cao h = a và bán kính đáy r = 2a. Mặt phẳng ( P ) đi qua S cắt đường
tròn đáy tại A và B sao cho AB = 2 3a. Tính khoảng cách d từ tâm của đường tròn đáy đến ( P ) .

3a 5a 2a
A. d = . B. d = a. C. d = . D. d = .
2 5 2
Câu 12. Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng qua trục của nó ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền
bằng a 2. Gọi BC là dây cung của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng ( SBC ) tạo với mặt đáy một
góc bằng 60°. Tính diện tích tam giác SBC.

2 2 2 2 3 2 a2
A. a . B. a . C. a . D. .
2 3 3 3
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Hậu Giang

Câu 13. Cho khối nón ( N ) có đỉnh S , chiều cao bằng 10, đáy là đường tròn tâm O. Gọi A, B là hai điểm
thuộc đường tròn đáy sao cho khối chóp S .OAB có thể tích bằng 40. Biết khoảng cách từ O đến mặt phẳng
20 29
( SAB ) bằng . Tính thể tích khối nón ( N )
29
250π 500π
A. . B. 500π . C. 250π . D. .
3 3
Nguồn: Đề khảo sát Toán 12 lần 3 năm 2022 – 2023 trường THPT Kim Liên – Hà Nội

Câu 14. Xét khối nón ( N ) có đỉnh và đường tròn đáy cùng nằm trên một mặt cầu bán kính bằng 2. Khi ( N )
có độ dài đường sinh bằng 2 3, thể tích của nó bằng

A. 2 3π . B. 3π . C. 6 3π . D. π .

Nguồn: Đề chính thức 2022-2023, mã 101 (câu 48)

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 15. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng 4. Xét hình nón ( N ) có đáy nằm trên mặt phẳng
( ABCD ) , và mặt xung quanh đi qua bốn điểm A′, B′, C ′, D′. Khi bán kính đáy của ( N ) bằng 3 2, diện tích
xung quanh của ( N ) bằng

A. 72π . B. 54π . C. 36 2π . D. 108π .


Nguồn: Đề chính thức năm 2022-2023, mã 104 (câu 48)

Câu 16. Cho hình nón ( N ) có đỉnh S và có độ dài đường sinh bằng a. Mặt phẳng ( P ) đi qua đỉnh S và cắt
hình nón ( N ) theo thiết diện là tam giác SAB (hai điểm A, B thuộc đường tròn đáy của hình nón) thỏa mãn
 = 120°. Biết mặt phẳng ( SAB) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 60°. Thể tích khối nón
ASB
(N) là

13 3π a 3 13 3π a 3 11 3π a 3 11 3π a 3
A. . B. . C. . D. .
64 192 192 64

Câu 17. Cho hình nón đỉnh S , đáy là đường tròn tâm O bán kính bằng 2 và độ dài đường sinh bằng 5.
Mặt phẳng ( P) qua S cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác có chu vi bằng 2 1 + 5 . Khoảng cách ( )
từ tâm O đến mặt phằng ( P ) bằng

21 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
7 2 3 2
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Toán cụm liên trường THPT – Ninh Bình

Câu 18. Cho mặt cầu tâm O, bán kính R. Xét mặt phẳng ( P ) thay đổi cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường
tròn ( C ) . Hình nón ( N ) có đỉnh S nằm trên mặt cầu, có đáy là đường tròn ( C ) và có chiều cao là h ( h > R ) .
Tính h để thể tích khối nón được tạo nên bởi ( N ) có giá trị lớn nhất

4R 3R
A. h = 3R. B. h = 2 R. C. h = . D. h = .
3 2
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Hậu Giang
Câu 19. Du lịch phát triển, nón lá cũng trở thành mặt hàng lưu niệm mang
nét văn hóa đặc sắc được du khách ưa chuộng. Để làm quà cho các du
khách tham gia tour du lịch của mình, công ty lữ hành đặt một cơ sở làm
1000 chiếc nón lá giống nhau có độ dài đường sinh là 30 cm. Ở phần mặt
trước của mỗi chiếc nón (từ A đến B như hình vẽ), cơ sở thuê người sơn
và vẽ hình trang trí. Biết AB = 20 3 cm và giá tiền công để sơn trang trí
1m 2 là 50000 đồng. Tính số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà cơ sở đó
phải trả để sơn trang trí cho cả đợt làm nón?
A. 3.142.000 đồng. B. 2.095.000 đồng. C. 3.245.000 đồng. D. 2.100.000 đồng.
Nguồn: Đề thi thử Toán TN THPT 2023 lần 2 trường chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

You might also like