You are on page 1of 44

Chương 15:

Ổ TRỤC
15.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ Ổ TRƯỢT
15.1.1. Công dụng và phân loại:
 Công dụng:

Hình 1. Các dạng bề mặt ổ trượt


Hình 2. Ổ nguyên Hình 3. Ổ ghép
 Phân loại:
+ Theo khả năng chịu tải:
+ Theo hình dạng của ngõng trục tiếp xúc với ổ:
+ Theo kết cấu:
Ưu nhược điểm:
 Ưu điểm:
+ Khi theo yêu cầu lắp ghép cần phải dùng ổ ghép.
+ Khi trục quay với vận tốc rất cao;
+ Khi yêu cầu phương của trục phải rất chính xác;
+ Khi ổ làm việc trong những điều kiện đặc biệt;
+ Trong các cơ cấu có vận tốc thấp, không quan trọng, rẻ tiền;
+ Khi có tải trọng va đập và dao động.
 Nhược điểm:
+ Hệ số ma sát lớn;
+ Chăm sóc và bôi trơn phức tạp hơn so với ổ lăn, tốn vật liệu bôi trơn hơn;
+ Kích thước chiều rộng của ổ trượt lớn hơn so với ổ lăn có cùng đường kính ngõng trục.
15.1.2. KẾT CẤU Ổ TRƯỢT.

c)

Hình 4. Kết cấu ổ trượt


a) b)

Hình 5. Lót ổ Hình 6. Mặt ngoài lót ổ ở dạng hình côn


a) b)

a) b)

Hình 7. Ổ chặn có mặt nghiêng vát Hình 8. Ổ chặn có mặt tựa vành khăn
a) b) c)
Hình 9. Các dạng ổ tự lựa
Hình 10. Áp suất giảm khi vị trí cho dầu
nằm trong vùng áp suất thủy động
Hình 11. Ổ chặn Hình 12. Ổ trượt đỡ thủy tĩnh
15.1.3. TÍNH Ổ TRƯỢT
1) Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán ổ trượt
 Các dạng hỏng:
+ Mòn ổ;
+ Dính xước;
+ Biến dạng bề mặt lót ổ;
+ kẹt ổ.
 Chỉ tiêu tính toán ổ trượt:
+ Ổ làm việc ở chế độ ma sát ướt sẽ được tính trên cơ sở lý thuyết bôi trơn thuỷ động;
+ Ổ làm việc ở chế độ ma sát hạn chế hay ma sát nửa ướt như ổ của các cơ cấu quay
chậm, của các máy móc thường xuyên đóng mở, tải không ổn định hay điều kiện bôi trơn
kém thì sử dụng cách tính qui ước theo áp suất cho phép  p  ; tích số giữa áp suất và vận
tốc cho phép  pv  .
2) Tính qui ước ổ trượt
 Tính qui ước theo áp suất cho phép  p  :
Fr
p   p
l.d (1)
 Tính qui ước theo tích số giữa áp suất và vận tốc cho phép  pv  :
pv   pv  (2)
Trị số  p  và  pv  được xác định theo kinh nghiệm sử dụng các kết cấu tương tự và cho
trong bảng.
Nếu định trước tỷ số l / d   ta có thể tìm được đường kính d của ngõng trục:
Fr
d (3)
 . p 

Thông thường l / d  0,5  1,1; nếu lấy nhỏ hơn 0,4 thì khả năng tải của ổ thấp; còn nếu
lấy lớn hơn 1,1 thì trục cần phải có độ cứng lớn và phải chế tạo chính xác.
3.3. Tính ổ trượt bôi trơn ma sát ướt

Hình 13. Hình 14. Vị trí ngõng trục trong lót ổ khi bôi trơn
ma sát ướt
Giả thiết rằng: đường kính ngõng trục đã được xác định khi tính trục.
Để tiện tính toán ta dùng các ký hiệu sau:
+ Độ hở hướng kính:   D  d
+ Độ hở tương đối:   ( D  d ) / d   / d
+ Độ lệch tâm tuyệt đối: e  ( D  d ) / 2  h min   / 2  h min
e 2e
+ Độ lệch tâm tương đối:   
 /2  dp hx  hp max
Để tiện cho việc tính toán, từ phương trình Râynôn  6 v 3 ; ta viết lại
trong hệ tọa độ cực với trục cực là đường nối tâm O1O2; dx hx
d d
dx  d ; v   ;
2 2
Dd 
hx  h   e cos   (1   cos  )
2 2

hp max  hm  (1   cos m )
2
 (1   cos  )  (1   cos  m )   (cos   cos  m )
 dp  6  2 . d  6  2 . d (4)
 (1   cos  ) 3
 (1   cos  ) 3
Áp suất chất lỏng tại tiết diện ứng với góc  .
 
  (cos   cos m ) (5)
p   dp  6  2  d
1  1 (1   cos  ) 3

dF  p .l (0,5d) d  (6)
2
ld   2 
 (cos   cos m ) 
Fr    cos(  a )dF  . 3   d   cos(   a ) d  (7)
1  2
 1 1 (1   cos  )
3

ld
Fr  . p
 2 (8)
2 
 (cos   cos m )
 p  3  d   cos(   a ) d (9)
  1
(1   cos  )
1
3

p 2
p  (10)

   
hmin  e    (1   ) (11)
2 2 2 2
Điều kiện cần kiểm tra:
hmin
Sh    Sh 
Rz1  Rz 2 (12)
Thường lấy:  Sh   2; Rz1  2,5 m; Rz 2  5 m

Hình 16.
Bảng 01

Hình 17.
15.2. KẾT CẤU VÀ PHÂN LOẠI Ổ LĂN
15.2.1. Kết cấu ổ lăn

Các kích thước hình học của ổ lăn


Kết cấu ổ lăn: 1-vòng ngoài; 2-
vòng trong; 3-bi; 4-vòng cách
15.2. KẾT CẤU VÀ PHÂN LOẠI Ổ LĂN
15.1.2. Phân loại

d) e)

a) b) c)
Các dạng ổ lăn
1) 2) 3) 4)

f) g) h) k)

Các dạng ổ lăn


Các dạng con lăn: a-bi; b-trụ ngắn; c-trụ dài; d-kim; e-đũa xoắn; f- côn; g-trống đối xứng;
h-trống không đối xứng
Sơ đồ so sánh ổ lăn: 1-đặc biệt nhẹ; 2-rất
nhẹ; 3-nhẹ; 4-nhẹ rộng;
5-trung; 6-trung rộng; 7-nặng

+ Theo khả năng tiếp nhận tải trong;


+ Theo hình dạng con lăn;
+ Theo số dãy con lăn;
+ Theo cơ kích thước của ổ;
+ Theo khả năng tự lựa của ổ.
15.2.3. Ưu nhược điểm
 Ưu điểm:
+ Hệ số ma sát nhỏ;
+ Chăm sóc và bôi trơn đơn giản, ít tốn vật liệu bôi trơn;
+ Với cùng đường kính ngõng trục chiều rộng ổ lăn nhỏ hơn của ổ trượt;
+ Mức độ tiêu chuẩn hoá và tính lắp lẫn cao, sản xuất tập trung.
 Nhược điểm:
+ Kích thước hướng kính lớn;
+ Lắp ghép khó (vì ổ không chia làm hai nửa), yêu cầu lắp ghép phải chính xác;
+ Độ quay nhanh hạn chế do ảnh hưởng của lực ly tâm, mô men con quay;
+ Khả năng chịu va đập, chấn động kém so với ổ trượt.
15.2.4. Ký hiệu ổ lăn
15.3. SỰ PHÂN BỐ LỰC VÀ ỨNG SUẤT TRONG Ổ LĂN
15.3.1. Sự phân bố lực trên các con lăn

Hình 6. Lực phân bố giữa các con lăn


Hình 7. Mối quan hệ của các vận tốc vòng
Theo điều kiện cân bằng vòng trong:
Fr  F0  2 F1 cos   2 F2 cos 2  ...  2 Fn cosn  (1)
360
 (góc giữa các con lăn, z-số con lăn)
z
Giả thiết vòng trong không bị uốn và ổ không có khe hở hướng tâm.
Các đại lượng biến dạng có thể xác định gần đúng theo biến dạng lớn nhất:
1   0 cos  ;  2   0 cos 2 ;...;  n   0 cosn 
Giữa biến dạng  và tải trọng F có mối liên hệ:   cF x
 0   1   2 
1/ x 1/ x 1/ x

F0    ; F1     F0 (cos  ) ; F2     F0 (cos 2 )1/ x ;...


1/ x

 c  c  c 
Ổ bi: x=2/3 (tiếp xúc theo điểm); Ổ đũa: x=1 (tiếp xúc theo đường).
Trong ổ bi: F0  Fr (2)
(1  2 cos5/2   2 cos5/2 2  2 cos5/2 3  ...  2 cos5/2 n )
z Fr
 4,37  F0  4,37 (3)
(1  2 cos   2 cos 2  2 cos 3  ...  2 cos n )
5/2 5/2 5/2 5/2
z
Fr
+ Đối với ổ bi có khe hở hướng tâm: F0  5 (4)
Fr z
+ Đối với ổ đũa trụ: F0  4, 6 (5)
z
Fa
+ Đối với ổ bi chặn: F0  (6)
0,8 z
15.3.2. Ứng suất tiếp xúc trong ổ lăn
Ứng suất tiếp xúc giữa con lăn và các vòng ổ được tính theo công thức Héc.
Fn .E 2
Đối với ổ bi:  H  0,388 3 (7)
2

1. 2
Trong đó:      ;
1 2

+ tại điểm tiếp xúc A:


 A  1. 2 / ( 1   2 )
+ tại điểm tiếp xúc B:
 B  1. 2 / ( 1   2 )

Vì:  B   A   A  ;B
15.4. TÍNH TOÁN Ổ LĂN
15.4.1. Các dạng hỏng chủ yếu và chỉ tiêu tính toán
+ Tróc rỗ bề mặt do mỏi;
+ Mòn con lăn và vòng ổ;
+ Vỡ vòng cách;
+ Biến dạng dư bề mặt rãnh vòng và con lăn;
+ Vỡ vòng ổ và con lăn;
+ Dính.
Hiện nay tính toán ổ lăn được dựa trên hai chỉ tiêu:
+ Các ổ lăn làm việc với vận tốc rất thấp (hoặc đứng yên) được tính theo khả năng tải
tĩnh để tránh biến dạng dẻo (lõm) bề mặt làm việc (n < 1 vg/ph).
+ Các ổ lăn làm việc với vận tốc cao hoặc tương đối cao được tính theo khả năng tải
động (tuổi thọ) để tránh bị tróc vì mỏi (n > 10 vg/ph).
15.4.2. Khả năng tải tĩnh của ổ lăn
Khả năng tải tĩnh của ổ là tải trọng tĩnh gây nên biến dạng dư tổng cộng của con lăn và
đường lăn bằng 0,0001 đường kính con lăn tại vùng tiếp xúc chịu tải lớn nhất.
Điều kiện kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh: Q0  C0 (8)
Trong đó: Q0 - tải trọng tĩnh tương đương (N); C0 - khả năng tải tĩnh của ổ (N);
+ Đối với ổ đỡ và ổ đỡ chặn: Q0 là tải trọng tĩnh hướng tâm.
+ Đối với ổ chặn và ổ chặn đỡ: Q0 là tải trọng tĩnh dọc trục.

Q0  X 0 Fr  Y0 Fa
Ổ đỡ và ổ đỡ chặn:  (9)
Q0  Fr (  0)

Q0  Fa  2,3Fr tg


Ổ chặn và ổ chặn đỡ:  (10)
 0
Q  Fa (  90 0
)
15.4.3. Khả năng tải động của ổ lăn
Phương trình đường cong mỏi:  H N c  const
m
(11)
 Hm L  const (12)
Q m L  C m (13)
Ổ bi: m’ = 3; ổ đũa m’ = 10/3.
C m
L( ) (14)
Q

C  QL1/m (15)
L  60.106.n.Lh (16)
L - tuổi thọ, tính bằng triệu vòng quay; Lh - tuổi thọ, tính bằng giờ.
m 1/ m
hoặc C  Q  60nLh 
6
10 (C/ Q)
 Lh   106 
(17)
60n  
15.3.4. Tải trọng tương đương
+ Ổ lăn đỡ và đỡ chặn:
Q  (XVFr  YFa ) K a K t (18)
+ Ổ lăn chặn đỡ:
Q  (XFr  YFa ) K a K t (19)
+ Ổ lăn chặn:
Q  Fa K a K t (20)
Lực dọc trục phụ do lực hướng tâm sinh ra:
+ Đối với ổ bi đỡ chặn: S  e.Fr (21)
trong đó: e – hệ số, tra trong bảng, phụ thuộc vào iFa / C0 ;
+ Đối với ổ đũa côn: S  0,83.e.Fr (22)
trong đó: e  1,5tg ;
Bảng tra các hệ số tải trọng X, Y và hệ số
thực nghiệm e
Hình 8. Sơ đồ xác định tổng lực dọc trục
 Khi S I  S II ; Fa  0  FaI  S I ; FaII  S I  Fa
 (23)
 Khi S I  S II ; Fa  S II  S I  FaI  S I ; FaII  S I  Fa

 Khi S I  S II ; Fa  S II  S I  FaI  S II  Fa ; FaII  S II
15.4. THÁO LẮP ĐỊNH VỊ Ổ LĂN

Hình 9. Các phương pháp lắp ổ lăn


Hình 10. Phương pháp tháo ổ lăn
a) b) c) d) e)

Hình 11. Cố định vòng trong ổ


a) b) c) d)

e) f) g) h)
Hình 12. Cố định vòng ngoài ổ
Khi khoảng cách giữa các gối lớn Khi khoảng cách giữa các gối nhỏ

a) b) c)

Hình 13. Cố định trục trong thân bệ máy


a) b) c) d)

Hình 14. Các phương pháp điều chỉnh ổ lăn theo phương dọc trục
a) b) c)

Hình 15. Các phương pháp che chắn ổ lăn


d) e) f)
Hình 16. Các phương pháp che chắn ổ lăn
g) h) j)

Hình 17. Các phương pháp che chắn ổ lăn


Tính tuổi thọ Lh (giờ) của Ổ đũa côn cỡ nhẹ ký hiệu 7206 có khả năng tải động C =
31000N, có số vòng quay tới hạn khi được bôi trơn bằng mỡ nth = 8500 (v/ph) như trên
hình vẽ. Cho  = 140; Fa = 1050 (N); Fr1 = 2200 (N); Fr2 = 2100 (N); d = 30 (mm); số vòng
quay n = 1000 (v/ph). Tải trọng tĩnh, vòng trong quay.

You might also like