You are on page 1of 54

hongthamvp@gmail.

com Sưu tầm và biên soạn

BÀI TẬP CHƯƠNG CƠ HỌC VẬT RẮN


DẠNG 1: VẬT RẮN QUAY ĐỀU QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

A.LÍ THUYẾT
Tốc độ góc: w = const Gia tốc góc: g = 0 Tọa độ góc: j = j 0 + w t
Góc quay: j = w.t
2p v2
Công thức liên hệ: v = wr w = 2p f = an = = w 2 .r
T r
B.BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG QUAY ĐỀU

1. Moät ñóa ñaëc ñoàng chaát coù daïng hình troøn baùnh kính R ñang quay troøn
ñeàu quanh truïc cuûa noù. Tæ soá gia toác höôùng taâm cuûa ñieåm N treân vaønh
ñóa vôùi ñieåm M caùch truïc quay moät khoaûng caùch baèng nöûa baùn kính
cuûa ñóa baèng:
1
A. B. 1 C. 2 D. 4
2
2. Moät xe ñaïp coù baùnh xe ñöôøng kính 700 mm, chuyeån ñoäng ñeàu vôùi toác
ñoä 12,6 km/h. Toác ñoä goùc cuûa ñaàu van xe ñaïp laø:
A. 5 rad/s B. 10 rad/s C. 20 rad/s D. Moät giaù trò khaùc.
3. Moät vaät hình caàu baùn kính R = 25 m, chuyeån ñoäng quay ñeàu quanh moät
truïc  thaúng ñöùng ñi qua taâm cuûa noù. Khi ñoù moät ñieåm A treân vaät, naèm
xa truïc quay  nhaát chuyeån ñoäng vôùi toác ñoä 36 km/h. Gia toác höôùng taâm
cuûa A baèng:
A. 0,4 m/s2 B. 4 m/s2 C. 2,5 m/s2 D. Moät giaù trò khaùc.
4. Moät ñóa ñaëc ñoàng chaát coù daïng hình troøn baùnh kính R = 30 cm ñang
quay troøn ñeàu quanh truïc cuûa noù, thôøi gian quay heát 1 voøng laø 2 s. Bieát
raèng ñieåm A naèm trung ñieåm giöõa taâm O cuûa voøng troøn vôùi vaønh ñóa.
Toác ñoä daøi cuûa ñieåm A laø:
A. 47 cm/s B. 4,7 cm/s C. 94 cm/s D. 9,4 cm/s
5. Moät ñóa ñaëc ñoàng chaát coù daïng hình troøn baùnh kính R ñang quay troøn
ñeàu quanh truïc cuûa noù. Hai ñieåm A, B naèm treân cuøng moät ñöôøng kính
cuûa ñóa. Ñieåm A naèm treân vaønh ñóa, ñieåm B naèm trung ñieåm giöõa taâm O
cuûa voøng troøn vôùi vaønh ñóa. Tæ soá toác ñoä goùc cuûa hai ñieåm A vaø B
laø:
wA 1 wA 1 wA wA
A. w = 4 B. w = 2 C. w = 2 D. w = 1
B B B B

6. Kim giê cña mét chiÕc ®ång hå cã chiÒu dµi b»ng 3/4 chiÒu dµi kim phót. Coi
như c¸c kim quay ®Òu. TØ sè tèc ®é gãc cña ®Çu kim phót vµ ®Çu kim giê lµ
A. 12; B. 1/12; C. 24; D. 1/24
7. Kim giê cña mét chiÕc ®ång hå cã chiÒu dµi b»ng 3/4 chiÒu dµi kim phót. Coi nh-
ư c¸c kim quay ®Òu. TØ sè gi÷a vËn tèc dµi cña ®Çu kim phót vµ ®Çu kim giê lµ
1
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
A. 1/16; B. 16; C. 1/9; D. 9
8. Kim giê cña mét chiÕc ®ång hå cã chiÒu dµi b»ng 3/4 chiÒu dµi kim phót. Coi
như c¸c kim quay ®Òu. TØ sè gia tèc híng t©m cña ®Çu kim phót vµ ®Çu kim giê

A. 92; B. 108; C. 192; D. 204
9. Mét b¸nh xe quay ®Òu xung quanh mét trôc cè ®Þnh víi tÇn sè 3600 vßng/min.
Tèc ®é gãc cña b¸nh xe nµy lµ:
A. 120π rad/s; B. 160π rad/s; C. 180π rad/s; D. 240π rad/s
10. Mét b¸nh xe quay ®Òu xung quanh mét trôc cè ®Þnh víi tÇn sè 3600 vßng/min.
Trong thêi gian 1,5s b¸nh xe quay ®ưîc mét gãc b»ng:
A. 90π rad; B. 120π rad; C. 150π rad; D. 180π rad
11. Kim giờ của một đồng hồ có chiều dài 8 cm. Tốc độ dài của đầu kim là
A.1,16.10-5 m/s. B.1,16.10-4 m/s. C.1,16.10-3 m/s. D.5,81.10-4 m/s.
_____________________________________________________________________________________

DẠNG 2: VẬT RẮN QUAY BIẾN ĐỔI ĐỀU QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

I.TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN

A.LÍ THUYẾT
1 j
Gia tốc góc: g = const Tốc độ góc: w = w0 + g t Tọa độ góc: j = j 0 + w0 t + g t 2 Tốc độ góc tb: wtb =
2 t
Phương trình độc lập với thời gian: w 2 - w02 = 2g (j - j0 )
1 j j
Góc quay: j = w0t + g t 2 Số vòng quay: n = n=
2 2p 2p
dv dw v2
Gia tốc tiếp tuyến: att = = r. = g .r Gia tốc hướng tâm: an = = w 2 .r
dt dt r
Gia tốc: a = at2 + an2 = r. w 4 + g 2
*Một số chú ý:
-góc mà vật quay được là Δφ chứ không phải φ, nó chỉ trùng φ khi φ0=0
- Trong chuyển động quay đểu , g = 0 , ω là hằng số, att=0, an=ωR=const.
Trong chuyển động quay biến đổi đều: att=const, an= (w0 + g t ) R

B.BÀI TẬP
TỰ LUẬN
Ví dụ 1. Một đĩa mài bắt đầu quay với vị trí góc j0 = 0 và gia tốc góc không đổi g = 0,35
rad/s2. Tính tốc độ góc của đĩa tại thời điểm t = 18s và số vòng mà đĩa quay được trong thời
gian đó.
Giải
Tốc độ góc của đĩa tại thời điểm t = 18s là:
w = gt = 0,35.18 = 6,3 (rad/s)
Góc đĩa quay được trong khoảng thời gian t = 18s đó là:
2
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
1 1
j= 2
gt2 = 2
.0,35.182  56,7 (rad)
Số vòng quay được :
j 56,7
n = 2p = 2p
 9 vòng
Ví dụ 2: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0s nó
quay được 25 rad.
a) Gia tốc góc của đĩa là bao nhiêu?
b) Vận tốc góc trung bình trong thời gian ấy là bao nhiêu?
c) Vận tốc góc tức thời của đĩa tại cuối thời gian t = 0,5s là bao nhiêu?
Giải
a) Gia tốc của đĩa :
2.j 2.25
g= = (rad/s2) = 2 (rad/s2)
t2 25
b) Vận tốc góc trung bình
j 25
wTB = t
=
5
(rad / s ) = 5 (rad/s)
c) Vận tốc góc tức thời tại cuối thời gian 5s là:
w = w0 + gt = 2.0,5 = 1(rad/s)
Ví dụ 3: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục của nó. Lúc bắt đầu tăng tốc, bánh xe
đang có tốc độ góc là 5 rad/s. Sau 10s tốc độ góc của nó tăng lên đến 10 rad/s. Hãy tìm:
a) Gia tốc góc của bánh xe.
b) Góc mà bánh xe quay được trong khoảng thời gian đó.
c) Số vòng mà bánh xe quay được trong thời gian đó.
Giải
a) Gia tốc góc của bánh xe :
w - w0 10 - 5
g= = (rad/s2) = 0,5 (rad/s2)
t 10
b) Góc mà bánh xe quay được trong 10s:
1
j = j - j0 = w0t + 2 gt2
1
j = 5.10 + 2 .0,5.102 = 75 (rad)
c) Số vòng mà bánh xe quay được trong 10s:
j 75
n= =  12(vòng)
2p 2p
Ví dụ 4: Một đĩa mài đang quay với tốc độ góc w0 = - 4,6 rad/s và gia tốc góc không đổi g =
0,35 rad/s2. Xác định các thời điểm để:
3
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
a) Tốc độ của đĩa mài bằng 0.
b) Đĩa quay được 5 vòng theo chiều dương.
Giải
a) Vì w0 = - 4,6 rad/s và g = 0,35 rad/s2 nên ban đầu đĩa quay chậm dần theo chiều âm.
Thời điểm tốc độ của đĩa mài bằng 0 được xác định:
w - w0 0 - ( -4,6)
t1 = =  13s .
g 0,35

b) Sau khi tốc độ của đĩa bằng 0, đĩa sẽ quay nhanh dần đều với gia tốc góc g = 0,35 rad/s2 .
Thời gian để đĩa quay được 5 vòng theo chiều dương được tính:
2j 2.5.2p
t = g
=
0,35
 13,4 (s).
Thời điểm để đĩa quay được 5 vòng theo chiều dương là: t = t1+t  26,4(s)
Ví dụ 5: Tại thời điểm ban đầu một bánh đà có vận tốc góc 4,7 rad/s, gia tốc góc là -
0,25rad/s2 và j0 = 0.
a) Đường mốc sẽ đạt được một góc cực đại jmax bao nhiêu theo chiều dương và tại thời điểm
nào?
1
b) Đến thời điểm nào thì đường mốc ở j = 2 j max ?
Giải
a) Ban đầu vận tốc góc và gia tốc góc trái dấu nên bánh đà quay chậm dần đến khi tốc độ góc
bằng 0 thì đường mốc đạt toạ độ cực đại.
- w0 - 4,7
Khi đó: w = w0 + gt1 = 0  t1 = = ( s ) = 18,8( s )
g - 0,25
Đường mốc đạt được một góc cực đại jmax :
1
j = jmax = j0 + w0t1 + 2
gt12
1
j = 4,7.1,88 + 2
(-0,25).1,882 = 44,18 (rad)
1
b) Khi j = 2 j max ta có:
1 44,18
4,7t + 2
(-0,25)t2 = 2
 t = 5,15 s hoặc t = 32 s.
II.Xác định vận tốc, gia tốc của một điểm trên vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố
định.

Phương pháp giải


 Sử dụng các công thức:
+ Tốc độ dài: v = wr,
4
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
  
+ Gia tốc của chất điểm trong chuyển động quay: a = a n + at
v2 v
Độưlớn: a = a n2 + at2 ; trong đó: a n = w 2 r = , at =
r t
 Trong quá trình giải bài tập cần lưu ý:
- Trong chuyển động quay quanh một trục cố định của vật rắn thì các điểm trên vật rắn:
+ Chuyển động trên các quỹ đạo tròn có tâm là trục quay.
+ Tại mọi thời điểm thì tất cả các điểm tham gia chuyển động quay trên vật có cùng góc
quay, vận tốc góc và gia tốc góc.
- Đối với vật rắn quay đều thì: at= 0 nên a = an

Bài tập tự luận


Ví dụ 1: Một cánh quạt dài OA = 30cm quay với tốc độ góc không đổi w = 20 rad/s quanh
trục đi qua O. Xác định tốc độ dài của một điểm M (thuộc OA) ở trên cánh quạt cách A một
khoảng 10 cm?
Giải
Khoảng cách từ M đến trục quay là:
OM = OA - MA = 20 cm = 0,2 m.
Tốc độ dài của M là:
vM = w.r = w.OM = 20.0,2 = 4m/s
Ví dụ 2: Một bánh xe bán kính 50cm quay đều với chu kì là 0,1 giây. Hãy tính:
a) Vận tốc dài và vận tốc góc của một điểm trên vành bánh xe.
b) Gia tốc pháp tuyến của một điểm trên vành bánh; của điểm chính giữa một bán kính.
Giải
a) Vận tốc góc của một điểm trên vành bánh xe là:
2p 2p
w= = = 62,8( rad / s )
T 0,1
- Vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe là :
v = w.r = 62,8.0.5 = 31,4(m / s )

b) Gia tốc pháp tuyến của một điểm trên vành bánh xe:
an1 = w 2 r = 62,82.0,5 = 1971,92( m / s 2 )
- Gia tốc pháp tuyến của điểm chính giữa một bán kính:
r an1
an 2 = w 2 = = 985,96(m / s 2 )
2 2
Ví dụ 3: Một bánh xe có bán kính R=10cm lúc đầu đứng yên, sau đó quay xung quanh trục
của nó với gia tốc bằng 3,14rad/s2. Hỏi, sau giây thứ nhất:
a) Vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm trên vành bánh?

5
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
b) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần của một điểm trên vành
bánh?
c) Góc giữa gia tốc toàn phần và bán kính của bánh xe (ứng với cùng một điểm trên vành
bánh)?
Giải
a) Vận tốc góc sau giây thứ nhất:
w = gt = 3,14.1 = 3,14 rad/s  a
Vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe:

a t
v = wr = 3,14 . 0,1 = 0,314 m/s.
b) Gia tốc tiếp tuyến: n
0 a
at = gr = 3,14.0,1 = 0,314m/s2
Gia tốc pháp tuyến: Hình 1
an = w2r = 3,142.0,1 = 0,985 m/s2
Gia tốc toàn phần:
a = at2 + an2 = 1,03m/s2
c) Góc giữa gia tốc toàn phần và bán kính của bánh xe được xác định:
a 0,314
tg = a = 0,985
t
 = 17046’
n

 Bài tập áp dụng


1. Tìm vận tốc góc trung bình của:
a) Kim giờ và kim phút đồng hồ.
b) Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất (Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất một vòng mất 27 ngày
đêm).
c) Của một vệ tinh nhân tạo của Trái Đất quay trên quỹ đạo tròn với chu kì bằng 88 phút.
Đáp số: a) 14,5.10-5rad/s, 1,74.10-3rad/s; b) 2,7.10-6rad/s; c) 1,19.10-3rad/s.
2. Khi tắt điện thì một cánh quạt điện đang quay với tốc độ góc 20 vòng/phút dừng lại sau 2 phút. Tính
gia tốc góc trung bình.
Đáp số: 0,05p rad/s.
3. Một bánh xe quay đều với tốc độ 300 vòng/phút. Trong 10s bánh xe quay được góc là bao nhiêu?
Đáp số: 314 rad
4. Một cái đĩa quay quanh một trục cố định, từ nghỉ và quay nhanh dần đều. Tại một thời điểm nó đang
quay với tốc độ 10 vg/s. Sau khi quay trọn 60 vòng nữa thì tốc độ góc của nó là 15 vg/s. Hãy tính:
a) Gia tốc góc của đĩa.
b) Thời gian cần thiết để quay hết 60 vòng nói trên.
c) Thời gian cần thiết để đạt tốc độ 10vg/s và số vòng quay từ lúc nghỉ cho đến khi đĩa đạt tốc độ góc
10vg/s.

6
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
2
Đáp số: a) 6,54 rad/s ; b) 4,8s; c) 9,6s và 48 vòng.
5. Một bánh đà đang quay với tốc độ góc 1,5 rad/s thì quay chậm dần đều được 40 vòng cho đến khi
dừng.
a) Thời gian cần để dừng là bao nhiêu?
b) Gia tốc góc là bao nhiêu?
c) Nó cần thời gian là bao nhiêu để quay được 20 vòng đầu trong số 40 vòng ấy.
Đáp số: a) t = 335s ; b) g = - 4,48.10-3rad/s2; c) t’ = 98,1s
6. Một cái đĩa ban đầu có vận tốc góc 120rad/s, quay chậm dần đều với gia tốc bằng 4,0 rad/s 2.
a) Hỏi sau bao lâu thì đĩa dừng lại?
b) Đĩa quay được một góc bao nhiêu trước khi dừng?
Đáp số: a) t = 30s ; b) 1800rad.
7. Tìm vận tốc dài của chuyển động quay của một điểm trên mặt đất tại Hà Nội. Biết rằng vĩ độ của Hà
Nội là  = 210
Đáp số: v = R. wcos = 430m/s
8. Vận tốc của electron trong nguyên tử hyđrô là v = 2,8.103 cm / s .Tính vận tốc góc và gia tốc pháp tuyến
của electron nếu quỹ đạo của nó là một vòng tròn bán kính 0,5.1-8cm.
Đáp số: w = 4,4.1016rad/s ; an = 9,68.104m/s2.
TRẮC NGHIỆM

1. Moät vaät raén chuyeån ñoäng quay quanh moät truïc vôùi toïa ñoä goùc laø
moät haøm theo thôøi gian coù daïng: j = 10t2 + 4 (rad; s). Toïa ñoä goùc cuûa vaät
ôû thôøi ñieåm t = 2s laø:
A. 44 rad B. 24 rad C. 9 rad D. Moät giaù trò khaùc.
2. Moät vaät raén chuyeån ñoäng quay quanh moät truïc vôùi toïa ñoä goùc laø
moät haøm theo thôøi gian coù daïng: j = 4t2 (rad; s). Toác ñoä goùc cuûa vaät ôû
thôøi ñieåm t = 1,25 s laø:
A. 0,4 rad/s B. 2,5 rad/s C. 10 rad/s D. moät giaù trò
khaùc.
3. Moät xe ñaïp baét ñaàu chuyeån ñoäng treân moät ñöôøng hình troøn baùn kính
400 m. Xe chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu, cöù sau moät giaây toác ñoä cuûa xe
laïi taêng theâm 1 m/s. Taïi vò trí treân quó ñaïo maø ñoä lôùn cuûa hai gia toác
höôùng taâm vaø tieáp tuyeán baèng nhau, thì toác ñoä goùc cuûa xe baèng:
A. 0,05 rad/s B. 0,1 rad/sC. 0,2 rad/s D. 0,4 rad/s
4. Moät quaït maùy ñang quay vôùi toác ñoä goùc 360 voøng/phuùt thì bò haõm.
p
Sau khi haõm s toác ñoä goùc cuûa caùnh quaït coøn 180 voøng/phuùt. Gia toác
2
goùc trung bình cuûa quaït laø:
1
A. 3 rad/s2 B.6 rad/s2 C. rad/s2 D.12 rad/s2
3
5. Moät voâ laêng quay vôùi toác ñoä goùc 180 voøng/phuùt thì bò haõm chuyeån
ñoäng chaäm daàn ñeàu vaø döøng laïi sau 12 s. Soá voøng quay cuûa voâ laêng
töø luùc haõm ñeán luùc döøng laïi laø:
7
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
A. 6 voøng B. 9 voøng C. 18 voøng D. 36 voøng
6. Moät vaät raén coi nhö moät chaát ñieåm, chuyeån ñoäng quay quanh moät truïc
, vaïch neân moät quó ñaïo troøn taâm O, baùn kính R = 50 cm. Bieát raèng ôû
thôøi ñieåm t1 = 1s chaát ñieåm ôû toïa ñoä goùc j1 = 30o; ôû thôøi ñieåm t2 = 3s
chaát ñieåm ôû toïa ñoä goùc j2 = 60o vaø noù chöa quay heát moät voøng. Toác
ñoä daøi trung bình cuûa vaät laø:
A. 6,5 cm/s B. 0,65 m/s C. 13 cm/s D. 1,3 m/s
7. Moät vaät raén coi nhö moät chaát ñieåm chuyeån ñoäng treân quó ñaïo troøn
baùn kính baèng 40 m. quaõng ñöôøng ñi ñöôïc treân quó ñaïo ñöôïc cho bôûi coâng
thöùc : s = - t2 + 4t + 5 (m). Gia toác phaùp tuyeán cuûa chaát ñieåm luùc t = 1,5 s
laø: A. 0,1 cm/s2 B. 1 cm/s2 C. 10 cm/s2 D. 100 cm/s2
8. Moät vaät chuyeån ñoäng treân moät ñöôøng troøn coù toïa ñoä goùc phuï
thuoäc vaøo thôøi gian t vôùi bieåu thöùc: j = 2t2 + 3 (rad; s). Khi t = 0,5 s toác ñoä
daøi cuûa vaät baèng 2,4 m/s. Gia toác toaøn phaàn cuûa vaät laø:
A. 2,4 m/s2 B. 4,8 2 m/s2 C. 4,8 m/s2 D. 9,6 m/s2
9. Moät vaät raén quay quanh moät truïc coá ñònh ñi qua vaät coù phöông trình
chuyeån ñoäng: j = 10 + t2 (rad; s). Toác ñoä goùc vaø goùc maø vaät quay ñöôïc
sau thôøi gian 5 s keå töø thôøi ñieåm t = 0 laàn löôït laø:
A. 10 rad/s vaø 25 rad B. 5 rad/s vaø 25 rad C. 10 rad/s vaø 35 rad
D. 5 rad/s vaø 35 rad
10. B¸nh ®µ cña mét ®éng c¬ tõ lóc khëi ®éng ®Õn lóc ®¹t tèc ®é gãc 140rad/s
ph¶i mÊt 2 s. BiÕt ®éng c¬ quay nhanh dÇn ®Òu.Gãc quay cña b¸nh ®µ trong thêi
gian ®ã lµ:
A. 140rad. B. 70rad. C. 35rad. D. 36prad.
11. Mét b¸nh xe quay nhanh dÇn ®Òu quanh trôc. Lóc t = 0 b¸nh xe cã tèc ®é gãc
5rad/s. Sau 5s tèc ®é gãc cña nã t¨ng lªn 7rad/s. Gia tèc gãc cña b¸nh xe lµ:
A. 0,2rad/s2. B. 0,4rad/s2. C. 2,4rad/s2. D. 0,8rad/s2.
12. Trong chuyÓn ®éng quay cã vËn tèc gãc ω vµ gia tèc gãc g chuyÓn ®éng quay
nµo sau ®©y lµ nhanh dÇn?
A. ω = 3 rad/s vµ g = 0; B. ω = 3 rad/s vµ g = - 0,5 rad/s2
C. ω = - 3 rad/s vµ g = 0,5 rad/s2; D. ω = - 3 rad/s vµ g = - 0,5 rad/s2
13. Mét b¸nh xe quay nhanh dÇn ®Òu tõ tr¹ng th¸i ®øng yªn sau 2s nã ®¹t tèc ®é
gãc 10rad/s. Gia tèc gãc cña b¸nh xe lµ
A. 2,5 rad/s2; B. 5,0 rad/s2; C. 10,0 rad/s2; D. 12,5 rad/s2
14. Mét b¸nh xe cã ®êng kÝnh 4m quay víi gia tèc gãc kh«ng ®æi 4 rad/s 2, t0 = 0 lµ
lóc b¸nh xe b¾t ®Çu quay. T¹i thêi ®iÓm t = 2s tèc độ gãc cña b¸nh xe lµ:
A. 4 rad/s. B. 8 rad/s. C. 9,6 rad/s. D. 16 rad/s.
15. Mét b¸nh xe cã ®êng kÝnh 4m quay víi gia tèc gãc kh«ng ®æi 4 rad/s 2, t0 = 0 lµ
lóc b¸nh xe b¾t ®Çu quay. Tèc ®é dµi cña mét ®iÓm P trªn vµnh b¸nh xe ë thêi
®iÓm t = 2s lµ
A. 16 m/s. B. 18 m/s. C. 20 m/s. D. 24 m/s.

8
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
16. Mét b¸nh xe cã ®êng kÝnh 4m quay víi gia tèc gãc kh«ng ®æi 4 rad/s 2. Gia tèc
tiÕp tuyÕn cña ®iÓm P trªn vµnh b¸nh xe lµ
A. 4 m/s2. B. 8 m/s2. C. 12 m/s2. D. 16 m/s2.
17. Mét b¸nh xe ®ang quay víi tèc độ gãc 36 rad/s th× bÞ h·m l¹i víi mét gia tèc gãc
kh«ng ®æi cã ®é lín 3rad/s2. Thêi gian tõ lóc h·m ®Õn lóc b¸nh xe dõng h¼n lµ
A. 4s; B. 6s; C. 10s; D. 12s
18. Mét b¸nh xe ®ang quay víi tèc ®é gãc 36rad/s th× bÞ h·m l¹i víi mét gia tèc gãc
kh«ng ®æi cã ®é lín 3rad/s 2. Gãc quay ®îc cña b¸nh xe kÓ tõ lóc h·m ®Õn lóc dõng
h¼n lµ
A. 96 rad; B. 108 rad; C. 180 rad; D. 216 rad
19. Mét b¸nh xe quay nhanh dÇn ®Òu trong 4s tèc ®é gãc t¨ng tõ 120vßng/phót lªn
360vßng/phót. Gia tèc gãc cña b¸nh xe lµ
A. 2π rad/s2. B. 3π rad/s2. C. 4π rad/s2. D. 5π rad/s2.
20. Mét b¸nh xe cã ®êng kÝnh 50cm quay nhanh dÇn ®Òu trong 4s tèc ®é gãc t¨ng
tõ 120vßng/phót lªn 360vßng/phót. Gia tèc híng t©m cña ®iÓm M ë vµnh b¸nh xe
sau khi t¨ng tèc ®îc 2s lµ
A. 157,8 m/s2. B. 162,7 m/s2. C. 183,6 m/s2. D. 196,5 m/s2
21. Mét b¸nh xe cã ®êng kÝnh 50cm quay nhanh dÇn ®Òu trong 4s tèc ®é gãc
t¨ng tõ 120 vßng/phót lªn 360 vßng/phót. Gia tèc tiÕp tuyÕn cña ®iÓm M ë vµnh
b¸nh xe lµ:
A. 0,25π m/s2; B. 0,50π m/s2; C. 0,75π m/s2; D. 1,00π m/s2
21. Một cái đĩa ban đầu đứng yên bắt đầu quay nhanh dần quanh một trục cố định đi qua đĩa với gia tốc
góc không đổi bằng 2 rad/s2. Góc mà đĩa quay được sau thời gian 10 s kể từ khi đĩa bắt đầu quay là
A. 20 rad. B. 100 rad. C. 50 rad. D. 10 rad
22. Một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều quanh một trục cố định của nó. Sau 10 s kể từ lúc bắt đầu
quay, vận tốc góc bằng 20 rad/s. Vận tốc góc của bánh xe sau 15 s kể từ lúc bắt đầu quay bằng
A. 15 rad/s. B. 20 rad/s. C. 30 rad/s. D. 10 rad/s.
23. Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc
không đổi. Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t=5s là
A. 5 rad/s. B. 10 rad/s. C. 15 rad/s. D. 25 rad/s.
24. Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với gia tốc góc
có độ lớn 2 rad/s2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng bằng:
A. 8 s. B. 12 s. C. 24 s. D. 16 s.
25. Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động j =10+t2 ( j tính
bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 s kể từ thời điểm t = 0 lần
lượt là
A. 5 rad/s và 25 rad B. 5 rad/s và 35 rad. C. 10 rad/s và 35 rad. D. 10 rad/s và 25 rad.
26. Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t của một vật rắn quay biến đổi có dạng :
φ = 2008 + 2009t +12 t2 (rad, s).Tính tốc độ góc ở thời điểm t = 2s
A. ω = 2009 rad B. ω = 4018 rad C. ω = 2057 rad D. ω = 2033 rad
27. Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, trong 3,14 s tốc độ góc của nó tăng từ 120
vòng/phút đến 300 vòng/phút. Lấy π = 3,14. Gia tốc góc của vật rắn có độ lớn là
A.20 cm/s2. B.10 cm/s2. C.30cm/s2. D.40cm/s2
28. Tại một thời điểm t = 0, một vật bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc
không đổi. Sau 5 s, nó quay một góc 10 rad. Góc quay mà vật quay được sau thời gian 10 s kể từ lúc t = 0
bằng
9
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
A.10 rad. B.40 rad. C.20 rad. D.100 rad.
29. Một đĩa tròn, phẳng, mỏng quay đều quanh một trục qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Gọi v A và vB
lần lượt là tốc độ dài của điểm A ở vành đĩa và của điểm B (thuộc đĩa) ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán
kính của đĩa. Biểu thức liên hệ giữa vA và vB là
vB
A. vA = vB. B. vA = 2vB. C. v A = D. vA = 4vB.
2
30. Từ trạng thái nghỉ, một đĩa bắt đầu quay quanh trục cố định của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 10s,
đĩa quay được một góc 50 rad. Góc mà đĩa quay được trong 10 s tiếp theo là
A. 100 rad. B. 200 rad. C. 150 rad. D. 50 rad.
31. Một vật quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ, trong giây thứ 4 vật quay được góc 14 rad. Hỏi trong giây
thứ 3 vật quay được góc bao nhiêu ?
A. 10 rad B. 5 rad C. 6 rad D.2 rad
32. Moät caùnh quaït cuûa maùt phaùt ñieän chaïy baèng söùc gioù coù ñöôøng
kính 80m, quay vôùi toác ñoä 45voøng/phuùt. Toác ñoä cuûa một ñieåm naèm ôû
vaønh caùnh quaït laø:
A. 18,84 m/s B. 188,4 m/s C. 113 m/s D. 11304m/s
.....................................................................................................................................................................

DẠNG 3: MOMEN QUÁN TÍNH – MOMEN LỰC-

.Bài tập xác định mô men quán tính của một số vật đồng chất có hình dạng hình học đặc biệt.
Phương pháp giải
Kiểm tra xem hệ gồm mấy vật: I = I1 + I2 + ….+ In
+nếu vật có hình dạng đặc biêt, áp dụng công thức sgk, nếu trục quay không đi qua tâm:
: I() = IG + md2
+nếu vật là chất điểm: I=mr2
 Mô men quán tính của một số vật đồng chất:
+ Vành tròn, hình trụ rỗng khối lượng m, bán kính R có trục quay trùng với trục của nó: I = mR 2.
1
+ Đĩa tròn, hình trụ đặc khối lượng m, bán kính R có trục quay trùng với trục của nó: I = mR2.
2
+ Thanh dài l, khối lượng m có trục quay trùng với trung trực của thanh:
1
I= ml2.
12
2
+ Quả cầu đặc có trục quay đi qua tâm: I = mR2.
5

A.TỰ LUẬN
Ví dụ 1: Một thanh đồng chất AB dài l = 1m khối lượng m1 = 3 kg. Gắn vào hai đầu A và B
của thanh hai chất điểm khối lượng m2 = 3kg và m3 = 4kg. Tìm momen quán tính của hệ
trong các trường hợp:
a) Trục quay vuông góc với thanh tại trung điểm của AB.
10
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
b) Trục quay tại đầu A của thanh và vuông góc với thanh.
c) Trục quay cách A khoảng l/4 và vuông góc với thanh.
Giải
a) Mô men quán tính của thanh đối với trục quay (O) đi qua trung A O B
1
điểm của thanh AB: I1 = 12
m1 l2 m2 m3
Hình 2
Mô men quán tính của m2 đối với trục quay (O): I2 = m2R22 = m2
l2
4
l2
Mô men quán tính của m3 đối với trục quay (O): I3 = m3R32 = m3 4
Momen quán tính của hệ đối với trục quay (O):
1 l2 l2 l2
I = I1 + I2 + I3 = 12 m1 l2 + m2 4 + m3 4 = 12 ( m1 + 3m2 + 3m3)
1
Thay số: I = 12
(3 + 3.3 + 3.4) = 2 (kg.m2)
b) Trục quay vuông góc với thanh tại đầu A được tính:
1
Mô men quán tính của thanh đối với trục quay (A): I1 = 3
m1l2
Mô men quán tính của m2 đối với trục quay (A): I2 = 0
Mô men quán tính của m3 đối với trục quay (A): I3 = m3R32 = m3l2
Mô men quán tính của hệ đối với trục quay (A):
1 1
I = I1 + I2 + I3 = 3
m1l2 + 0 + m3 l2 = 3
.3.12 + 0 + 4.12 = (5 kgm2)
c) Trục quay (O’) cách A khoảng l/4 và vuông góc với thanh.
O’ G B
Áp dụng định lí trục song song ta tính được mô men quán tính A
của thanh đối với trục quay (O’): m2 m3
Hình 4
1 l 7
I1 = 12
m1l2 + m1 ( 4 )2 = 48
m1 l2
Mô men quán tính của m2 đối với trục quay (O’):
2
l l2
  = m2
I2 = m2R22 = m2  4  16

Mô men quán tính của m3 đối với trục quay (O’):


2
 3l  9l 2
  = m3
I3 = m3R32 = m3  4  16

Mô men quán tính của hệ đối với trục quay (O’):


7 1 9
I = I1 + I2 + I3 = 48
m1l 2 + 16
m2 l 2 + 16 m3l 2 = 2,875 2 kg.m2
11
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Ví dụ 2: Thanh mảnh có khối lượng M, dài L được gập thành khung hình tam giác đều ABC.
Tính mô men quán tính của khung đối với trục quay đi qua A và vuông góc với khung.
Giải
Ta thấy:
B
mAB = mBC = mCA = m = M/3. G
lAB = lBC = lCA = l = L/3.
A
Mô men quán tính của khung đối với trục quay đi qua A và vuông C
góc với khung: Hình 5
I = IAB + IBC + ICA
1
Trong đó: IAB = ICA = ml 2
3
Áp dụng định lí trục song song ta tính mô men quán tính của thanh BC đối với trục quay đi
qua A là IBC:
IBC = I(G)BC + m .(AG)2
1 l 3
Trong đó: I(G)BC = 12
ml 2 ; AG = A B
2
m2 m3
1 l 3 2 5 Hình 3
IBC = ml 2 + m.( ) = ml 2
12 2 6
1 5 M L2 1
Suy ra: I = 2. 3
ml 2 + 6
ml 2 = 1,5ml2 = 1,5. . = ML2
3 9 18
 Bài tập áp dụng dạng tự luận
1. Tính mô men quán tính của một vật rắn đồng chất dạng đĩa tròn đặc bán kính r có trục quay
vuông góc với đĩa và đi qua mép đĩa.
Đáp số: 1,5mR 2
2. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 1,5m khối lượng m = 2 kg.
a) Tính momen quán tính của đĩa đối với trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa?
b) Đặt vật nhỏ khối lượng m1 = 2 kg vào mép đĩa và vật m 2 = 3 kg vào tâm đĩa. Tìm momen
quán tính của hệ đối với trục quay vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa?
Đáp số: a) 2,25 kg.m2; b) 6,25 kg.m2
3. Sàn quay là một hình trụ, đặc đồng chất, có khối lượng 25kg và có bán kính 2,0m. Một người có
khối lượng có khối lượng 50kg đứng trên sàn. Tính mô men quán tính của người và sàn trong 2
trường hợp:
a) Người đứng ở mép sàn
b) Người đứng ở điểm cách trục quay 1,0m.
Đáp số: a)250kgm2; b) 100kgm2.

 Bài tập áp dụng dạng tự luận


12
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
1. Tính mô men quán tính của một vật rắn đồng chất dạng đĩa tròn đặc bán kính r có trục quay vuông góc
với đĩa và đi qua mép đĩa.
Đáp số: 1,5mR 2
2. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 1,5m khối lượng m = 2 kg.
a) Tính momen quán tính của đĩa đối với trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa?
b) Đặt vật nhỏ khối lượng m 1 = 2 kg vào mép đĩa và vật m 2 = 3 kg vào tâm đĩa. Tìm momen quán tính
của hệ đối với trục quay vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa?
Đáp số: a) 2,25 kg.m2; b) 6,25 kg.m2
3. Sàn quay là một hình trụ, đặc đồng chất, có khối lượng 25kg và có bán kính 2,0m. Một người có khối
lượng có khối lượng 50kg đứng trên sàn. Tính mô men quán tính của người và sàn trong 2 trường hợp:
a) Người đứng ở mép sàn
b) Người đứng ở điểm cách trục quay 1,0m.
Đáp số: a)250kgm2; b) 100kgm2.

TRẮC NGHIỆM
Câu1: Một thanh thẳng đồng chất OA có chiều dài l, khối lượng M, có thể quay quanh một trục cố định
M
qua O và vuông góc với thanh. Người ta gắn vào đầu A một chất điểm m = . Momen quán tính của hệ
3
đối với trục qua O là
A. 2 Ml 2 / 3 . B. Ml 2 /3 . C. Ml2. D. 4 Ml 2 / 3 .
Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố định được gọi là
A. momen quán tính. B. momen quay. C. momen lực. D. momen động
lượng.
Câu3: Tại các đỉnh ABCD của một hình vuông có cạnh a=80cm có gắn lần lượt các
chất điểm m1, m2, m3, m4 với m1=m3=1kg, m2=m4=2kg. Mômen quán tính của hệ 4
chất điểm đối với trục quay qua M (trung điểm của DC) và vuông góc với hình
vuông có giá trị nào sau đây?
A. 1,68 kgm2. B. 2,96 kgm2. C. 2,88 kgm2. * D. 2,42 kgm2.
Câu4: Một khung dây cứng nhẹ hình tam giác đều cạnh a. Tại ba đỉnh khung có gắn m
ba viên bi nhỏ có cùng khối lượng m. Mômen quán tính của hệ đối với trục quay đi
qua tâm O và vuông góc mặt phẳng khung là a a
2 2a 2 2a 2 a2
A. ma .* B. m . C. m . D. m .
3 3 2 O
Câu5: Một vành tròn đồng chất tiết diện đều, có khối lượng M, bán kính vòng ngoài là m a m
R, vòng trong là r ( hình vẽ). Momen quán tính của vành đối với trục qua tâm và vuông góc
với vành là r
R
1 1
A. M(R2 + r2). *B. M(R2 - r2) 2 2
C. M(R + r ). 2 2
D. M(R - r )
2 2
13
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Chú ý: I vành=Iđĩa tròn lớn-I đĩa tròn nhỏ
6. Một tam giác đều có cạnh là a. Ba chất điểm, mỗi chất điểm có khối lượng là m, được đặt ở ba đỉnh của
tam giác. Momen quán tính của hệ này đối với trục quay là một đường cao của tam giác bằng:
A. ma2/2 B. ma2/4 C. 3ma2/2 D. 3ma2/4.
7. Một thanh cứng đồng chất có chiều dài ℓ, khối lượng m, quay quanh một trục Δ qua trung điểm và
vuông góc với thanh. Gắn chất điểm có khối lượng 3 m vào một đầu thanh. Momen quán tính của hệ đối
với trục Δ là
13 1 4 5
A. mℓ2. B. mℓ2. C. mℓ2. D. mℓ2.
12 3 3 6
8. Hai chất điểm có khối lượng 0,2kg và 0,3kg gắn ở hai đầu một thanh cứng, nhẹ, có chiều dài 1,2m.
Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị
nào sau đây?
A. 1,58kg.m2 B. 0,18kg.m2 C. 0,09kg.m2 D. 0,36kg.m2.
9. Một thanh mỏng AB có khối lượng M = 1kg, chiều dài l = 2m, hai đầu thanh gắn hai chất điểm có khối
lượng bằng nhau là m = 100g. Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và
vuông góc với thanh có giá trị nào sau đây? A. 0,53kg.m2 B. 0,64kg.m2 C.
1,24kg.m2 D. 0,88kg.m2
10. Hai ròng rọc A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m, bán kính của ròng rọc A bằng 1/3 bán kính
ròng rọc B. Tỉ lệ IA/IB giữa momen quán tính của ròng rọc A và ròng rọc B bằng:
A. 4/3 B. 9 C. 1/12 D. 1/36

DẠNG 4 PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

A.LÍ THUYẾT
Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
M
M = I g hay g =
I
Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực)
+ I =�
i
mi ri 2 (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay

 I.Xác định gia tốc góc và các đại lượng động học khi biết các lực (hoặc mô men lực) tác dụng
lên vật, mô men quán tính và ngược lại.

Phương pháp giải


 Biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tính mô men các lực đó đối với trục quay.
 Áp dụng phương trình động lực học của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định:
M=Iγ
 Từ phương trình động lực học xác định được γ (hoặc các đại lượng liên quan), từ đó xác định
được các đại lượng động học, học động lực học.
 Chú ý: Khi làm bài toán dạng này chú ý xem vật có chịu tác dụng của momen cản hay không, có
thể nhận thấy momen cản thông qua dữ liệu, khi ngừng lực tác dụng thì vật quay chậm dần đều.
Nếu có momen cản thì phương trình động lực học trở thành: M-Mc= I γ
14
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn

Ví dụ 1: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 20cm, khối lượng m = 5 kg. Đĩa có trục
quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa. Đĩa đang đứng yên thì chịu tác dụng của lực
không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành đĩa. Bỏ qua ma sát. Tìm tốc độ góc của đĩa sau 5s
chuyển động?
Giải
Momen quán tính của đĩa đối với trục quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa:
1 1
I= 2
mR2 = 2
.5.2,02 = 0,1 kg.m2
Momen lực tác dụng lên đĩa:
M = F.d = F.R = 2.0,2 = 0,4 N
Áp dụng phương trình cơ bản của chuyển động quay ta được:
M 0,4
M = I.g  g = I
=
0,1
= 4rad/s2
Tốc độ góc của đĩa sau 5s chuyển động là:
w = gt = 4.5 = 20 rad/s
Ví dụ 2: Tác dụng một lực tiếp tuyến 0,7 N vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính
60cm. Bánh xe quay từ trạng thái nghỉ và sau 4 giây thì quay được vòng đầu tiên. Momen
quán tính của bánh xe là bao nhiêu?
Giải
Gia tốc góc của bánh xe được tính:
1
j - j0 = 2
g t2
2(j - j 0 ) 2.2p p
g= 2
= (rad / s 2 ) = (rad / s 2 )
t 4.4 4
Mô men lực tác dụng vào bánh xe:
M = F.R = 0,7.0.3 = 0,21Nm.
Áp dụng phương trình cơ bản của chuyển động quay, ta tính được mô men quán tính của bánh
xe:
M 0,21
M = I.g  I = g = kgm 2  0,27kgm2.
p /4
Ví dụ 3: Một bánh xe chịu tác dụng của một mô men lực M 1 không đổi là 20Nm. Trong 10 s
đầu, tốc độ góc của bánh xe tăng đều từ 0 đến 15 rad/s. Sau đó mô men lực M 1 ngừng tác
dụng, bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại sau 30s. Cho biết mô men của lực ma sát có giá
trị không đổi trong suốt thời gian chuyển động bằng 0,25M1.
a) Tính gia tốc góc của bánh xe khi chuyển động nhanh dần đều và khi chậm dần đều.
b) Tính mô men quán tính của bánh xe đối với trục.
15
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Giải
a) Gia tốc góc của bánh xe:
- Giai đoạn quay nhanh dần đều:
w1 - w 0
g1 = = 1,5rad / s 2
t1
- Giai đoạn quay chậm dần đều:
w 2 - w1
g1 = = -0,5rad / s 2
t 2
b) Tổng mô men lực tác dụng vào bánh xe trong giai đoạn quay nhanh dần đều:
M = M1 + Mms = 20 – 5 = 15Nm
Mô men quán tính của bánh xe:
M
I = g = 10kgm2.
1

Ví dụ 4: Một đĩa mài hình trụ có khối lượng 0,55kg và bán kính 7,5cm. Mô men lực cần thiết
phải tác dụng lên đĩa để tăng tốc từ nghỉ đến 1500vòng/phút trong 5s là bao nhiêu? Nếu biết
rằng sau đó ngừng tác dụng của mô men lực thì đĩa quay chậm dần đều cho đến khi dừng lại
mất 45s.
Giải
Mô men quán tính của đĩa là đối với trục quay trùng với trục hình trụ là:
1
I= 2
mR2 = 1,55.10-3 (kgm2)
Gia tốc góc của đĩa khi tăng tốc:
w 1500.2p / 60
g1 = = (rad / s 2 ) = 10p (rad / s 2 )
t1 5
Gia tốc góc của đĩa khi quay chậm dần:
w 1500.2p / 60 10p
g2 = - t =- ( rad / s 2 ) = - (rad / s 2 )
2 45 9
Áp dụng phương trình động lực học trong chuyển động của đĩa ta có:
+ Khi quay chậm dần đều đĩa chịu tác dụng của lực ma sát sinh ra mô men cản: Mms = Ig2
+ Khi tăng tốc đĩa chịu tác dụng của mô men lực làm quay và mô men cản của lực ma sát:
MF + Mms = I g1
 MF = I g1 - I g2 = I(g1 - g2 )
10p
MF = 1,55.10-3(10p+ 9
) (Nm) = 0,054Nm.

 II: Xác định gia tốc góc, gia tốc dài trong chuyển động của hệ vật có cả chuyển động tịnh tiến
và chuyển động quay.
16
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn

Phương pháp giải


Bài tập dạng này thường có tham gia ít nhất 2 vật : một vật chuyển động quay và một số vật
chuyển động tịnh tiến. Khi giải các bài tập loại này ta thực hiện theo các bước sau:
 Biểu diễn các lực tác dụng lên các vật .
 Viết các phương trình động lực học cho các vật:
+ Đối với vật chuyển động quay: M = I γ
 
+ Đối với các vật chuyển động thẳng:  F = ma
 Chuyển các phương trình vec tơ (nếu có) thành các phương trình vô hướng.
 Áp dụng các phương trình được suy ra từ điều kiện của bài toán:
+ Dây không dãn: a1 = a2 =….= rγ
+ Dây không có khối lượng thì: T1 = T2 (ứng với đoạn dây giữa hai vật sát nhau).
Dùng toán học để tìm ra kết quả bài toán.
b. Áp dụng công thức liên hệ giữa các phần chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay:
Quãng đường và toạ độ góc: x = R j .
Tốc độ dài và tốc độ góc: v = Rw .
Gia tốc dài và gia tốc góc: a = Rg
Trong đó R là bán kinh góc quay

Bài 1: Một ròng rọc có khối lượng m = 400g phân bố đều trên vành bán kính r = 10 cm.
1. Tính mô men quán tính của ròng rọc đối với trục quay qua nó.
2. Quấn trên rãnh ròng rọc một dây quấn khối lượng không đáng kể, không giãn, một đầu gắn vào ròng rọc đầu kia
gắn vào vật A khối lượng m1 = 0,6 kg. Buông ra cho vật A chuyển động. tính gia tốc của vật A và lực căng của sợi
dây. Cho g = 10 m/s2.
Giải:

1. Tính I:
Mô men quán tính của ròng rọc: I = m.r2 = 0,4.0,12 = 4.10-3kg.m2. +
2. Tìm a và T: •o
Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ 3.1 T
Áp dụng pt của định luật II niuton cho vật A
m1g – T = m1a (1)
Áp dụng phương trình động lực học cho ròng rọc T
M = T.r = I. g (2)
Mặt khác gia tốc góc của ròng rọc là Hình 3.1 A
g= a (3) 
r
Thay (3) vào (2) ta được P
T = ma (4)
Giải hệ phương trình (1)(4) ta tính được sức căng cúa sơị dây và gia tốc của vật A

17
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
m1
a= g = 6m / s 2 . T = 2,4N.
m1 + m
Nhận xét: Đối với bài toán dạng này nếu cho biết khối lượng của ròng rọc, vật A và gia tốc trọng trường thì lực
m1
căng của sợi dây và gia tốc a xác định theo công thức: a = g . Và T = ma
m1 + m
Bài 2: Cho hệ cơ như hình 3.2. Ròng rọc có khối lượng m1 = 1kg phân bố đều trên vành có bán kính R = 20 cm.
Dây nhẹ không dãn, một đầu gắn vào ròng rọc, đầu kia gắn vào vật nặng có khối lượng m = 1 kg. Hệ bắt đầu
chuyển động với vận tốc bằng 0. Lấy g = 10m/s2.
1. Tìm gia tốc của vật nặng A và sức căng của sợi dây.
2. Tìm vận tốc góc của ròng rọc khi nó đi được 0,4m.
3. Trường hợp có mô men cản tác dụng vào ròng rọc thì
vật nặng đi xuống 1m và đạt gia tốc 0,5m/s2. Tính mô men lực cản. Mc

Giải: •o
1. Tìm a và T:
Áp dung kết quả bài trên ta suy ra:
m1
a= g = 5m / s 2 . Và T = ma = 5 N.
m1 + m
Hình 3.2 A
2. Tìm v:
Áp dụng công th ức :
v 2 - v02 = 2a.s  v = 2a.s = 2m / s .
3. Tìm mô men cản Mc:
Khi có mô men cản vật sẽ chuyển động chậm hơn với gia tốc a,, sức căng sợi dây lúc này là T, và gia tốc góc g , .
Áp dụng phương trình động lực học cho vật rắn A và ròng rọc:
mg - T , = ma , (1)
a,
M = T , .R + M c = Ig , = m1 R 2 = Rm1 a , (2)
R
(Mô men quán tính I = m1 R 2 )
Giải hệ (1)và (2) ta suy ra:

M c = R (m + m1 )a , - mg  (3).
,
Tính a :
v2
a , = , = 0,125m / s 2 (4)
2s
Thay (4) vào (3 ) ta suy ra :
M c = -1,95 N .m .
Nhận xét:
Thông thường bài toán ta xét thì không có mô men cản tuy nhiên đối với bài toán này lại xuất hiện mô men cản vì
vậy gia tốc khi chưa có mô men cản lớn hơn gia tóc khi không có mô men cản.
Mô men cản có tác dụng cản trở chuyển động quay nên ta có thể xem nó như lực ma sát trong chuyển động tịnh
tiến.
1
Nếu ròng rọc là một đĩa tròn phân bố đều lúc này bằng phép biến đổi tương tự và chú ý I = mR 2 ta sẽ suy ra
2
được các kết quả bài toán như sau:
2m1 1
•Xét trường hợp không có mô men cản : a = g . Và T = ma.
m1 + 2m 2

18
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
 m , 
•Xét trường hợp có mô men cản: M c = (m + 1 )a - mg 
 2 
Bài 3: Một ròng rọc là một đĩa tròn đồng chất có khối lượng m = 200g, bán kính r = 10 cm. Có thể quay quanh trục
nằm ngang qua tâm. Một dây mảnh có khối lượng không đáng kể, không dãn, vắt qua ròng rọc, hai đầu dây gắn
vào hai quả cân A, B khối lượng m1 = 500 g và m2 = 400g (Hình 3.4). Lúc đầu hệ đứng yên, buông ra cho hai quả
cầu chuyển động lúc t = 0. Lấy g = 10 m/s2.
1. Dự đoán xem vật chuyển động theo chiều nào.
2. Tính gia tốc của các quả cân và gia tốc góc của ròng rọc.
3. Tính lực căng của dây treo các vật.

•o
•o

 T1
T2 
m1
T1
m1

m2 Hình 3.3
T2
Giải: m2  Hình 3.4
1. Dự đoán chiều chuyển động của hệ.
Nhận thấy P1 > P2 nên hệ sẽ chuyển động về phía của vật m1. P1
2.Tìm a và g . 
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hệ như hình vẽ.
Áp dụng phương trình định luật II Niniu tơn cho hai vật m1 và m2
P2
m1 g - T1 = m1 a (1).
T2 - m2 g = m 2 a (2).
Áp dụng phương trình động lực học cho chuyển động quay của vật rắn
M = (T1 - T2 )r = Ig (3).
Với gia tốc góc và mô men quán tính xác định theo công thức:
a 1
g = , I = mr 2 (4).
r 2
Thay (4) vào (3) ta suy ra
ma
T1 - T2 = (5).
2
Lấy (1) + (2) ta suy ra
T2 - T1 + m1 g - m2 g = (m1 + m2 ) a (6).
(m1 - m2 )
a= g = 1m / s 2
Giải hệ phương trình (5) và (6) ta được Gia tốc: m
m1 + m2 +
2
a
Gia tốc góc: g = = 10rad / s.
r
3. Tìm T1 và T2.
Thay a vào các phương trình (1) và (2) ta suy ra

19
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
T1 = m1 ( g - a ) = 4,5 N .
T2 = m 2 ( g + a ) = 4,4 N .
Bài 4: Ròng rọc có khối lượng m = 0,1 kg phân bố đều trên vành tròn bán kính r = 5 cm quanh trục của nó. một
dây mảnh có kích thước không đáng kể, không dãn vắt qua ròng rọc ở hai đầu gắn vào vật nặng A, B khối lượng
m1 = 300g và m2 = 100g. Hệ thống được thả cho chuyển động với vận tốc bằng không (Hình 3.5 ). Lấy g = 10 m/s2.
1. Tính gia tốc của vật A,B và gia tốc góc của ròng rọc.
2. Tính tốc độ góc của ròng rọc khi vật A đi được 0,5 m.
3. Tính các lực căng hai bên ròng rọc.
Giải:
1. Tìm a và g .
Áp dụng kết quả bài trên và để ý I = mr2 ta suy ra •o
(m1 - m2 ) a
a= g = 4m / s 2 ; . g = = 80rad / s 2 .
m1 + m2 + m r
2.Tìm w .
Tốc độ dài của ròng rọc là: v = 2a.s = 2m / s
v m1
Tốc độ góc: w = = 40rad / s
r
3.Tìm T1 và T2. Hình 3.5
T1 = m1 ( g - a ) = 1,4 N . m2
T2 = m 2 ( g + a ) = 1,8 N .
Nhận xét: Bài toán này hoàn toàn giống như bài toán trên nhưng chỉ khác nhau ở
chỗ là đối với ròng rọc là đĩa tròn thì mô men quán tính là I = mr2/2 còn đối với
ròng rọc là vành tròn thì mô men quán tính là I = mr2. Vì vậy kết quả của biểu
thức tính gia tốc tổng quát chỉ khác nhau “một chút” thay m/2 bằng m trong
biểu thức của gia tốc ở mẫu mà thôi!
Bài 5: Một dây không dãn khối lượng không đáng kể vắt qua ròng rọc có
bán kính r = 10 cm, có thể quay quanh trục nằm ngang qua nó. Hai đầu gắn
vào hai vật A, B có khối lượng m1 = 0,22kg và m2 = 0,225kg. Lúc đầu hệ
đứng yên (Hình 3.6). Thả m2 để m2 đi xuống 1,8 m trong 6 giây. Lấy g = 10m/s2.
1. Tính gia tốc của vật m1, m2 và gia tốc góc của ròng rọc.
2. Tính lực căng hai bên của ròng rọc.
3. Tính mô men quán tính của ròng rọc.
•o
Giải:
1. Tìm gia tốc.
Tìm a:
1 2 s 2.1,8
Áp dụng công thức: s = v0 + at 2 ta suy ra: a = 2 = 2 = 0,1m / s
2

2 t 6
Tìm g : m1
a 0,1
Gia tốc góc: g = r = 0,1 = 1rad / s
2

2. Tính T1 và T2. m2 Hình 3.6


Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Áp dụng phương trình định luật II niu tơn cho vật m1 và m2 ta được
T1 = m1 ( g + a ) = 2, 222 N .
T2 = m2 ( g - a ) = 2, 275 N .
3. Tìm I.
Áp dụng phương trình động lực học

20
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
(T1 - T2 )
M = (T1 - T2 )r = Ig suy ra I = r = 5,3.10 -3 kg .m 2
g

Bài 6: Hai vật có khối lượng m1 = 0,5 kg và m2 = 1,5 kg được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt
qua ròng rọc có trục qay nằm ngang cố định gắn vào mép bàn (Hình 3.7). Ròng rọc có mô men quán tính 0.03
kg.m2 và bán kính 10 cm. Coi rằng dây không trượt trên ròng rọc khi quay. bỏ qua ma sát.
1. Xác định gia tốc của m1 và m2.
2. Tính độ dịch chuyển của m2 trên mặt bàn sau 0,4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.

Giải:

1. Tìm a:
Chọn chiều dương 0x là chiều chuyển động.
Áp dụng phương phương trình định luật II Niu tơn cho 2 vật m2
m1 g - T1 = m1 a (1).
T2 = m2g (2).
Áp dụng phương trình động lực học cho chuyển động của ròng rọc
a a Hình 3.7
M = (T1 – T2)R = I g = I (3). (Với g = )
R R m1
a + x
Ta suy ra T1 - T2 = I 2 (4).
R
m1 g
a= = 0,98m / s 2
Lấy (2) – (1) ta suy ra kết hợp với (4) ta suy ra: I .
m1 + m2 + 2
R
2. Tìm s:
1 2 1
Áp dụng công thức: s = at = .0,98.0,4 2 = 7,84cm
2 2
Nhận xét: Bài toán này còn có thể khai thác ở nhiều khía cạnh khác nhau:
Tính gia tốc của hai vật.
Tính gia tốc góc của ròng rọc.
Tính lực căng của các dây liên kết với vật.
Tính quãng đường di chuyển của các vật m1 và m2.
Tính vận tốc của m1 và m2 ở tại các thời điểm khác nhau.

Bài 7: Hai vật A và B có cùng khối lượng m = 1kg, được liên kết với nhau bằng một dây nhẹ, không dãn,
vắt qua ròng rọc bán kính R = 10cm và mô men quán tính I = 0,050kgm2 (hình vẽ). Biết dây không trượt
trên ròng rọc. Lúc đầu, các vật được giữ đứng yên, sau đó hệ vật được thả ra. Người ta thấy sau 2s, ròng
rọc quay quanh trục của nó được 2 vòng và gia tốc của các vật A, B là không đổi. Cho g = 10m/s 2. Coi ma
sát ở trục ròng rọc là không đáng kể.
a) Tính gia tốc góc của ròng rọc. B
b) Tính gia tốc của hai vật.
c) Tính lực căng của dây ở hai bên ròng rọc.
d) Tính hệ số ma sát trượt giữa vật B với bàn.

Hình 7 A
21
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn

a) Gia tốc góc của ròng rọc được tính:


TB T’B
Từ j = gt2/2  g = 2j /t2 = 6,28rad/s2. Fms B
b) Gia tốc của hai vật:
T’A
a = Rg = 0,63m/s2.
c) Lực căng của dây ở hai bên ròng rọc: TA
- Đối với vật A: PA – TA = ma A
 TA = mg-ma = 9,17 (N) = T’A. Hình 9
PA
- Đối với ròng rọc: (TA – TB)R = I g
 TB = TA - I g /R = 6,03 (N)
d) Hệ số ma sát được tính:
- Đối với vật B: TB – Fms = ma  Fms = TB – ma = 5,4 (N)
- Hệ số ma sát trượt giữa vật B và mặt bàn là:  = Fms/mg = 0,55
Bài 8: Cho cơ hệ như hình vẽ. Khối lượng của các vật và ròng m
rọc lần lượt là: m1 = 4kg, m2 = 1 kg, m = 1 kg. Ròng rọc được m 1
xem như đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 10cm. Bỏ qua ma
sát. Lấy g = 10m/s2. Cho  = 300. Hãy tính: 
m2

a) Gia tốc của m1, m2 và gia tốc góc của ròng rọc. Hình 10
b)Lực căng của sợi dây nối với m1 và m2.
Giải
  
a) Các lực tác dụng lên m1 gồm: P1 , T1 , N
 
Các lực tác dụng lên m2 gồm: P2 , T2 
 T /
Các lực tác dụng lên ròng rọc gây ra mô men đối với
/ / N T1 1 / trục
quay: T1 , T2
m
T2
T
Áp dụng định luật II Niutơn cho vật m1 và vật m2 ta 
1
m 2
2

được:
m1g.sin - T1 = m1a1 (1)

1 11
Hình
P 2 P
T2 – m2g = m2a2 (2)
Áp dụng phương phương động lực học cho chuyển động quay của ròng rọc ta có:
T1R – T2R = I.g (3)
1
Mặt khác: T’1 = T1, T’2 = T2 , a1 = a2 = a = Rg, I = mR 2 (4)
2
Từ (1), (2), (3), (4) ta có:
2 g (m sin  - m ) 2.10( 4.0,5 - 1) 200
g = R(2m + 2m + m) = 0,1.(2.4 + 2.1 + 1) (rad / s ) = 11 (rad / s )
1 2 2 2

1 2

22
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
200
a1 = a2 = a = Rg = 0,1.  1,8 (m/s2).
11
b) Lực căng các dây được tính:
T2 = m2(g + a2 ) = 1.(10+1,8) = 11,8 (N)
T1 = m1g.sin - m1a1 = 4.10.0,5 – 4.1,8 = 12,8 (N)

 III. Xác định gia tốc góc của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định khi mô
men lực tác dụng lên vật thay đổi.
Phương pháp giải
Bài tập loại này thường chỉ yêu cầu xác định gia tốc góc khi vật ở một vị trí đặc biệt nào
đó. Vì mô men lực thay đổi nên gia tốc góc cũng thay đổi. Để làm bài tập loại này ta cũng làm
giống như dạng 1 đó là:
 Xác định mô men lực tác dụng lên vật
 Áp dụng phương trình động lực học vật rắn chuyển động quay
 Dùng toán học tìm kết quả.
Ví dụ 1: Thanh đồng chất OA khối lượng m và chiều dài l có thể quay tự do trong mặt
phẳng thẳng đứng với trục quay (O) nằm ngang. Ban đầu thanh được giữ nằm ngang rồi O A

thả cho rơi. Tính gia tốc góc của thanh, gia tốc dài của đầu thanh tại thời điểm bắt đầu thả. Hình 12
Giải
Tại thời điểm thả để thanh chuyển động (thanh đang nằm ngang), mô men lực làm thanh quay là:
O A
l mgl •
M =P =
2 2 
P
Áp dụng phương trình động lực học cho chuyển động quay ta có : Hình 13

M
M = Ig  g =
I
1 2 mgl / 2 3 g
với I = ml � g = 2 = .
3 ml / 3 2l
Gia tốc dài của đầu A thanh tại thời điểm bắt đầu thả:
3g 3
a = g .l = l= g
2l 2
Ví dụ 2: Có hai vật nặng, mỗi vật có khối lượng m = 100g treo vào hai đầu của một
l1 l2
thanh không trọng lượng, độ dài l1+l2 với l1=20cm và l2=80cm. Thanh được giữ ở vị
trí nằm ngang, như trên hình vẽ 12, sau đó được buông ra. Tính gia tốc của hai vật
nặng và lực căng của dây treo khi các vật bắt đầu chuyển động. Lấy g = 10m/s 2.

Giải
Các lực tác dụng lên m1 và m2 như hình vẽ 13. m m
Hình 14
23
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Áp dụng định luật II Niu tơn cho m1 và m2 ta được:
m2g - T2= m2a2 (1)
T1 - m1g = m2a1 (2)
Đối với thanh: T2l2-T1l1 = 0 (3)
a l
Mặt khác: a = l
1 1
(4)
2 2

Từ (1),(2),(3),(4) với lưu ý m1=m2 = m =100g ta có:


l1l 2 - l12 30 l1 l2
a1 = 2 2 g = 17 m / s 2
l1 + l 2
l 22 - l1l 2 120
a2 = 2 2 g = 17 m / s 2 T1 T2
l1 + l 2
20
T1= m1(g+a1) = 17
N
P1 Hình 15 P2
5
T2= m2(g-a2) = 17
N

 Bài tập áp dụng dạng tự luận


1. Một bánh xe bán kính 0,20m được lắp vào một trục nằm ngang không ma sát. Một sợi dây không khối
lượng quấn quanh bánh xe và buộc vào một vật, khối lượng 2,0kg. Vật
này trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng 20 0 so với mặt phẳng
ngang với gia tốc 2,0m/s2. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính:
a) Lực căng của dây.
b) Mô men quán tính của bánh xe . α
c) Tốc độ góc của bánh xe sau khi quay từ nghỉ được 2,0s. Hình 16
Đáp số: a) 2,7N; b) 0,054kgm2; c) 10rad/s2.
2. Một thanh mảnh đồng chất có chiều dài l = 1m, trọng lượng P = 5N quay xung quanh một trục thẳng
góc với thanh và đi qua điểm giữa của nó. Tìm gia tốc góc của thanh nếu mô men lực tác dụng lên
thanh là M = 0,1Nm.
Đáp số: g = 2,25rad/s2
3. Một trụ đặc đồng chất khối lượng m= 100kg quay xung quanh một trục nằm ngang trùng với trục của
trụ. Trên trụ có quấn một sợi dây không giãn trọng lượng không đáng kể. Dầu tự do của đây có treo một
vật nặng khối lượng M= 20kg. Để vật nặng tự do chuyển động. Tìm gia tốc của vật nặng và sức căng
của sợi dây.
Đáp số: a = 2,8m/s2; T = 140,2N
4. Hai vật khối lượng 2,00kg và 1,5 kg được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh vắt m2

qua một ròng rọc gắn ở mép một chiếc bàn. Vật 1,5 kg ở trên bàn (hình 15). Ròng

m1

24
Hình 17
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
2
rọc có mô men quán tính 0,125kg.m và bán kính 15cm. Giả sử rằng dây không trượt trên ròng rọc, ma
sát ở mặt bàn và ở trục ròng rọc là không đáng kể. Hãy tính:
a) Gia tốc của 2 vật.
b)Lực căng ở hai nhánh dây.
Đáp số: a) a1 = a2 = 3,24m/s2; b)T1=13,1N; T2=4,86N
5. Thanh mảnh có chiều dài l, khối lượng m có trục quay nằm ngang cách một đầu của thanh đoạn l/4. Ban
đầu thanh được giữ nằm ngang, sau đó buông cho thanh chuyển động. Tính gia tốc của thanh trong 2
trường hợp:
a) Ngay sau khi buông tay (thanh nằm ngang).
b) Thanh làm với phương đứng góc 300.
12 g 6g
Đáp số: a) ; b) .
7l 7l
6. Một đĩa tròn đồng chất khối lượng m = 2kg, bán kính r = 10cm đang quay đều quanh một trục vuông
góc với mặt đĩa với tốc độ góc 10rad/s. Tác dụng lên đĩa một mô men hãm thì đĩa quay chậm dần đều, sau
10 s thì đĩa dừng lại.
a) Tính mô men quán tính của đĩa
b) Tính độ lớn mô men hãm.
Đáp số: a) 0,01(kgm2); b) 0,01Nm.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


VẬT RẮN
I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT.
1. Choïn caâu phaùt bieåu sai
A. Moâmen löïc laø ñaïi löôïng ñaëc tröng cho taùc duïng laøm quay cuûa löïc.
B. Moâmen löïc laø ñaïi löôïng ñaëc tröng cho taùc duïng laøm quay cuûa vaät.
C. Moâmen löïc ñöôïc ño baèng tích cuûa löïc vôùi caùnh tay ñoøn cuûa löïc ñoù.
D. Caùnh tay ñoøn laø khoaûng caùch töø truïc quay ñeán giaù cuûa löïc.
2. Momen löïc taùc duïng leân vaät raén coù truïc quay coá ñònh coù giaù trò:
A.baèng khoâng thì vaät ñöùng yeân hoaëc quay ñeàu.
B. khoâng ñoåi vaø khaùc khoâng thì luoân laøm vaät quay ñeàu.
C. döông thì luoân laøm vaät quay nhanh daàn.
D. aâm thì luoân laøm vaät quay chaäm daàn.
3. Trong heä SI, ñôn vò cuûa moâmen löïc laø:
A. N/m B. Niutôn (N) C. Jun (J) D. N.m
4. Gia toác goùc g cuûa chaát ñieåm
A. tæ leä nghòch vôùi momen löïc ñaët leân noù.
B. tæ leä thuaän vôùi momen quaùn tính cuûa noù ñoái vôùi truïc quay.
C. tæ leä thuaän vôùi momen löïc ñaët leân noù vaø tæ leä nghòch vôùi momen quaùn
tính cuûa noù ñoái vôùi truïc quay.
D. tæ leä nghòch vôùi momen löïc ñaët leân noù vaø tæ leä thuaän vôùi momen quaùn
tính cuûa noù ñoái vôùi truïc quay.

25
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
5. Moät vaät raén coù theå quay quanh moät truïc. Momen toång cuûa taát caû caùc ngoaïi
löïc taùc duïng leân vaät khoâng ñoåi. Vaät chuyeån ñoäng nhö theá naøo?
A. Quay ñeàu. B. Quay bieán ñoåi ñeàu.
C. Ñöùng yeân. D.A hoaëc B tuøy theo ñieàu kieän ñaàu.
6. Löïc coù taùc duïng laøm cho vaät raén quay quanh truïc laø:
A. Löïc coù giaù naèm trong maët phaúng vuoâng goùc vôùi truïc quay vaø khoâng
caét truïc quay.
B. Löïc coù giaù naèm trong maët phaúng vuoâng goùc vôùi truïc quay vaø caét
truïc quay.
C. Löïc coù giaù song song vôùi truïc quay.
D. Löïc coù giaù caét truïc quay.
7. Vaät raén quay quanh truïc () döôùi taùc duïng cuûa moät löïc F coù ñieåm ñaët vaøo
ñieåm O treân vaät. Neáu ñoä lôùn löïc taêng hai laàn vaø khoaûng caùch töø O ñeán truïc
() giaûm hai laàn thì momen löïc:
A. taêng hai laàn B. giaûm hai laàn
C. khoâng ñoåi. D. taêng boán laàn.
8. Moät momen löïc khoâng ñoåi taùc duïng vaøo moät vaät coù truïc quay coá ñònh. Trong
nhöõng ñaïi löôïng döôùi ñaây, ñaïi löôïng naøo khoâng phaûi laø haèng soá?
A. Momen quaùn tính. B. Khoái löôïng.
C. Gia toác goùc. D. Toác ñoä goùc.
9. Ñoái vôùi vaät quay quanh moät truïc coá ñònh, caâu naøo sau ñaây laø ñuùng?
A. Neáu khoâng chòu momen löïc taùc duïng thì vaät phaûi ñöùng yeân.
B. Khi khoâng coøn momen löïc taùc duïng thì vaät ñang quay seõ laäp töùc döøng
laïi.
C. Vaät quay ñöôïc laø nhôø coù momen löïc taùc duïng leân noù.
D. Khi thaáy toác ñoä goùc cuûa vaät thay ñoåi thì chaéc chaén ñaõ coù momen löïc
taùc duïng leân vaät.
10. Choïn cuïm töø thích hôïp vôùi phaàn ñeå troáng trong caâu sau:
Moät vaät raén coù theå quay ñöôïc quanh moät truïc coá ñònh, muoán cho vaät ôû
traïng thaùi caân baèng thì ..................... taùc duïng vaøo vaät rắn phaûi baèng
khoâng.
A. hôïp löïc
B. toång caùc momen lực
C. ngaãu löïc
D. toång ñaïi soá.
11. Ngaãu löïc laø:
A. heä hai löïc taùc duïng leân moät vaät, baèng nhau veà ñoä lôùn, song song,
ngöôïc chieàu, khoâng cuøng ñöôøng taùc duïng.
B. heä hai löïc taùc duïng leân hai vaät, baèng nhau veà ñoä lôùn, song song, ngöôïc
chieàu, khoâng cuøng ñöôøng taùc duïng.
C. heä hai löïc taùc duïng leân moät vaät, baèng nhau veà ñoä lôùn, song song,
cuøng chieàu, khoâng cuøng ñöôøng taùc duïng.
D. heä hai löïc taùc duïng leân hai vaät, baèng nhau veà ñoä lôùn, song song, cuøng
chieàu, khoâng cuøng ñöôøng taùc duïng.
 
12. Moät ngaãu löïc goàm hai löïc F1 vaø F2 , coù F1 = F2 = F vaø coù caùnh tay ñoøn d.
Moâ men cuûa ngaãu löïc naøy laø:
A. Fd B. (F1 –F2).d
26
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
C. (F1 + F2).d D. Chöa ñuû döõ lieäu ñeå tính toaùn.
13. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng khi noùi veà ngaãu löïc?
A. Moâmen cuûa ngaãu löïc khoâng coù taùc duïng laøm bieán ñoåi vaän toác goùc
cuûa vaät.
B. Hai löïc cuûa moät ngaãu löïc khoâng caân baèng nhau.
C. Ñoái vôùi vaät raén khoâng coù truïc quay coá ñònh, ngaãu löïc khoâng laøm
quay vaät.
D. Hôïp löïc cuûa moät ngaãu löïc coù giaù ñi qua khoái taâm cuûa vaät.
14. Định lý về trục song song có mục đích dùng để:
A. Xác định momen động lượng của vật rắn quay quanh một trục đi qua trọng tâm của nó
B. Xác định động năng của vật rắn quay quanh một trục đi qua trọng tâm của nó
C. Xác định động năng của vật rắn quay quanh một trục không đi qua trọng tâm của nó
D. Xác định momen quán tính của vật rắn quay quanh một trục không đi qua khối tâm của nó
15. Chọn câu không chính xác:
A. Mômen lực đặc trưng cho t/dụng làm quay vật của lực B. Mômen lực bằng 0 nếu lực có phương qua trục
quay
C. Lực lớn hơn phải có mô men lực lớn hơn D. Mô men lực có thể âm có thể dương
16. Phát biểu nào Sai khi nói về momen quán tính của vật rắn đối với trục quay xác định:
A. Momen quán tính của vật rắn được đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động.
B. Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay.
C. Momen quán tính của vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật.
D. Momen quán tính của vật rắn luôn luôn dương
17. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Khi momen động lượng được bảo toàn thì vật đứng yên
B. Khi động năng được bảo toàn thì vật ở trạng thái cân bằng
C. Khi momen lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật đứng yên
D. Khi vật chịu tác dụng của cặp lực ngược chiều, cùng độ lớn thì vật đứng yên
18. §¹i lîng vËt lÝ nµo cã thÓ tÝnh b»ng kg.m2/s2?
A. Momen lùc. B. C«ng. C. Momen qu¸n tÝnh. D. §éng n¨ng.
19. Mét chÊt ®iÓm chuyÓn ®éng trßn xung quanh mét trôc cã momen qu¸n tÝnh ®èi víi
trôc lµ I. KÕt luËn nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. T¨ng khèi lîng cña chÊt ®iÓm lªn hai lÇn th× m«men qu¸n tÝnh t¨ng lªn hai lÇn
B. T¨ng kho¶ng c¸ch tõ chÊt ®iÓm ®Õn trôc quay lªn hai lÇn th× m«men qu¸n tÝnh
t¨ng 2 lÇn
C. T¨ng kho¶ng c¸ch tõ chÊt ®iÓm ®Õn trôc quay lªn hai lÇn th× m«men qu¸n tÝnh
t¨ng 4 lÇn
D. T¨ng ®ång thêi khèi lîng cña chÊt ®iÓm lªn hai lÇn vµ kho¶ng c¸ch tõ chÊt ®iÓm
®Õn trôc quay lªn hai lÇn th× m«men qu¸n tÝnh t¨ng 8 lÇn
20. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. Momen qu¸n tÝnh cña vËt r¾n ®èi víi mét trôc quay lín th× søc × cña vËt trong
chuyÓn ®éng quay quanh trôc ®ã lín.
B. Momen qu¸n tÝnh cña vËt r¾n phô thuéc vµo vÞ trÝ trôc quay vµ sù ph©n bè khèi l-
îng ®èi víi trôc quay C. Momen lùc t¸c dông vµo vËt r¾n lµm thay ®æi tèc ®é quay
cña vËt
D. Momen lùc d¬ng t¸c dông vµo vËt r¾n lµm cho vËt quay nhanh dÇn
21. Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định?
A. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật.
B. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay.
C. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay.
27
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
D. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương.
22. Một vật rắn có momen quán tính I đối với trục quay Δ cố định đi qua vật. Tổng momen của các ngoại lực tác
dụng lên vật đối với trục Δ là M . Gia tốc góc γ mà vật thu được dưới tác dụng của momen đó là:
2I M 2M I
A. g = M B. g= C. g=
I
D. g=
I M
23. Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay Δ không phụ thuộc vào:
A. vị trí của trục quay Δ. B. khối lượng của vật.
C. vận tốc góc (tốc độ góc) của vật. D. kích thước và hình dạng của vật
24. Đại lượng trong chuyển động quay của vật rắn tương tự như khối lượng chuyển động của chất điểm là:
A. momen động lượng B. momen quán tính C. momen lực D. tốc độ góc.
25. Nếu tổng momen lực tác dụng lên vật bằng không thì:
A. momen động lượng của vật biến đổi đều B. gia tốc góc của vật giảm dần
C. tốc độ góc của vật không đổi D. gia tốc góc của vật không đổi
26. Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, momen quán tính của vật đối với trục quay
A. tỉ lệ momen lực tác dụng vào vật B. tỉ lệ với gia tốc góc của vật
C. phụ thuộc tốc độ góc của vật D. phụ thuộc vị trí của vật đối với trục quay
27. C¸c vËn ®éng viªn nh¶y cÇu xuèng níc cã ®éng t¸c "bã gèi" thËt chÆt ë trªn kh«ng lµ
nh»m
A. Gi¶m m«men qu¸n tÝnh ®Ó t¨ng tèc ®é quay; B. T¨ng m«men qu¸n tÝnh ®Ó
t¨ng tèc ®é quay
C. Gi¶m m«men qu¸n tÝnh ®Ó t¨ng m«men ®éng lîng D. T¨ng m«men qu¸n tÝnh ®Ó
gi¶m tèc ®é quay
28. C¸c ng«i sao ®îc sinh ra tõ nh÷ng khèi khÝ lín quay chËm vµ co dÇn thÓ tÝch l¹i do t¸c
dông cña lùc hÊp dÉn. Tèc ®é gãc quay cña sao
A. kh«ng ®æi; B. t¨ng lªn; C. gi¶m ®i; D. b»ng kh«ng
29. Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của vật rắn đối với một trục quay là một hằng số khác không
thì vật
A. chuyển động quay đều. B. quay nhanh dần đều. C. quay chậm dần đều. D. quay biến đổi đều.
30. Trong chuyển động quay của vật rắn, đại lượng như động lượng trong chuyển động của chất điểm là
A. momen động lượng. B. momen quán tính. C. momen lực. D. tốc độ góc.
31. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về momen động lượng của vật rắn quay quanh một trục cố định?
A. Momen động lượng luôn cùng dấu với tốc độ góc B. Đơn vị đo momen động lượng là kgm2/s
C. Momen động lượng của vật rắn tỉ lệ với tốc độ góc của nó
D. Nếu tổng các lực tác dụng lên vật rắn bằng không thì momen động lượng của vật rắn được bảo toàn
32. Phương trình động lực học của vật rắn chuyển động quanh một trục có thể viết dưới dạng nào sau đây?
dw dL
A. M = I B. M = C. M = Ig D. Cả A, B, C.
dt dt
33. Chọn câu sai. A. Tích của momen quán tính của một vật rắn và tốc độ góc của nó là momen động lượng.
B. Momen động lượng là đại lượng vô hướng, luôn luôn dương. C. Momen động lượng có đơn vị là kgm2/s.
D. Nếu tổng các momen lực tác dụng lên một vật bằng không thì momen động lượng của vật được bảo toàn.
34. Ở máy bay lên thẳng, ngoài cánh quạt lớn ở phía trước còn có một cánh quạt nhỏ ở phía đuôi. Cánh quạt nhỏ
này có tác dụng gì? A. Làm tăng vận tốc của máy bay. B. Giảm sức cản không khí tác dụng lên máy bay.
C. Giữ cho thân máy bay không quay. D. Tạo lực nâng để nâng phía đuôi.
35. Trong chuyển động quay của vật rắn, đại lượng như khối lượng trong chuyển động của chất điểm là
A. momen động lượng. B. momen quán tính. C. momen lực. D. tốc độ góc.
36. Với cùng một lực tác dụng, cùng phương tác dụng, nếu điểm đặt càng xa trục quay thì tác dụng làm vật quay
A. càng mạnh B. càng yếu C. vẫn không đổi D. có thể càng mạnh hoặc càng yếu
37. Ñoäng naêng cuûa vaät quay quanh moät truïc coá ñònh vôùi toác ñoä goùc laø w:

28
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
A. taêng leân hai laàn khi toác ñoä goùc taêng leân hai laàn.
B. giaûm boán laàn khi momen quaùn tính giaûm hai laàn.
C. taêng leân chín laàn khi momen quaùn tính cuûa noù ñoái vôùi truïc quay khoâng
ñoåi vaø toác ñoä goùc taêng ba laàn.
D. Ñoäng naêng cuûa vaät giaûm ñi hai laàn khi khoái löôïng cuûa vaät giaûm boán
laàn.
38. Động năng của vật rắn quay quanh một trục bằng
A. tích số của momen quán tính của vật và bình phương vận tốc góc của vật đối với trục quay đó.
B. nửa tích số của momen quán tính của vật và bình phương vận tốc góc của vật đối với trục quay đó.
C. nửa tích số của momen quán tính của vật và vận tốc góc của vật đối với trục quay đó.
D. tích số của bình phương momen quán tính của vật và vận tốc góc của vật đối với trục quay đó.

II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. T¸c dông mét m«men lùc M = 0,32 N.m lªn mét chÊt ®iÓm chuyÓn ®éng trªn
mét ®êng trßn lµm chÊt ®iÓm chuyÓn ®éng víi gia tèc gãc kh«ng ®æi g =
2,5rad/s2. M«men qu¸n tÝnh cña chÊt ®iÓm ®èi víi trôc ®i qua t©m vµ vu«ng gãc
víi ®êng trßn ®ã lµ:
A. 0,128 kg.m2 B. 0,214 kg.m2 C. 0,315 kg.m2 D. 0,412
kg.m 2

2. Moät caùi baäp beânh trong coâng vieân coù chieàu daøi 2 m, coù truïc quay
naèm ôû trung ñieåm I cuûa baäp beânh. Hai ngöôøi coù khoái löôïng laàn löôït laø
m1 = 50 kg vaø m2 = 70 kg ngoài ôû hai ñaàu baäp beânh. Laáy g = 10 m/s 2. Moâ
men löïc ñoái vôùi truïc quay cuûa baäp beânh baèng :
A. 200 N.m B. 500 N.m C. 700 N.m D.
1200 N.m
3. Mét ®Üa máng, ph¼ng, ®ång chÊt cã b¸n kÝnh 2m cã thÓ quay ®îc xung quanh
mét trôc ®i qua t©m vµ vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng ®Üa. T¸c dông vµo ®Üa mét
m«men lùc 960N.m kh«ng ®æi, ®Üa chuyÓn ®éng quay quanh trôc víi gia tèc gãc
3rad/s2. Khèi lîng cña ®Üa lµ
A. m = 960 kg B. m = 240 kg C. m = 160 kg D. m = 80 kg
4. Mét rßng räc cã b¸n kÝnh 10cm, cã m«men qu¸n tÝnh ®èi víi trôc lµ I =10 -2 kgm2.
Ban ®Çu rßng räc ®ang ®øng yªn, t¸c dông vµo rßng räc mét lùc kh«ng ®æi F =
2N tiÕp tuyÕn víi vµnh ngoµi cña nã. Gia tèc gãc cña rßng räc lµ
A. 14 rad/s2 B. 20 rad/s2 C. 28 rad/s2 D. 35 rad/s2
5. Mét rßng räc cã b¸n kÝnh 10cm, cã m«men qu¸n tÝnh ®èi víi trôc lµ I =10 -2 kgm2.
Ban ®Çu rßng räc ®ang ®øng yªn, t¸c dông vµo rßng räc mét lùc kh«ng ®æi F =
2N tiÕp tuyÕn víi vµnh ngoµi cña nã. Sau khi vËt chÞu t¸c dông lùc ®îc 3s th× tèc
®é gãc cña nã lµ
A. 60 rad/s B. 40 rad/s C. 30 rad/s; D. 20rad/s
6. Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 6kg.m2, đang đứng yên thì chịu tác dụng
của momen lực 30N.m đối với trục quay. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay bánh xe đạt tới tốc độ góc
100rad/s
A. 10s B. 15s C. 20s D. 25s.
7. Một cái đĩa có momen quán tính đối với trục quay là 1,2kg.m2. Đĩa chịu một momen lực không đổi
16N.m, sau 33s kể từ khi khởi động đĩa quay được một góc A. 7260rad B. 220rad C.
440rad D. 14520rad.
29
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
8 Một vật rắn đang quay đều quanh trục cố định với tốc độ góc 30 rad/s thì chịu tác dụng của một momen
hãm có độ lớn không đổi nên quay chậm dần đều và dừng lại sau 2 phút. Biết momen quán tính của vật
rắn này đối với trục quay là 10 kg.m2. Momen hãm có độ lớn bằng:
A. 2,0 Nm. B. 2,5 Nm. C. 3,0 Nm. D. 3,5 Nm.
12. Một lực 10 N tác dụng theo phương tiếp tuyến với vành ngoài của một bánh xe có bán kính 40 cm.
Bánh xe quay từ trạng thái nghỉ và sau 1,5 s thì quay được 1 vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe

A. I = 0,96 kg.m2. B. I = 0,72 kg.m2. C. I = 1,8 kg.m2. D. I = 4,5 kg.m2.
13. Một momen lực không đổi 30 N.m tác dụng vào một bánh đà có momen quán tính 12 kg.m 2. Thời gian
cần thiết để bánh đà đạt tới tốc độ góc 75 rad/s từ trạng thái nghỉ là
A. t = 180 s. B. t = 30 s. C. t = 25 s. D. t = 15 s.
14. Có 4 chất điểm, khối lượng mỗi chất điểm là m, được đặt ở 4 đỉnh hình vuông cạnh là a. Momen quán
tính của hệ thống 4 chất điểm ấy đối với trục quay qua tâm và vuông góc với hình vuông có giá trị
A. 4ma2 B. 2ma2 C. ma2 D. ma2/2.
15. Một đĩa tròn đồng chất khối lượng m=1kg, bán kính R=20cm đang quay đều quanh một trục qua tâm
đĩa và vuông góc với mặt đĩa với tốc độ góc w0=10rad/s. Tác dụng lên đĩa một momen hãm, đĩa quay
chậm dần và sau khi quay được một góc 10rad thì dừng lại. Momen hãm đó có giá trị:
A. -0,2N.m B. -0,5N.m C.-0,3N.m D. -0,1N.m.
17. Một đĩa tròn phẳng, đồng chất có khối lượng m = 2 kg và bán kính R = 0,5 m. Từ trạng thái nghỉ, đĩa
bắt đầu quay xung quanh trục Δ cố định qua tâm đĩa. Dưới tác dụng của một lực tiếp tuyến với mép ngoài
và đồng phẳng với đĩa. Bỏ qua các lực cản. Sau 3 s đĩa quay được 36 rad. Độ lớn của lực này là:
A. 6N. B. 3N. C. 4N. D. 2N.
19. Một vật nặng 60N được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc đặc có khối lượng
4kg, lấy g= 10m/s2. Ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang và đi qua tâm của nó. Vật được thả từ trạng
thái nghỉ thì gia tốc của vật là (bỏ qua ma sát, dây không dãn):
A. 6m/s2 B. 7,5m/s2 C. 8m/s2 D. 9m/s2
r r
20. Một bánh xe có bán kính R = 5cm bị tác dụng bởi hai lực F1 và F2 có điểm đặt tại A và B trên vành
bánh xe như hình vẽ với F1 = 10 2 N, F2 = 20 3 N. Độ lớn của momen lực tổng hợp đối với trục quay O
do hai lực gây ra là: A. 5N.m B. 15N.m C. 8N.m D. 10N.m
21. Döôùi taùc duïng cuûa löïc nhö hình vẽ. Moâmen löïc laøm cho
xe quay quanh truïc cuûa baùnh xe theo chieàu naøo vaø coù ñoä
lôùn baèng bao nhieâu?
A. Cuøng chieàu kim ñoàng hoà, ñoä lôùn M = 1 N.m.
B. Ngöôïc chieàu kim ñoàng hoà, ñoä lôùn M = 5 N.m.
C. Cuøng chieàu kim ñoàng hoà, ñoä lôùn M = 40 N.m.
D. Cuøng chieàu kim ñoàng hoà, ñoä lôùn M = 60 N.m.
22. Duøng moät roøng roïc coá ñònh coù daïng moät ñóa phaúng troøn
coù khoái löôïng khoâng ñaùng keå, coù baùn kính R = 50 cm. Duøng
moät sôïi daây khoâng co daõn coù khoái löôïng khoâng ñaùng keå vaét
qua roøng roïc. Hai ñaàu daây treo hai vaät khoái löôïng m 1 = 2 kg, m2 = 1
5 kg nhö hình vẽ. Laáy g = 10 m/s2. Moâ men löïc taùc duïng leân roøng 2
roïc laø:
A. 10 N.m B. 15 N.m C. 25 N.m D. 35 N.m

30
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
23. Xét một hệ thống như hình vẽ. Ròng rọc là một đĩa tròn có khối lượng m = 1kg có thể quay không ma
sát xung quanh trục qua O. Dây AB vắt qua ròng rọc (khối lượng không đáng kể và không co dãn). Vật
r
nặng khối lượng 2kg treo ở đầu dây A. Lực F hướng thẳng đứng xuống dưới tác dụng ở đầu B của dây để
kéo vật A lên với F = 25N. Lấy g = 10m/s2. Gia tốc a của vật nặng và lực căng dây T:
A. a = 1m/s2; T = 24N B. a = 1m/s2; T = 12N C. a = 2m/s2; T = 12N D. a = 2m/s2; T
= 24N
24. Một ròng rọc có bán kính R = 20cm, momen quán tính đối với trục quay O là I = 0,5 kg.m 2. Vắt qua
r r
ròng rọc một đoạn dây nhẹ, không dãn, hai đầu dây được kéo bởi hai lực F1 , F2 cùng phương thẳng đứng
và hướng xuống như hình vẽ, có độ lớn F1 = 5N, F2 = 10N. Gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vành ròng
rọc là:
A. 0,5m/s2 B. 0,4m/s2 C. 1 m/s2 D. 2 m/s2
25. Một hình trụ đặc có khối lượng 500g có thể quay quanh một trục như hình vẽ. Một dây được quấn vào
hình trụ, đầu dây mang vật nặng khối lượng 250g. Bỏ qua khối lượng dây và ma sát ở trục. Lấy g = 10
m/s2. Thả vật để nó chuyển động. Sức căng của dây là:
A. 1,25N B. 1,5N C. 2N D. 2,5N
26. O là ròng rọc cố định. Ta dùng lực F = 4N để kéo đầu một dây vắt qua ròng rọc để nâng vật có khối
lượng m = 300g. Biết ròng rọc có bán kính R = 20cm và momen quán tính đối với trục quay O là I =
0,068kg.m2. Lấy g = 10m/s2. Gia tốc góc của ròng rọc là:
A. 3 rad/s2 B. 2,5 rad/s2 C. 1,8 rad/s2 D. 1,5 rad/s2
27. Ròng rọc là một đĩa tròn đồng chất có khối lượng 400g. Sợi dây mãnh, không dãn vắt qua ròng rọc,
hai đầu hai đầu dây có treo hai vật nặng khối lượng lần lượt là 500g và 300g. Lấy g = 10m/s 2. Sau khi thả
cho hệ hai vật nặng chuyển động thì gia tốc của chúng có độ lớn là:
A. 1m/s2 B. 2m/s2 C. 1,5m/s2 D. 2,5m/s2
28. Xét một hệ thống gồm: ròng rọc là một đĩa tròn có khối lượng 100g, một sợi dây không dãn và khối
lượng không đáng kể vắt qua ròng rọc, hai vật nặng A và B khối lượng lần lượt m 1 = 300g và m2 = 150g
treo ở hai đầu dây. Lấy g = 10m/s 2. Thả cho hệ chuyển động không vận tốc đầu. Quãng đường đi được của
mỗi vật sau thời gian 4s kể từ lúc thả là:
A. 24m B. 12m C. 20m D. Một đáp số khác
29. Một hình trụ rỗng có khối lượng 0,2kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Vắt qua hình trụ này
một đoạn dây không dãn, khối lượng không đáng kể, hai đầu treo hai vật nặng khối lượng m 1 = 0,8kg và
m2 = 0,5kg. Lấy g = 10m/s2. Thả cho các vật chuyển động thì sức căng dây ở hai đoạn dây treo hai vật lần
lượt là:
A. T1 =8,6N; T2 = 4,2N B. T1 =6,4N; T2 = 4,2N
C. T1 =8,6N; T2 = 6,0N D. T1 =6,4N; T2 = 6,0N
30. Một ròng rọc có hai rãnh với bán kính làn lượt là R 1 và R2 mà R1 = 2R2. Mỗi rãnh có một dây không
dãn quấn vào, đầu tự do mang vật nặng hình vẽ. Thả cho các vật chuyển động. Biết qia tốc của vật m 1 là a1
= 2m/s2 thì gia tốc của vật m2 là: A. 1 m/s2 B. 4m/s2 C. 2m/s2 D. 8m/s2
3 1: Hai vật được nối với nhau bằng một dây không khối lượng, không
dãn, vắt qua m1một ròng rọc gắn ở mép bàn. Vật ở trên bàn có khối lượng
m1= 0,25kg, vật kia có khối lượng m2 = 0,2kg. Ròng rọc có dạng là một
hình rụ rỗng, mỏng, có khối lượng m = 0,15 kg. Hệ số ma sát trượt giữa
vật và mặt bàn là  = 0,2. Biết ròng rọc không có ma sát và dây không
trượt trên ròng rọc. Lấy g = 9,8 m/s2. Thả cho hệ chuyển động.
Gia tốc của hai vật m2 và các lực căng của hai nhánh dây
A. a = 2,45 m/s2 ; T1 = 1,1 N ;T2 = 1,47 N B. a = 2,54 m/s2 ; T1 = 1,47 N ;T2 = 1,1 N
31
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
2 2
C. a = 2,45 m/s ; T1 = 1,74 N ;T2 = 1,1 N D. a = 0,245 m/s ; T1 = 1,1 N ;T2 = 1,47 N
32: Một khối trụ P đồng chất, bán kính R = 60 cm, khối lượng M = 28kg có thể
quay không ma sát quanh một trục nằm ngang. Một sợi dây nhẹ quấn nhiều vòng
quanh khối trụ và đầu kia mang vật q có khối lượng m = 6kg. Buông hệ tự do vật Q M R
đi xuống làm hình trụ quay. Lấy g = 10m/s2. Lực căng của dây trong quá trình
chuyển động là
A. 14N . B. 21N. C. 42N. D. 24N. m

_____________________________________________________________________________________

DẠNG 5: MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG
A.LÍ THUYẾT
1. Momen động lượng
dw dIw dL
Từ biểu thức phương trình động lực hoc, ta có: M = Ig = Iw '( t ) = I . = = = L' ( t ) (3.1)
dt dt dt
Trong đó: L = Iw được gọi là mô men động lượng của vật rắn khi quay xung quanh một trục cố định.
(3.2)
Đơn vị của momen động lượng là kg.m2/s.
2. Định luật bảo toàn momen động lượng:
Từ biểu thức (3.2), ta thấy nếu hợp mô men lực tác dụng vào vật rắn M=0 thì L=hằng số nên:
Nếu tổng các momen lực tác dụng lên một vật rắn (hay hệ vật) đối với một trục bằng không thì tổng
momen động lượng của vật (hay hệ vật) đối với một trục đó được bảo toàn.
+ Trường hợp I không đổi thì ω không đổi : vật rắn (hay hệ vật) đứng yên hoặc quay đều.
+ Trường hợp I thay đổi thì ω thay đổi : vật rắn (hay hệ vật) có I giảm thì ω tăng, có I tăng thì ω giảm.
B.BÀI TẬP
 Tìm mô men động lượng, độ biến thiên môn men động lượng của một vật hoặc hoặc hệ vật.

Phương pháp giải


 Nếu biết mô men quán tính và các đại lượng động học thì ta áp dụng công thức: L = I 1w1 + I2w2 +
… + Inwn. Do đó bài toán đi tìm mô men động lượng trở thành bài toán xác định mô men quán tính
và tốc độ góc của các vật.
L
 Nếu biết mô men lực và thời gian tác dụng của mô men lực thì:: M =
t

Ví dụ 1: Một đĩa tròn bán kính R = 20cm , khối lượng m 1 = 4kg quay quanh trục thẳng đứng
đi qua tâm với tốc độ góc w = 2rad/s. Trên đĩa có một thanh mảnh gắn chặt với nó, có khối
lượng m2 = 0,5kg, dài 2R nằm trùng với đường kính của đĩa. Tính mô men động lượng của
hệ.
Giải
32
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Mô men quán tính của hệ đối với trục quay thẳng đứng đi qua tâm:
1 1 1 1
I= 2
m1R2 + 12
m2 (2R)2 = 2
m1R2 + 3
m2 R2
Mô men động lượng của hệ là:
1 1
L = I w = ( 2 m1R2 + 3
m2 R2 )w
1 1 Hình 18
 L = ( 2 .4+ 3
.0,5 ). 0,22.2  0,17kgm2/s
Ví dụ 2 : Một đĩa mài quay quanh trục của nó từ trạng thái nghỉ nhờ một momen lực M = 50
Nm. Xác định mômen động lượng của đĩa mài sau 5 giây?
Giải
Áp dụng công thức:
L L-L L
= t -t = t
01
M= t 0

Suy ra: L = M.t = 50.5 = 250 kg.m2/s

 Bài tập áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng
Phương pháp giải
 Kiểm tra điều kiện bài toán để áp dụng định luật bảo toán mô men động lượng.
 Tính mô men động lượng của hệ ngay trước và ngay sau khi tương tác. Trường hợp có sự tương
tác giữa chất điểm với vật rắn thì mô men động lượng của chất điểm đối với trục quay được
viết theo công thức: L = mv.r = mr2w.
 Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng: Lhệ = hằng số
 Từ phương trình định luật bảo toàn , ta dùng toán học để tìm kết quả.

Ví dụ 1: Một sàn quay có dạng một đĩa tròn đồng chất khối lượng M = 25 kg, bán kính R =
2m. Một người khối lượng m =50 kg đứng tại mép sàn. Sàn và người quay đều với tốc độ 0,2
vòng/s. Khi người đó đi tới điểm cách trục quay 1m thì tốc độ góc của người và sàn bằng bao
nhiêu?
Giải
Mô men quán tính ban đầu của hệ :
1 1
I1 = MR 2 + mR 2 =  25  2 2 + 50  2 2 = 250( kgm2 ) .
2 2
Mô men quán tính của hệ khi người cách trục quay 1m:
1 R2 1 22
I2 = MR 2 + m =  25  2 2 + 50  = 100 (kg.m 2 )
2 4 2 4
Momen động lượng của hệ ban đầu: L1 = I1w1
33
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Khi người cách trục quay 1m thì momen động lượng của hệ là: L2= I2w2
Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng ta có:
L1 = L2 hay I1w1 = I2w2
I 1w1 250.0,2
 w2 = = = 0,5 vßng/s
I2 100
Ví dụ 2: Một người ngồi trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm hai quả tạ, mỗi quả
3,0kg. Khi người ấy dang tay theo phương ngang, các quả tạ cách trục quay 1,0m và người
quay với tốc độ góc 0,75rad/s. Giả thiết mô men quán tính của hệ “người + ghế” là không đổi
và bằng 3,0kg.m2. Sau đó kéo quả tạ theo phương ngang lại gần trục quay cách trục quay
0,30m. Tìm tốc độ góc mới của hệ “người + ghế”.
Giải
Coi người, ghế và quả tạ là một hệ.
Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng cho hệ nói trên ta có
L1 = L2  I1w1=I2w2
Với: I1 = 3 + 2.3.12 = 9 (kgm2)
I2 = 3 + 2.3.(0,3)2 = 3,54 (kgm2)
Iw 9.0,75
Do đó: w 2 = I = 3,54 = 1,9(rad / s)
1 1

Ví dụ 3: Một đứa trẻ, khối lượng M đứng ở mép một sàn quay có bán kính và mô men quán
tính I. Sàn đứng yên. Bỏ qua ma sát ở trục quay. Đứa trẻ ném một hòn đá khối lượng m theo
phương ngang, tiếp tuyến với mép của sàn.Tốc độ của hòn đá so với mặt đất là v. Hỏi :
a) Tốc độ góc của sàn quay.
b) Tốc độ dài của đứa trẻ.
Giải
Coi sàn, đứa trẻ và hòn đá là một hệ. Thời gian ném đá là rất nhỏ ta có thể bỏ qua xung của
mô men lực tác dụng vào hệ và coi mô men động lượng của hệ là bảo toàn trong thời gian tương
tác.
Mô men động lượng của hệ ngay trước khi ném đá là L0 = 0 ( sàn, đứa trẻ, đá đứng yên)
Mô men động lượng của hệ ngay sau khi ném đá là: Lhệ= Lsàn + Ltrẻ +Lđá
Lhệ = Iw + MR2 w + mvR
Áp dụng định luật vảo toàn mô men động lượng :
Lhệ= 0 � ( I + MR 2 )w + mvR = 0
-mR
a) Tốc độ góc của đứa trẻ : w =
I + MR 2
- mvR 2
b) Tốc độ dài của đứa trẻ : v = w R =
I + MR 2
34
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Ví dụ 4: Một thanh mảnh, đồng tính, dài 0,5m, khối lượng 0,4kg. Thanh có thể quay trên một
mặt phẳng nằm ngang, quanh một trục thẳng đứng đi qua khối tâm của nó. Thanh đang đứng
yên, thì một viên đạn khối lượng 3,0g bay trên mặt phẳng ngang
của thanh và cắm vào một đầu thanh. Phương của vận tốc của 
600
0
viên đạn làm với thanh một góc 60 . Vận tốc góc của thanh ngay
sau va chạm là 10rad/s. Hỏi tốc độ của viên đạn ngay trước va
Hình 19
chạm là bao nhiêu?
Giải
Mô men động lượng của đạn ngay trước va chạm:
l 0,5 3
L1 = mv. 2 Sin600 = 3.10-3. . v = 0,650v
2 2
Mô men động lượng của hệ ngay sau khi viên đạn cắm vào thanh:
1 l2  1 2
w =  .4.(0,5) + 3.10 .(0,25)  = 0,835
-3
Lh =  Ml 2
+ m 2

12 4  12 

Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng:


0,835
Lh = L1  v = 0,650
= 1,28 (m/s)
Ví dụ 5: Hai quả cầu, mỗi quả khối lượng M = 2,0kg được gắn ở hai đầu thanh mảnh khối
lượng không đáng kể dài 50,0cm. Thanh có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng
đứng quanh một trục nằm ngang đi qua tâm của nó. Khi thanh đang nằm ngang thì có một
cục matít có khối lượng m= 50,0g rơi vào một quả cầu vào một Trục quay
Cục matít

quả cầu và dính vào đó. Tính tốc độ góc của hệ ngay sau khi cục 

matít rơi vào? Hình 20

Giải
Coi thanh với hai quả cầu và cục matít là một hệ. Vì thời gian va chạm là rất ngắn và khối
lượng của cục matít rất nhỏ nên ta có thể bỏ qua xung của mô men lực tác dụng vào hệ và coi mô
men động lượng của hệ là bảo toàn trong thời gian va chạm.
l
Mô men của hệ ngay trước khi va chạm (mô men động lượng của cục ma tít) là: L1 = mv
2
Mô men động lượng của hệ ngay sau va chạm là :
 l 
2
l
2
l2
L2 = I hÖw =  2 I + m  w víi I = M   L2 =  2 M + m  w
  2    2 4

Theo định luật bảo toàn mô men động lượng :
l2 l
L2 = L1   2 M + m  w = mv
4 2
2mv 2  0,050  3,0
Suy ra: w= =  0,15rad / s
 2M + m   l  4,00 + 0,050  0,50

35
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
?
Bài 6: Một thanh thẳng mảnh, đồng chất dài 0,5m, khối lượng 8kg. Thanh có thể quay trên mặt phẳng nằm
ngang, quanh một trục thẳng đứng đi qua khối tâm của nó. Thanh đứng yên, thì một viên đạn 6g bay trên
mặt phẳng ngang của thanh và cắm vào một đầu thanh. Phương vận tốc của viên đạn làm với thanh một
góc 600. Vận tốc góc của thanh ngay sau khi va chạm là 10rad/s. Vận tốc của viên đạn ngay trước khi va
chạm là bao nhiêu: v = 1285,9m/s.
 Bài tập tự luận áp dụng.
1. Một vận động viên trượt băng nghệ thuật có thể tăng tốc độ từ 0,5vòng/s đến 3 vòng/s. Nếu mô men
quán tính lúc đầu là 4,6kgm2 thì lúc sau là bao nhiêu?
Đáp số: 0,77kgm2.
2. Một xi lanh đặc, đồng chất, khối lượng 10kg, bán kính 1m quay với vận tốc góc 7rad/s quanh trục của
nó. Một cục ma tít, khối lượng 0,25kg, rơi thẳng đứng vào xi lanh tại một điểm cách trục 0,9m và dính
vào đó. Hãy xác định vận tốc của hệ khi cục ma tít dính vào.
Đáp số: 6,73rad/s.
3. Hai đĩa có ổ trục được lắp vào cùng một cái trục. Đĩa thứ nhất có mô men quán tính 3,3kgm 2, được làm
quay với tốc độ 450vòng/phút. Đĩa thứ hai có mô men quán tính 6,6kgm2, được làm quay với tốc độ
900vòng/phút. Sau đó cho chúng ghép sát nhau để chúng quay như một đĩa. Hỏi vận tốc góc sau khi
ghép bằng bao nhiêu?
Đáp số: 750 vòng/phút.
4. Một sàn quay hình trụ khối lượng 180 kg và bán kính 1,2m đang đứng yên. Một đứa trẻ , khối lượng
40kg, chạy trên mặt đất với tốc độ 3m/s theo đường tiếp tuyến với mép sàn và nhảy lên sàn. Bỏ qua ma
sát với trục quay. Tính:
a) Mô men quán tính của sàn.
b) Mô men động lượng của đứa trẻ.
c) vận tốc góc của sàn và đứa trẻ sau khi nó nhảy lên sàn.
Đáp số: a. 1300kg.m2; b. 144kg.m2/s; c. 0,768 rad/s.
Câu 5: Một thanh tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài h, đang đứng yên, thẳng đứng trên mặt đất thì
bị một vật khối lượng mv = m bay theo phương ngang với vân tốc v đến va chạm mềm với đầu trên
của thanh, làm cho thanh bị đổ. Xem rằng thanh chỉ quay quanh đầu dưới. Hãy tính:
a) Mô men động luợng của hệ ngay trước khi va chạm đối với trục quay là đầu dưới của thanh.
b) Tốc độ góc của thanh ngay sau va chạm
3v
Đáp số: a. mvh; b. .
4h
TRẮC NGHIỆM
MOMEN ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG
- Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục: L = Iw
(kg.m2/s) r
- Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr 2w = mvr (r là khoảng cách từ v đến
trục quay)
- Momen động lượng của hệ vật: L = L1 + L2 + ... L là đại lượng đại số

36
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
- Độ biến thiên momen động lượng: L = M .t

Câu 1: Một vật có momen quán tính 0,72 kg.m2 quay đều 10 vòng trong 1,8 s. Momen động lượng của vật
có độ lớn bằng
A. 8 kg.m2/s. B. 4 kg.m2/s. C. 25 kg.m2/s. D. 13 kg.m2/s.
Câu 2: Hai đĩa tròn có momen quán tính I1
I1
w
và I2 đang quay đồng trục và cùng chiều với
tốc độ góc ω1 và ω2 (hình bên). Ma sát ở trục
quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa ω
dính vào nhau thì hệ hai đĩa quay với tốc độ I2 w
góc ω xác định bằng công thức

I 1w1 + I 2w 2 I 1w1 - I 2w 2 I1 + I 2 I 1w 2 + I 2w1


A. w = . B. w = . C. w = . D. w = .
I1 + I 2 I1 + I 2 I 1w1 + I 2w 2 I1 + I 2
Câu 3: Hai đĩa tròn có momen quán tính I1 và I2 đang quay đồng trục và ngược I1
w
chiều với tốc độ góc ω1 và ω2 (hình bên). Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể.
Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau thì hệ hai đĩa quay với tốc độ góc ω xác định
bằng công thức I2 w

I 1w1 + I 2w 2 I 1w1 - I 2w 2 I 1w 2 + I 2w1 I 1w 2 - I 2w1


A. w = . B. w = . C. w = . D. w = .
I1 + I 2 I1 + I 2 I1 + I 2 I1 + I 2
Câu 4: Một nghệ sĩ trượt băng nghệ thuật đang thực hiện động tác quay tại chỗ trên sân băng (quay xung
quanh một trục thẳng đứng từ chân đến đầu) với hai tay đang dang theo phương ngang. Người này thực
hiện nhanh động tác thu tay lại dọc theo thân người thì
A. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm.
B. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng.
C. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng.
D. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm.
Câu 5: Một thanh đồng chất, tiết diện đều, dài 50 cm, khối lượng 0,1 kg quay đều trong mặt phẳng ngang
với tốc độ 75 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Tính momen động lượng
của thanh đối với trục quay đó.
A. 0,016 kg.m2/s. B. 0,196 kg.m2/s. C. 0,098 kg.m2/s. D. 0,065 kg.m2/s.
Câu 6: Một vành tròn đồng chất có bán kính 50 cm, khối lượng 0,5 kg quay đều trong mặt phẳng ngang
với tốc độ 30 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm vành tròn. Tính momen động lượng của
vành tròn đối với trục quay đó.

37
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
2 2 2
A. 0,393 kg.m /s. B. 0,196 kg.m /s. C. 3,75 kg.m /s. D. 1,88 kg.m2/s.
Câu 7: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính 50 cm, khối lượng 2 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với
tốc độ 60 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa. Tính momen động lượng của đĩa đối với
trục quay đó.
A. 1,57 kg.m2/s. B. 3,14 kg.m2/s. C. 15 kg.m2/s. D. 30 kg.m2/s.
Câu 8: Một quả cầu đồng chất có bán kính 10 cm, khối lượng 2 kg quay đều với tốc độ 270 vòng/phút
quanh một trục đi qua tâm quả cầu. Tính momen động lượng của quả cầu đối với trục quay đó.
A. 0,226 kg.m2/s. B. 0,565 kg.m2/s. C. 0,283 kg.m2/s. D. 2,16 kg.m2/
9. Một người có khối lượng m = 50 kg đứng ở mép sàn quay hình trụ đường kính 4 m, có khối lượng M =
200 kg. Bỏ qua ma sát ở trục quay. Lúc đầu hệ đứng yên và xem người như chất điểm. Người bắt đầu
chuyển động với vận tốc 5 m/s (so với đất) quanh mép sàn. Tốc độ góc của sàn khi đó là :
A. ω = 1,5 rad/s. B. ω = 1,75 rad/s. C. ω = -1,25 rad/s. D. ω = -0,625 rad/s.
10. Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn.
Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m 2. Bàn đang quay đều với tốc độ 2,05 rad/s thì
người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục
quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ là
A. ω = 2 rad/s. B. ω = 2,05 rad/s. C. ω = 1 rad/s. D. ω = 0,25 rad/s.
11. Một người đứng cố định trên một bàn xoay đang quay, tay cầm hai quả tạ, mỗi quả có khối lượng 5kg.
Lúc đầu hai tay người này dang thẳng ra cho hai quả tạ cách trục quay 0,8m, khi đó bàn quay với tốc độ
w1 = 2 vòng/s. Sau đó người này hạ tay xuống để hai quả tạ cách trục quay 0,2m thì bàn quay với tốc độ
góc w2 . Cho biết momen quán tính của người và ban xoay đối với trục quay là không đổi và bằng 2kg.m2.
Tính w2 ?
A. 3,5 vòng/s B. 5 vòng/s C. 7 vòng/s D. 10 vòng/s
12. Một thanh OA đồng chất và tiết diện đều, chiều dài l = 1m, khối lượng 120g gắn vuông góc với trục
quay (D) thẳng đứng. Trên thanh có một viên boi nhỏ khối lượng 120g. Lúc đầu viên bi ở khối tâm G của
thanh và thanh quay với tốc độ góc w1 = 120 vòng/phút nhưng sau đó viên bi được dịch chuyển đến đầu A
của thì thanh quay với tốc độ góc là:
A. 121,3 vòng/phút B. 52,5 vòng/phút C. 26,4 vòng/phút D. 88,4 vòng/phút
……………………………………………………………………………………………………………….

DẠNG 6: ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN


A.LÍ THUYẾT
1.Động năng của vật rắn trong chuyển động quay
a. Động năng của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định
Xét chất điểm có khối lượng m, quay xung quanh trục cố định với bán kính quay r. Khi chất điểm chuyển
động quay, nó có vận tốc dài là v, nên động năng của vật rắn là:
1 1 1 1
Wd = mv 2 = m(rw ) 2 = ( mr 2 )w 2 = Iw 2 (J)
2 2 2 2
(3.3)
Trường hợp tổng quát, vật rắn được tạo thành từ các chất điểm có khối lượng m 1, m2, m3…. Thì động năng
của vật rắn quay xung quanh trục cố định đó là:
n
1 1 n 1 n  1
Wd =  mi vi2 =  mi (ri w ) 2 =  (mi ri 2 )w 2 = Iw 2 (J) (3.3)
i =1 2 2 i =1 2  i =1  2
38
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
1 1 L2
Kết luận: Động năng của vật rắn khi quay quanh trục cố định là: Wđ = Iw 2 = (J)
2 2 I
(3.4)
b. Động năng của vật rắn trong chuyển động song phẳng
- Khái niệm chuyển động tịnh tiến: Là chuyển động của vật rắn mà mọi điểm trên vật đều vạch ra những
quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít lên nhau. Nói cách khác nếu ta kẻ một đoạn thẳng nối liền hai
điểm bất kỳ trên vật thì tại mọi vị trí của vật trong quá trình chuyển động tịnh tiến, đoạn thẳng này luôn
luôn song song với đoạn thẳng được vẽ khi vật ở vị trí ban đầu.
- Khái niệm chuyển động song phẳng: Là chuyển động của vật rắn, khi đó mỗi điểm trên vật rắn chỉ
chuyển động trên duy nhất một mặt phẳng nhất định.
Với chuyển động song phẳng có thể phân tích thành hai dạng chuyển động đơn giản: Đó là chuyển động
tịnh tiến và chuyển động quay xung quanh một trục cố định. Vì vậy động năng của vật rắn trong chuyển
động song phẳng sẽ bao gồm động năng tịnh tiến và động năng của vật rắn khi quay xung quanh một trục
cố định:
1 2 1 2
W = Wdtt + Wdq = mvc + Iw (3.5)
2 2
Trong đó vc là vận tốc tịnh tiến tại khối tâm của vật rắn.
Chú ý: Khi vật rắn lăn không trựơt trên một mặt phẳng, thì vận tốc tịnh tiến của khối tâm của vật là:
vc = r.w .
2. Định lí biến thiên động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng công của các ngoại lực tác dụng vào vật. Khi vật quay
1 2 1 2
quanh 1 trục cố định thì ΔWđ = Iw 2 - Iw1 = A
2 2
3: C«ng thøc x¸c ®Þnh khèi t©m cña hÖ
Trong hÖ to¹ ®é ®Ò c¸c Oxyz Trong mÆt ph¼ng- HÖ to¹ ®é Oxy
m1 x1 + m2 x2 + ...mn xn m1 x1 + m2 x2 + ...mn xn
xG = xG =
m1 + m2 + ...mn m1 + m2 + ...mn
m1 y1 + m2 y2 + ...mn yn m1 y1 + m2 y2 + ...mn yn
yG = yG =
m1 + m2 + ...mn m1 + m2 + ...mn
m1 z1 + m2 z2 + ...mn zn
zG =
m1 + m2 + ...mn

B.BÀI TẬP
 I: Tính động năng của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định

Phương pháp giải


1
 Viết công thức tính động năng của vật hoặc hệ vật: Wđ = Iw2.
2
 Nếu đề bài cho mô men quán tính và tốc độ góc thì ta áp dụng công thức.
 Nếu đề bài chưa cho I và w thì ta tìm mô men quán tính và tốc độ góc theo các đại lượng
động học, động lực học hoặc áp dụng các định luật bảo toàn.

39
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Ví dụ 1: Một sàn quay hình trụ có khối lượng 80kg và có bán kính 1,5m. Sàn bắt đầu quay
nhờ một lực không đổi nằm ngang, có độ lớn 500N tác dụng vào sàn theo phương tiếp tuyến
với mép sàn. Tìm động năng của sàn sau 3,0s.
Giải
Mô men quán tính của sàn đối với trục quay của nó:
1 1
 1,50  = 90kgm2
2
I= mR 2 = �80 �
2 2
Mô men quay của lực tác dụng vào sàn:
M =F�
R = 500 �
1,50 = 750 N .m
Gia tốc góc của sàn sau 3s :
M 750 25
g= = = �8,333rad / s 2
I 90 3
Vận tốc góc của sàn sau 3s :
25
�w = gt = 3, 0 = 25rad / s

3
Động năng của sàn sau 3s:
1 2 1
Wd = I w = 90 �
(25, 0) 2 = 28125 J
2 2
 II: Tính động năng của vật rắn trong chuyển động lăn.

Phương pháp giải


1 1
Áp dụng công thức : W = mvG2 + Iw2 và xác định các đại lượng trong công thức để tìm động
2 2
năng.
Ví dụ: Một cái đĩa hình trụ đặc khối lượng M= 1,4kg và bán kính R = 8,5cm lăn trên một mặt
bàn nằm ngang với tốc độ 15cm/s.
a) Vận tốc tức thời của đỉnh đĩa đang lăn là bao nhiêu?
b) Tốc độ góc của đĩa đang quay là bao nhiêu?
c) Động năng của đĩa là bao nhiêu?
Giải
a) Tốc độ của một vật đăng lăn là tốc độ khối tâm của nó. Tốc độ của đỉnh đĩa gấp đôi tốc độ
ấy nên:
vđỉnh = 2vkt = 2.15 (cm/s) = 30 (cm/s)
b) Tốc độ góc của đĩa đang quay là:
v kt 15
w= = ( rad / s ) = 1,8 (rad/s)
R 8,5
c) Động năng của đĩa:

40
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
1
Ta có mô men quán tính đối với khối tâm: I = MR 2
2
2
1 1 1 1 v  1 3
W= 2
Iktw2 + 2
mvkt2 = .( MR 2 ) kt  + Mv kt2 = Mv kt2
2 2  R  2 4
3
W= 4
.1,4.(0,15) 2 = 0,024 J

 Dạng 3: Bài tập áp dụng định lí động năng trong chuyển động quay.

Phương pháp giải


Áp dụng công thức: A = Wđ để đi tìm lực hoặc các đại lượng liên quan.

Ví dụ 1: Một quả bóng có khối lượng 0,12kg được buộc vào đầu một sợi dây luồn qua mộ lỗ
thủng nhỏ ở mặt bàn (hình vẽ 19). Lúc đầu quả bóng chuyển
động trên đường tròn , bán kính 40cm, với tốc độ dài 80cm/s.
Sau đó dây được kéo qua lổ xuống dưới 15 cm. Bỏ qua ma sát
với bàn. Hãy xác định:
a) Tốc độ góc của quả bóng trên đường tròn mới.
Hình 21
b) Công của lực kéo.
Giải
a) Tốc độ góc của quả bóng khi dây chưa kéo:
v 80
w1 = =
R 40
= 2(rad / s)

Gọi w2 là tốc độ góc của quả bóng sau khi dây được kéo qua lổ xuống dưới. Áp dụng định
luật bảo toàn mô men động lượng:
L1 = L2  I1 w1 = I2 w2
I 1w1 mR12 w1 40 4
 w2 = = = .2 = 5,12(rad / s )
I2 mR 22 (40 - 15) 2
b) Áp dụng định lí động năng:
1 1 1 1
A = Wđ = 2
I 2 w 22 - 2
I 1w12 = 2
mR22 w 22 - 2
mR12 w12

Thay số: A = 0,06 (J)


Ví dụ 2: Công cần thiết để tăng tốc đều một bánh xe từ nghỉ đến tốc độ góc 200rad/s là 3000J
trong 10s. Tìm momen lực tác dụng vào bánh xe?
Giải
Theo định lý biến thiên động năng: A = Wđ = Wđ - Wđ0
1 2A 2.300
 A = 2 Iw2  I = = = 0,15 (kgm2).
w 2
200 2

41
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
w 200
Gia tốc góc của vật: w = w0 + gt  g = t
=
10
= 20 (rad/s).
Momen lực tác dụng vào bánh xe là: M = Ig = 0,15.20 = 30 (Nm)

 III: Bài tập áp dụng định lí động năng trong chuyển động quay.

Phương pháp giải


Áp dụng công thức: A = Wđ để đi tìm lực hoặc các đại lượng liên quan.

 IV: Bài tập áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong chuyển động quay.

Phương pháp giải


Bài tập loại này chủ yếu áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật rắn có trục quay cố định
nằm ngang trong trường hợp bỏ qua ma sát. Do đó khi giải ta áp dụng công thức:
1
W = Wt + Wđ = mghG + Iw 2 = hằng số
2
Trong đó: hG = l(1-cos) độ cao khối tâm của vật rắn so với mốc ta chọn thế năng bằng 0, l
là khoảng cách từ khối tâm đến trục quay,  là góc giữa đường thẳng nối khối tâm và trục quay so
với phương thẳng đứng.

Ví dụ 1 : Một cái cột dài 2,5m đứng cân bằng trên mặt đất nằm ngang. Do bị đụng nhẹ cột rơi
xuống trong mặt phẳng thẳng đứng. Gia sử đầu dưới của cột không bị trượt. Tính tốc độ của
đầu trên của cột ngay trước khi nó chạm đất. Lấy g = 9,8m/s2.
Giải
Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho cột ở vị trí thẳng đứng
và ngay trước khi chạm đất ta có:
1 2 l
Wđ = - Wt  2
Iw = mg
2
2
1 1 2 2 l 1 2 v l
 . ml w = mg
2 3 2
 ml 2 = mg
6 l 2
 v = 3gl = 3.9,8.2,5 (m/s)  8,6 (m/s)
Ví dụ 2: Một vật nhỏ khối lượng m trượt không ma sát trên một mặt cong. Vật va chạm vào
đầu một thanh đồng chất khối lượng M, dài l và dính vào đó. Thanh có trục quay tại O nên đã
quay đi một góc  trước khi tạm dừng lại (hình 20). Hãy tính  theo các tham số  O

trên hình vẽ. M, l


Giải 
h

42
Hình 22
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Mô men động lượng của vật ngay trước khi va chạm đối với trục quay (o):
L 1 = mvl= ml 2 gh (1)
Mô men động lượng của hệ ngay sau va chạm:
1 2
 3 Ml + ml w
2
Lh = (2)
Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng:
3m 2 gh
Lh = L1  w = ( M + 3m)l
(3)
Động năng của hệ ngay sau va chạm:
1 1  3m 2 gh
Wđ =  Ml 2 + ml 2 w 2 = (4)
2 3  M + 3m
Khi vị trí thanh đạt góc  (vận tốc góc bằng 0) thì áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
 M 3m 2 gh
m +  gl (1 - cos  ) =
 2  M + 3m
6m 2 h
Cos  = 1- l ( M + 2m)( M + 3m)
(5)
Ví dụ 3: Một ròng rọc khối lượng M, bán kính R,có thể quay tự do xung quanh trục cố định
của nó. Một sợi dây quấn quanh ròng rọc và đầu tự do của dây có gắn một vật khối lượng m. Giữ
cho vật đứng yên rồi thả nhẹ ra. Khi vật m rơi xuống được một đoạn bằng h thì tốc độ của nó ở
thời điểm đó có phụ thuộc bán kính R không?
Giải
Chọn mốc tính thế năng tại chân độ cao h là O'
Cơ năng của hệ ban đầu: W = Wt = mgh
Cơ năng của hệ khi vật rơi đến O':
1 1
W' = Wđrr + Wđvật = 2
Iw2 + 2
mv2
2
1 1 2 v 1 1 1 3
= .
2 2
mr   + 2
mv2 = 4
mv2 + 2
mv2 = 4
mv2
r
Theo ĐLBT cơ năng ta có:
3 4gh
W' = W  4
mv2 = mgh  v = 3
Vậy: Tốc độ của vật không phụ thuộc R
Ví dụ 4: Một cái cột dài 2,0m đồng chất, tiết diện đều đứng cân bằng trên mặt đất nằm ngang. Do bị
đụng nhẹ cột rơi xuống trong mặt phẳng thẳng đứng. Giả sử đầu dưới của cột không bị trượt. Lấy
g=9,8m/s2, bỏ qua kích thước cột. Tốc độ của đầu trên của cột ngay trước khi nó chạm đất là bao nhiêu.

 Bài tập tự luận áp dụng

43
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
1. Một vật khối lượng m = 2kg được nối với một sợi dây quấn quanh một ròng rọc có trục quay nằm
ngang. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10m/s 2. Thả vật rơi không có vận tốc ban đầu, sau 2s vật rơi được
quảng đường 1m và có vận tốc 4m/s. Tính động năng của ròng rọc tại thời điểm 2 s .
Đáp số: 4J.
2. Tính động năng của khung dây mảnh đồng chất hình tam giác đều, cạnh a, khối lượng m đang quay với
tốc độ góc ω quanh trục đi qua một đỉnh và vuông góc với mặt phẳng của khung .
3
Đáp số: ma2w2.
8
3. Một thanh mảnh AB có chiều dài l, khối lượng m, có trục quay nằm ngang và cách đầu A của thanh
khoảng l/4. Ban đầu thanh được giữ nằm ngang, sau đó người ta thả nhẹ cho thanh chuyển động. Bỏ
qua mọi ma sát.
a) Tìm tốc độ góc của thanh khi đầu B ở vị trí thấp nhất; tính vận tốc dài của của A và B khi đó.
b) Khi thanh làm với phương đứng góc 300 thì tốc độ góc của thanh là bao nhiêu?
24 g 3gl 27gl 12 g
Đáp số: a) w = , vA = ; vB = ; b)
7l 14 14 7l
4. Một bánh đà có mô men quán tính 0,14kgm2. Mô men động lượng của nó giảm từ 3kgm2/s đến 0,8
kgm2/s trong 1,5s. Hỏi:
a) Mô men lực trung bình tác dụng vào bánh đà?
b) Bánh đà đã quay được góc bao nhiêu ? Giả sử gia tốc góc là không đổi.
c) Công cung cấp cho bánh đà.
d) Công suất trung bình của bánh đà.
Đáp số: a) -1,47Nm; b) 20,2rad; c) -29,7J; d. 19,8W.

TRẮC NGHIỆM
A.
1.Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?
A. Khèi t©m cña vËt lµ t©m cña vËt;
B. Khèi t©m cña vËt lµ mét ®iÓm trªn vËt;
C. Khèi t©m cña vËt lµ mét ®iÓm trong kh«ng gian cã täa ®é x¸c ®Þnh bëi c«ng
 mi r i
thøc r c = ;
 mi
D. Khèi t©m cña vËt lµ mét ®iÓm lu«n lu«n ®øng yªn.
2.Cã 3 chÊt ®iÓm cã khèi lîng 5kg, 4kg vµ 3kg ®Æt trong hÖ täa ®é xoy. VËt 5 kg
cã täa ®é (0,0) vËt 4kg cã täa ®é (3,0) vËt 3kg cã täa ®é (0,4). Khèi t©m cña hÖ
chÊt ®iÓm cã täa ®é
A. (1,2). B. (2,1). C. (0,3). D.
(1,1).
3.Cã 4 chÊt ®iÓm n»m däc theo trôc ox. ChÊt ®iÓm 1 cã khèi lîng 2kg ë täa ®é –
2m, chÊt ®iÓm 2 cã khèi lîng 4kg ë gèc täa ®é, chÊt ®iÓm 3 cã khèi lîng 3kg ë täa

44
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
®é – 6m, chÊt ®iÓm 4 cã khèi lîng 3kg ë täa ®é 4m. Khèi t©m cña hÖ n»m ë täa
®é
A. – 0,83 m. B. – 0,72 m. C. 0,83 m. D. 0,72
m
1. Mét b¸nh ®µ cã momen qu¸n tÝnh 2,5kg.m 2 quay víi tèc ®é gãc 8 900rad/s. §éng
n¨ng cña b¸nh ®µ b»ng: A. 9,1.108J. B. 11 125J. C.
9,9.10 J.
7
D. 22 250J.
2. Một cái ống hình trụ rỗng, đồng chất có bán kính R và khối lượng m lăn đều trên sàn. Hãy so sánh động
năng tịnh tiến của khối tâm và động năng quay của ống quanh trục.
1
A. Wđ(tt) = 2Wđ(quay) B. Wđ(tt) = Wđ(quay) C. Wđ(tt) = Wđ(quay) D. Wđ(tt) = 4Wđ(quay)
2
3. Moät khoái hình truï ñoàng chaát baùn kính R, khoái löôïng m = 2 kg, laên
khoâng tröôït treân maët ñaát vôùi toác ñoä v = 1 m/s. Ñoäng naêng cuûa noù laø:
A. 1 J B. 1,5 J C. 3 J D. 12 J
4. Moät caùnh quaït coù momen quaùn tính ñoái vôùi truïc quay coá ñònh laø 0,3
kg.m2, ñöôïc taêng toác töø traïng thaùi nghæ ñeán toác ñoä goùc w = 20 rad/s.
Caàn phaûi thöïc hieän moät coâng laø:
A. 60 J B. 120 J C. 600 J D. 1200 J
5. Hai ®Üa trßn cã cïng momen qu¸n tÝnh ®èi víi cïng mét trôc quay ®i qua t©m
cña c¸c ®Üa. Lóc ®Çu ®Üa 2 (ë bªn trªn) ®øng yªn, ®Üa 1 quay víi tèc ®é gãc
kh«ng ®æi w0. Ma s¸t ë trôc quay nhá kh«ng ®¸ng kÓ. Sau ®ã cho hai ®Üa dÝnh
vµo nhau, hÖ quay víi tèc ®é gãc w. §éng n¨ng cña hÖ hai ®Üa lóc sau t¨ng hay
gi¶m so víi lóc ®Çu?
A. T¨ng 3 lÇn. B. Gi¶m 4 lÇn. C. T¨ng 9 lÇn. D. Gi¶m 2
lÇn.
6. Hai b¸nh xe A vµ B cã cïng ®éng n¨ng quay, tèc ®é gãc wA = 3wB. tØ sè momen
qu¸n tÝnh IB/IA ®èi víi trôc quay ®i qua t©m A vµ B nhËn gi¸ trÞ nµo sau ®©y?
A. 3 B. 9 C. 6 D. 1
7. Mét b¸nh xe cã m«men qu¸n tÝnh ®èi víi trôc quay cè ®Þnh lµ 12kg.m 2 quay
®Òu víi tèc ®é 30vßng/phót. §éng n¨ng cña b¸nh xe lµ
A. 360,0J B. 236,8J C. 180,0J D. 59,20J
8. Mét momen lùc cã ®é lín 30Nm t¸c dông vµo mét b¸nh xe cã m«men qu¸n tÝnh
®èi víi trôc b¸nh xe lµ 2kgm2. NÕu b¸nh xe quay nhanh dÇn ®Òu tõ tr¹ng th¸i nghØ
th× ®éng n¨ng cña b¸nh xe ë thêi ®iÓm t = 10s lµ:
A. 18,3 kJ B. 20,2 kJ C. 22,5 kJ D. 24,6 kJ
9. Một sàn quay hình trụ có khối lượng 120 kg và có bán kính 1,5m. Sàn bắt đầu quay nhờ một lực không
đổi, nằm ngang, có độ lớn 40N tác dụng vào sàn theo phương tiếp tuyến với mép sàn. Động năng của sàn
sau 5s là:
A. 653,4J B. 594J C. 333,3J D. 163,25J
10. Biết momen quán tính của một bánh xe đối với trục của nó là 10kg.m 2. Bánh xe quay với vận tốc góc
không đổi là 600 vòng/phút (cho p = 10). Động năng của bánh xe sẽ là
2

A. 6.280 J B. 3.140 J C. 4.103 J D. 2.104 J


45
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
11. Một khối cầu đặc khối lượng M, bán kính R lăn không trượt. Lúc khối cầu có vận tốc v/2 thì biểu
3 2 7 7
thức động năng của nó là A. Mv 2 B. Mv 2 C. Mv 2 D. Mv 2
2 3 5 40
12. Một bánh đà có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 0,4 kg.m 2. Để bánh đà tăng tốc
từ trạng thái đứng yên đến tốc độ góc w phải tốn công 2000 J. Bỏ qua ma sát. Giá trị của w là
A. 100 rad/s. B. 50 rad/s. C. 200 rad/s. D. 10 rad/s.
13. Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều khối lượng m, chiều dài l, có thể quay quanh trục nằm ngang
đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường.
1
Momen quán tính của thanh đối với trục quay là I = ml 2 và gia tốc rơi tự do là g. Nếu thanh được thả
3
không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng thanh có tốc độ góc ω bằng
g 3g 2g 3g
A. . B. . C. . D. .
3l 2l 3l l
14. Một thanh OA đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài l = 30cm, có thể quay dễ dàng trong
mặt phẳng thẳng đứng xung quanh trục nằm ngang ở đầu O. Lúc đầu thanh đứng yên ở vị trí thẳng đứng,
r
ta truyền cho đầu A một vận tốc v theo phương nằm ngang. Lấy g = 10m/s 2. Vận tốc tối thiểu để thanh
quay đến vị trí nằm ngang là: A. 3m/s B 5m/s C. 10m/s D. 2m/s

B.ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
Câu 1: Một bánh đà có momen quán tính 2,5 kg.m2, quay đều với tốc độ góc 8 900 rad/s. Động năng quay
của bánh đà bằng: A. 9,1. 108 J. B. 11 125 J. C. 9,9. 107 J. D. 22 250 J.
Câu 2: Một bánh đà có momen quán tính 3 kg.m 2, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút. Động năng quay
của bánh đà bằng: A. 471 J. B. 11 125 J. C. 1,5. 105 J. D. 2,9. 105 J.
Câu 3: Một ròng rọc có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 10 kg.m 2, quay đều với tốc
độ 45 vòng/phút. Tính động năng quay của ròng rọc: A. 23,56 J. B. 111,0 J. C. 221,8 J. D. 55,46 J.
Câu 4: Một đĩa tròn quay xung quanh một trục với động năng quay 2 200 J và momen quán tính 0,25
kg.m2. Momen động lượng của đĩa tròn đối với trục quay này là:
A. 33,2 kg.m2/s. B. 33,2 kg.m2/s2. C. 4 000 kg.m2/s. D. 4 000 kg.m2/s2.
Câu 5: Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật. Nếu tốc độ góc của
vật giảm đi hai lần thì momen động lượng của vật đối với trục quay
A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm bốn lần.
Câu 6: Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật. Nếu tốc độ góc của
vật giảm đi hai lần thì động năng của vật đối với trục quay
A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm bốn lần.
Câu 7: Một ngôi sao được hình thành từ những khối khí lớn quay chậm xung quanh một trục. Các khối
khí này co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Trong quá trình hình thành thì tốc độ góc của ngôi
sao
A. tăng dần. B. giảm dần. C. bằng không. D. không đổi.
Câu 8: Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng với cùng động năng quay, tốc độ
góc của bánh xe A gấp ba lần tốc độ góc của bánh xe B. Momen quán tính đối với trục quay qua tâm của A
IB
và B lần lượt là IA và IB. Tỉ số có giá trị nào sau đây ?A. 1. B. 3. C. 6. D. 9.
IA
Câu 9: Hai đĩa tròn có cùng momen quán
tính đối với trục quay đi qua tâm của các đĩa I2
ω
46
I1
w
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
(hình bên). Lúc đầu, đĩa 2 (ở phía trên) đang
đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc ω0. Ma
sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó,
cho hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ
góc ω. Động năng của hệ hai đĩa lúc sau so
với lúc đầu

A. tăng ba lần. B. giảm bốn lần. C. tăng chín lần. D. giảm hai lần.
Câu 10: Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng, động năng quay của A bằng một
nửa động năng quay của B, tốc độ góc của A gấp ba lần tốc độ góc của B. Momen quán tính đối với trục
IB
quay qua tâm của A và B lần lượt là IA và IB. Tỉ số có giá trị nào sau đây ? A. 3. B. 6. C. 9. D.
IA
18.
Câu 11: Một thanh đồng chất, tiết diện đều, khối lượng 0,2 kg, dài 0,5 m quay đều quanh một trục thẳng
đứng đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh với tốc độ 120 vòng/phút. Động năng quay của
thanh bằng
A. 0,026 J. B. 0,314 J. C. 0,157 J. D. 0,329 J.
Câu 12: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính 0,5 m, khối lượng 1 kg quay đều với tốc độ góc 6 rad/s quanh
một trục đi qua tâm của đĩa và vuông góc với đĩa. Động năng quay của đĩa bằng
A. 2,25 J. B. 4,50 J. C. 0,38 J. D. 9,00 J.
Câu 13: Một quả cầu đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 5 cm, quay xung quanh trục đi qua tâm
của nó với tốc độ góc 12 rad/s. Động năng quay của quả cầu bằng:A. 0,036 J. B. 0,090 J. C. 0,045
J. D. 0,072 J.
Câu 14: Một quả cầu đặc đồng chất khối lượng 0,5 kg quay xung quanh trục đi qua tâm của nó với động
năng 0,4 J và tốc độ góc 20 rad/s. Quả cầu có bán kính bằng: A. 10 cm. B. 6 cm. C. 9 cm. D.
45 cm.
Câu 15: Từ trạng thái nghỉ, một bánh đà quay nhanh dần đều với gia tốc góc 40 rad/s 2. Tính động năng
quay mà bánh đà đạt được sau 5 s kể từ lúc bắt đầu quay. Biết momen quán tính của bánh đà đối với trục
quay của nó là 3 kg.m2: A. 60 kJ. B. 0,3 kJ. C. 2,4 kJ. D. 0,9 kJ.

DẠNG 7 : BÀI TOÁN TRUYỀN ĐỘNG


A.LÍ THUYẾT
Bài toán truyền động có các dạng: truyền động giữa các bánh răng gắn trực tiếp với nhau, giữa các bánh
răng thông qua dây xích, hoặc giữa bánh đà thông qua dây cu roa. Với bài toán này, vận tốc dài tại các
điểm tiếp xúc luôn bằng nhau.
Với bài toán đã biết bán kính bánh răng: ω1R1 =ω2R2=………..= ωnRn
Vì số bánh răng tỉ lệ với chu vi (hay với R) nên khi biết số bánh răng trên chu vi ta cũng có:
ω1N1 =ω2N2=………..= ωnNn
B.BÀI TẬP
Bài 1: Xe đạp có đường kính D=1m, bắt đầu chuyển động, sau 40s v=18km/h. Líp xe có 15 bánh răng, đĩa
xe có 60 bánh răng. Người đó tiếp tục răng tốc với a=const. Hỏi muốn vận tốc góc của đĩa xe đạt 5 rad/s,
thì chân người phải đạp thêm góc bao nhiêu? (150 rad)
47
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Bài2 : Một cái đĩa A có bán kính rA = 10cm được

ghép bằng cua roa B với đĩa C bán kínhrC = 25cm


C
như hình vẽ (H1). Đĩa A tăng tốc với tốc độ góc từ A B

lúc nghỉ, với gia tốc không đổi 1,6rad/s2. Xác định thời
H1
gian cần thiết để đĩa C đạt tốc độ quay 100vg/ph, mà giả sử

rằng cua roa không trượt. ( Gợi ý: nếu cua roa không trượt thì tốc độ dài ở mép của cả hai đĩa phải bằng
nhau. ) ĐS: 16,36s.

Bài3: Đĩa của một xe đạp có đường kính gấp 2 lần đường kính của líp. Bánh xe có đường kính 0,66m.
Một người đi xe đạp với tốc độ 15km/h. Nếu người đó đạp đều đặt không ngừng thì phải đạp bao nhiêu
vòng trong một phút? ĐS: 60,24 vg/ph.

CƠ HỌC VẬT RẮN TRONG CÁC ĐỀ THI ĐH CĐ 2007 – 2012


Câu 1 (CĐ 2007): Một vật rắn có momen quán tính đối với một trục quay Δ cố định xuyên qua vật là
5.10–3 kg.m². Vật quay đều quanh trục quay Δ với vận tốc góc 600 vòng/phút. Lấy π² = 10, động năng
quay của vật là
A. 20 J. B. 10 J. C. 0,5 J. D. 2,5 J.
Câu 2 (CĐ 2007): Thanh AB mảnh, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài 60 cm, khối lượng m. Vật nhỏ có
khối lượng 2m được gắn ở đầu aA của thanh. Trọng tâm của hệ cách đầu B của thanh một khoảng là
A. 50 cm. B. 20 cm. C. 10 cm. D. 15 cm.
Câu 3 (CĐ 2007): Hệ cơ học gồm một thanh AB có chiều dài l , khối lượng không đáng kể, đầu A của
thanh được gắn chất điểm có khối lượng m và đầu B của thanh được gắn chất điểm có khối lượng 3m.
Momen quán tính của hệ đối với trục vuông góc với AB và đi qua trung điểm của thanh là
A. I = ml². B. I = 3ml². C. I = 4ml². D. I = 2ml².
Câu 4 (CĐ 2007): Một thanh OA đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 1 kg. Thanh có thể quay quanh
một trục cố định theo phương ngang đi qua đầu O và vuông góc với thanh. Đầu A của thanh được treo
bằng sợi dây có khối lượng không đáng kể. Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10 m/s². Khi thanh ở trạng
thái cân bằng theo phương ngang thì dây treo thẳng đứng, vậy lực căng của dây là
A. 1,0 N. B. 10 N. C. 20 N. D. 5,0 N.

48
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Câu 5 (CĐ 2007): Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với
gia tốc góc không đổi. Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t =
5 s là
A. 5 rad/s. B. 15 rad/s. C. 10 rad/s. D. 25 rad/s.
Câu 6 (CĐ 2007): Ban đầu một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng đang thực hiện
động tác quay quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của người đó. Bỏ qua mọi ma sát ảnh hướng đến sự
quay. Sau đó vận động viên khép tay lại thì chuyển động quay sẽ
A. quay chậm lại. B. quay nhanh hơn. C. dừng lại ngay. D. không thay đổi.
Câu 7 (CĐ 2007): Tác dụng một ngẫu lực lên thanh MN đặt trên sàn nằm ngang. Thanh MN không có
trục quay cố định. Bỏ qua ma sát giữa thanh và sàn. Nếu mặt phẳng chứa ngẫu lực (mặt phẳng ngẫu lực)
song song với sàn thì thanh sẽ quay quanh trục đi qua
A. đầu M và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực.
B. đầu N và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực.
C. trọng tâm của thanh và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực.
D. điểm bất kì trên thanh và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực.
Câu 8 (ĐH 2007): Một con lắc vật lí là một thanh mảnh, hình trụ, đồng chất, khối lượng m, chiều dài ℓ,
dao động điều hòa (trong một mặt phẳng thẳng đứng) quanh một trục cố định nằm ngang đi qua một đầu
thanh. Biết momen quán tính của thanh đối với trục quay đã cho là I = ml²/3. Tại nơi có gia tốc trọng
trường g, dao động của con lắc này có tần số góc là
3g g g 2g
A. ω = . B. ω = . C. ω = D. ω = .
2l l 3l 3l
Câu 9 (ĐH 2007): Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn
không thuộc trục quay
A. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian.
B. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc.
C. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc.
D. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài.
Câu 10 (ĐH 2007): Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì
A. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. B. vận tốc góc luôn có giá trị âm.
C. gia tốc góc luôn có giá trị âm. D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương.
Câu 11 (ĐH 2007): Có ba quả cầu nhỏ đồng chất khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các
điểm A, B và C trên một thanh AC hình trụ mảnh, cứng, có khối lượng không đáng kể, sao cho thanh
xuyên qua tâm của các quả cầu. Biết m 1 = 2m2 = 2M và AB = BC. Để khối tâm của hệ nằm tại trung điểm
của AB thì khối lượng m3 bằng
A. M. B. 2M / 3. C. M / 3. D. 2 M.
Câu 12 (ĐH 2007): Một người đang đứng ở mép của một sàn hình tròn, nằm ngang. Sàn có thể quay
trong mặt phẳng nằm ngang quanh một trục cố định, thẳng đứng, đi qua tâm sàn. Bỏ qua các lực cản. Lúc
đầu sàn và người đứng yên. Nếu người ấy chạy quanh mép sàn theo một chiều thì sàn
A. quay ngược chiều chuyển động của người.
B. vẫn đứng yên vì khối lượng của sàn lớn hơn khối lượng của người.
C. quay cùng chiều chuyển động của người rồi sau đó quay ngược lại.
D. quay cùng chiều chuyển động của người.
Câu 13 (ĐH 2007): Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay Δ cố định là 6 kg.m² đang đứng
yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay Δ. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu,
kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độ lớn 100 rad/s?

49
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
A. 12 s. B. 15 s. C. 20 s. D. 30 s.
Câu 14 (ĐH 2007): Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay
xác định?
A. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương.
B. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật.
C. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay.
D. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay.
Câu 15 (CĐ 2008): Cho ba quả cầu nhỏ khối lượng tương ứng là m 1, m2 và m3 được gắn lần lượt tại các
điểm A, B và C (B nằm trong khoảng AC) trên một thanh cứng có khối lượng không đáng kể. Biết m 1 = 1
kg, m3 = 4 kg và BC = 2AB. Để hệ (thanh và ba quả cầu) có khối tâm nằm tại trung điểm của BC thì
A. m2 = 2,5 kg. B. m2 = 3 kg. C. m2 = 1,5 kg. D. m2 = 2 kg.
Câu 16 (CĐ 2008): Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần
đều với gia tốc góc có độ lớn 2 rad/s². Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng là
A. 24 s. B. 8 s. C. 12 s. D. 16 s.
Câu 17 (CĐ 2008): Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định Δ 1 có momen động lượng là L1, momen
quán tính đối với trục Δ1 là I1 = 9 kg.m². Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định Δ 2 có momen động lượng
là L2, momen quán tính đối với trục Δ2 là I2 = 4 kg.m². Biết động năng quay của hai vật rắn trên là bằng
nhau. Tỉ số L1/ L2 bằng
A. 4 / 9. B. 2 / 3. C. 9 / 4. D. 3 / 2.
Câu 18 (CĐ 2008): Một vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định. Góc mà
vật quay được sau khoảng thời gian t, kể từ lúc vật bắt đầu quay tỉ lệ với
A. t². B. t. C. √t. D. 1/t.
Câu 19 (CĐ 2008): Một vật rắn quay quanh trục cố định Δ dưới tác dụng của momen lực 3 N.m. Biết gia
tốc góc của vật có độ lớn bằng 2 rad/s². Momen quán tính của vật đối với trục quay Δ là
A. 0,7 kg.m². B. 1,2 kg.m². C. 1,5 kg.m². D. 2,0 kg.m².
Câu 20 (CĐ 2008): Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, chiều dài L được đỡ nằm ngang nhờ một giá
đỡ ở đầu A và một giá đỡ ở điểm C trên thanh. Nếu giá đỡ ở đầu A chịu 1/4 trọng lượng của thanh thì giá
đỡ ở điểm C phải cách đầu B của thanh một đoạn
A. 2L / 3. B. 3L / 4. C. L / 3. D. L / 2.
Câu 21 (CĐ 2008): Dao động cơ học của con lắc vật lí trong đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy đúng là
dao động
A. duy trì. B. tắt dần. C. cưỡng bức. D. tự do.
Câu 22 (CĐ 2008): Một thanh cứng có chiều dài 1,0 m, khối lượng không đáng kể. Hai đầu của thanh
được gắn hai chất điểm có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg. Thanh quay đều trong mặt phẳng ngang
quanh trục cố định thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh với tốc độ góc 10 rad/s. Momen động lượng
của thanh là
A. 12,5 kg.m²/s. B. 7,5 kg.m²/s. C. 10,0 kg.m²/s. D. 15,0 kg.m²/s.
Câu 23 (ĐH 2008): Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị
A. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều
B. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều
C. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần
D. âm thì luôn làm vật quay chậm dần
Câu 24 (ĐH 2008): Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng đứng đi
qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m². Bàn đang quay đều với tốc độ
góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ
qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ bàn và vật là
50
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
A. 0,25 rad/s B. 1,0 rad/s C. 2,05 rad/s D. 2 rad/s
Câu 25 (ĐH 2008): Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài l, khối lượng m. Tại đầu B của
thanh người ta gắn một chất điểm có khối lượng m/2. Khối tâm của hệ thanh và chất điểm cách đầu A một
đoạn bằng
l 2l l l
A. B. C. D.
3 3 2 6
Câu 26 (ÐH 2008): Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây
không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối
lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức
1
cản của môi trường. Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là I = mR 2 và gia tốc rơi tự do
2
g.
g g 2g
A. B. C. g D.
3 2 3
Câu 27 (ÐH 2008): Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài l, có thể quay xung
quanh trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản
1 2
của môi trường. Mômen quán tính của thanh đối với trục quay là I = ml và gia tốc rơi tự do là g. Nếu
3
thanh được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng thanh có tốc độ góc ω
bằng
2g 3g 3g g
A. B. C. D.
3l l 2l 3l
Câu 28 (ÐH 2008): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ngẫu lực ?
A. Momen của ngẫu lực không có tác dụng làm biến đổi vận tốc góc của vật
B. Hai lực của một ngẫu lực không cân bằng nhau
C. Đới với vật rắn không có trục quay cố định, ngẫu lực không làm quay vật
D. Hợp lực cửa một ngẫu lực có giá (đường tác dụng) đi qua khối tâm của vật
Câu 29 (ÐH 2008): Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động φ =
10 + t² (φ tính bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 s kể từ thời
điểm t = 0 lần lượt là
A. 10 rad/s và 25 rad B. 5 rad/s và 25 rad C. 10 rad/s và 35 rad D. 5 rad/s và 35 rad
Câu 30 (ÐH 2008): Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng
đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa
A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến
B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến
C. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm
D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến
Câu 31 (CĐ 2009): Một thanh cứng đồng chất có chiều dài l, khối lượng m, quay quanh một trục  qua
1 2
trung điểm và vuông góc với thanh. Cho momen quán tính của thanh đối với trục Δ là I = ml . Gắn chất
12
điểm có khối lượng m/3 vào một đầu thanh. Momen quán tính của hệ đối với trục Δ là
1 2 13 2 4 2 1 2
A. ml B. ml C. ml D. ml
6 12 3 3

51
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Câu 32 (CĐ 2009): Coi Trái Đất là một quả cầu đồng chất có khối lượng m = 6,0.10 24 kg, bán kính R =
2
6400 km và momen quán tính đối với trục Δ qua tâm là mR 2 . Lấy π = 3,14. Momen động lượng của Trái
5
Đất trong chuyển động quay xung quanh trục  với chu kì 24 giờ, có giá trị bằng
A. 2,9.1032 kg.m²/s. B. 8,9.1033 kg.m²/s. C. 1,7.1033 kg.m²/s. D. 7,1.1033 kg.m²/s.
Câu 33 (CĐ 2009): Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định
trên vật rắn và không nằm trên trục quay có
A. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến thay đổi
B. gia tốc hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn của điểm đó.
C. gia tốc góc luôn biến thiên theo thời gian.
D. tốc độ dài biến thiên theo hàm số bậc hai của thời gian.
Câu 34 (CĐ 2009): Một đĩa tròn phẳng, đồng chất có khối lượng m = 2kg và bán kính R = 0,5 m. Biết
1
momen quán tính đối với trục  qua tâm đối xứng và vuông góc với mặt phẳng đĩa là mR2. Từ trạng thái
2
nghỉ, đĩa bắt đầu quay xung quanh trục  cố định, dưới tác dụng của một lực tiếp tuyến với mép ngoài và
đồng phẳng với đĩa. Bỏ qua các lực cản. Sau 3 s đĩa quay được 36 rad. Độ lớn của lực này là
A. F = 4N. B. F = 3N. C. F = 6N. D. F = 2N.
Câu 35 (ĐH 2009): Một vật rắn quay quanh một trục cố định dưới tác dụng của momen lực không đổi và
khác không. Trong trường hợp này, đại lượng thay đổi là
A. Momen quán tính của vật đối với trục.
B. Khối lượng của vật
C. Momen động lượng của vật đối với trục đó.
D. Gia tốc góc của vật.
Câu 36 (ĐH 2009): Từ trạng thái nghỉ, một đĩa bắt đầu quay quanh trục cố định của nó với gia tốc không
đổi. Sau 10 s, đĩa quay được một góc 50 rad. Góc mà đĩa quay được trong 10 s tiếp theo là
A. 50 rad. B. 150 rad. C. 100 rad. D. 200 rad.
Câu 37 (ĐH 2009): Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, trong 3,14 s tốc độ góc của
nó tăng từ 120 vòng/phút đến 300 vòng/phút. Lấy π = 3,14. Gia tốc góc của vật rắn có độ lớn là
A. 3 rad/s² B. 12 rad/s² C. 8 rad/s² D. 6 rad/s²
Câu 38 (ĐH 2009): Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định
A. Có giá trị dương hoặc âm tùy thuộc vào chiều quay của vật rắn.
B. Phụ thuộc vào momen của ngoại lực gây ra chuyển động quay của vật rắn.
C. Đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy.
D. Không phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật rắn đối với trục quay.
Câu 39 (ĐH CĐ 2011): Con lắc vật lí là một vật rắn quay được quanh một trục nằm ngang cố định. Dưới
tác dụng của trọng lực, khi ma sát không đáng kể thì chu kì dao động nhỏ của con lắc
A. không phụ thuộc vào gia tốc trọng tường tại vị trí con lắc dao động
B. phụ thuộc vào biên độ dao động của con lắc
C. phụ thuộc vào khoảng cách từ trọng tâm của vật rắn đến trục quay của nó
D. không phụ thuộc vào momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó
Câu 40 (ĐH CĐ 2011): Một bánh đà đang quay đều quanh trục cố định của nó. Tác dụng vào bánh đà
một momen hãm, thì momen động lượng của bánh đà có độ lớn giảm đều từ 3,0 kg.m²/s xuống còn 0,9
kg.m²/s trong thời gian 1,5 s. Momen hãm tác dụng lên bánh đà trong khoảng thời gian đó có độ lớn là
A. 3,3 N.m B. 14 N.m C. 1,4 N.m D. 33 N.m

52
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Câu 41 (ĐH CĐ 2011): Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của
vật là ωo. Kể từ t = 0 , trong 10 s đầu, vật quay được một góc 150 rad và trong giây thứ 10 vật quay được
một góc 24 rad. Giá trị của ωo là
A. 2,5 rad/s B. 5,0 rad/s C. 7,5 rad/s D. 10 rad/s
Câu 42 (ĐH CĐ 2011): Một vật rắn quay quanh một trục cố định, có momen quán tính không đổi đối với
trục này. Nếu momen lực tác dụng khác không và không đổi thì vật sẽ quay
A. với gia tốc góc không đổi. B. với tốc độ góc không đổi.
C. chậm dần đều rồi dừng hẳn. D. nhanh dần đều rồi chậm dần đều.
Câu 43 (ĐH CĐ 2011): Một đĩa tròn mỏng đồng chất có đường kính 30 cm, khối lượng 500 g quay đều
quanh trục cố định đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Biết chu kỳ quay của đĩa là 0,03 s.
Công cần thực hiện để làm cho đĩa dừng lại có độ lớn là
A. 820 J. B. 123 J. C. 493 J. D. 246 J.
Câu 44 (ĐH 2012): Một đĩa bắt đầu xoay quay quanh trục cố định của nó với gia tốc góc không đổi, sau
10s quay được góc 50 rad. Sau 20s kể từ lúc bắt đầu quay, góc mà đĩa quay được là
A. 400 rad B. 100 rad C. 300 rad D. 200 rad
Câu 45 (ĐH 2012): Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh
một trục cố định  . Ở các thời điểm t1 và t2 = 4t1, momen động lượng của vật đối với trục  lần lượt là L1
và L2. Hệ thức liên hệ giữa L1 và L2 là
A. L2 = 4L1. B. L2 = 2L1. C. L1 = 2L2. D. L1 = 4L2.
Câu 46 (ĐH 2012): Một bánh xe đang quay quanh một trục cố định (Δ) với động năng 1000 J. Biết
momen quán tính của bánh xe đối với trục Δ là 0,2 kg.m². Tốc độ góc của bánh xe là
A. 50 rad/s B. 10 rad/s C. 200 rad/s D. 100 rad/s
Câu 47 (ĐH 2012): Một đĩa tròn bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh trục qua tâm và
vuông góc với mặt đĩa, với gia tốc 0,25 rad/s². Sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu quay, góc giữa vectơ gia tốc
tiếp tuyến và vectơ gia tốc của một điểm nằm trên mép đĩa bằng 45°?
A. 4 s B. 2 s C. 1 s D. 3 s
Câu 48 (CĐ 2012): Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn
không thuộc trục quay
A. có cùng gia tốc góc tại cùng một thời điểm.
B. có cùng tốc độ dài tại cùng một thời điểm.
C. quay được những góc khác nhau trong cùng một khoảng thời gian.
D. có tốc độ góc khác nhau tại cùng một thời điểm.
Câu 49 (CĐ 2012): Một thanh cứng, nhẹ, chiều dài 2a. Tại mỗi đầu của thanh có gắn một viên bi nhỏ,
khối lượng của mỗi viên bi là m. Momen quán tính của hệ thanh và các viên bi đối với trục quay đi qua
trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là
1 1
A. I = 2ma². B. I = ma². C. I = ma². D. I = ma².
4 4
Câu 50 (CĐ 2012): Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một
điểm trên vật rắn không thuộc trục quay có
A. vectơ gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quĩ đạo của nó.
B. độ lớn gia tốc tiếp tuyến không đổi.
C. vectơ gia tốc tiếp tuyến ngược chiều với chiều quay của nó ở mỗi thời điểm.
D. độ lớn gia tốc tiếp tuyến thay đổi.

53
hongthamvp@gmail.com Sưu tầm và biên soạn
Câu 51 (CĐ 2012): Một vật rắn quay quanh nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định
xuyên qua vật. Sau 4s đầu tiên, vật rắn này đạt tốc độ góc là 20 rad/s. Trong thời gian đó, một điểm thuộc
vật rắn không nằm trên trục quay quay được một góc có độ lớn bằng
A. 40 rad. B. 10 rad. C. 20 rad. D. 120 rad

54

You might also like