You are on page 1of 29

CHƯƠNG 3.

BẢN VẼ CHI TIẾT


3.1. Khái niệm chung
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.2. Nội dung bản vẽ chi tiết

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM


Lớp DHCK15A
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.2. Nội dung bản vẽ chi tiết

1. Các hình biểu diễn


Được vẽ bằng phép chiếu vuông góc. Gồm: Các hình chiếu, hình
cắt, mặt cắt, hình vẽ quy ước, . . .  Thể hiện hình dạng và kết cấu của
chi tiết.
2. Kích thước của chi tiết
Thể hiện độ lớn của chi tiết - cần thiết cho chế tạo và kiểm tra.

3. Các yêu cầu kĩ thuật

Gồm dung sai kích thước, dung sai hình dạng và các bề mặt chi
tiết, nhám bề mặt, các yêu cầu về nhiệt luyện, các chỉ dẫn về gia công,
kiểm tra điều chỉnh..
4. Khung tên
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.3. Cách lập bản vẽ chi tiết
3.3.1. Hình chiếu chính
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.3. Cách lập bản vẽ chi tiết
3.3.2. Các hình biểu diễn khác Hình cắt riêng phần

Dùng mặt cắt rời Hình chiếu riêng phần


CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.3. Cách lập bản vẽ chi tiết
3.3.2. Các hình biểu diễn khác

Chi tiết cần hình chiếu thứ hai nhằm mô tả hình dạng, bề mặt chi tiết
và vị trí các lỗ, rãnh trên đó.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.3.2. Các hình biểu diễn khác

1. Bán kính góc lượn không ghi 2mm.


2. Kích thước tham khảo trong ngoặc đơn
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.4. Biểu diễn qui ước và đơn giản hóa hình biểu diễn

Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt là Số phần tử giống phân bố đều
hình đối xứng thì cho phép vẽ một thì chỉ biểu diễn một vài phần tử.
nửa hình biểu diễn
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.4. Biểu diễn qui ước và đơn giản hóa hình biểu diễn

Để phân biệt phần mặt phẳng Cho phép vẽ tăng độ dốc hay
nằm cạnh mặt cong, cho phép vẽ độ côn nếu giá trị quá nhỏ.
hai đường chéo trên phần mặt
phẳng bằng nét liền mảnh.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.4. Biểu diễn qui ước và đơn giản hóa hình biểu diễn

Đối với vật thể hay phần tử dài có mặt cắt ngang không thay đổi hoặc
thay đổi đều như trục, thép hình ….cho phép cắt lìa bằng nét lượn sóng.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.4. Biểu diễn qui ước và đơn giản hóa hình biểu diễn

Chi tiết có khía nhám, chạm Để đơn giản hóa cho phép vẽ
trổ…cho phép vẽ đơn giản một ngay trên hình cắt phần vật thể
phần kết cấu đó. nằm trước mặt phẳng cắt bằng nét
chấm gạch đậm.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.4. Biểu diễn qui ước và đơn giản hóa hình biểu diễn

Khi cần thể hiện các phần tử


như mặt đồng hồ, lõi bóng đèn…
Biểu diễn lỗ moayơ, rãnh
bị các bộ phận trong suốt che
then…bằng đường bao của chúng.
khuất, cho phép vẽ các phần tử đó
bằng nét đậm như không bị che
khuất.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.5. Kết cấu hợp lý của bản vẽ chi tiết

Độ nghiêng thoát khuôn: để Chiều dày phôi đúc: để tránh


dễ lấy phôi đúc ra khỏi khuôn, các khuyết tật như rỗ, nứt…chiều dày
bề mặt của phôi phải có độ phôi đúc phải được cấu tạo đều
nghiêng nhất định. đặn.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.5. Kết cấu hợp lý của bản vẽ chi tiết

Bán kính góc lượn: để tránh ứng suất tập trung gây rạn, nứt, chỗ
chuyển tiếp giữa các bề mặt chi tiết gia công cơ thường làm thành góc
lượn.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.5. Kết cấu hợp lý của bản vẽ chi tiết

Mép vát: để bảo vệ mặt đầu và Rãnh thoát dao: để dễ thoát


dao khi tiện hay mài, phần cuối
dễ tháo lắp, mặt đầu của chi tiết
mặt gia công thường làm rãnh
thường vát nghiêng 45 .
0
thoát dao.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.5. Kết cấu hợp lý của bản vẽ chi tiết

Lỗ khoan: đáy lỗ khoan là hình côn có góc ở đỉnh 1200, kích thước
độ sâu lỗ khoan không tính hình côn đó. Khi khoan lỗ, mũi khoan vuông
góc với bề mặt chi tiết.
Mặt đầu lỗ khoan phải phẳng để tiện đặt mũi khoan, khi vẽ phải thể
hiện đúng kết cấu đó.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.5. Kết cấu hợp lý của bản vẽ chi tiết

Mặt tựa: để giảm bớt bề mặt cần gia công, một số bề mặt chi tiết
được làm nhô lên hay thấp xuống tạo thành mặt tựa như mặt tựa của đế
hay của các chi tiết lắp ghép.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.6. Ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết
3.6.1. Ghi đủ kích thước về mặt hình học
Trước hết, phân chia hình dạng bên ngoài rồi bên trong vật thể thành
các phần tử hình học cơ bản dạng lăng trụ, chóp, nón, trụ, cầu, xuyến…

- Sau đó ghi cho mỗi phần tử những kích thước thuộc hai loại:
+ Kích thước định hình (kích thước hình khối) là kích thước xác định
hình dạng của mỗi khối hình học cơ bản tạo nên vật thể.
+ Kích thước định vị là những kích thước xác định vị trí của các phần
tử. Các kích thước này xuất phát từ một số yếu tố (điểm, đường thẳng,
mặt phẳng) được chọn làm gốc và được gọi là chuẩn kích thước.

Mặt chuẩn.
Đường chuẩn.
Điểm chuẩn.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
1. Đế hình hộp chữ nhật có góc lượn.
2. Ngõng hình trụ có gờ.
3. Lỗ thủng hình vuông.

1. Các kích thước định khối của ba


phần tử gồm:
- a , b, c , R cho đế.
-  ,  và d, f cho ngõng.
1 2

- e, c cho lỗ hình vuông.

2. Các kích thước định vị gồm:


- p, q cho vị trí trục của ngõng.
- m, n cho vị trí lỗ vuông.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.6. Ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết
3.6.2. Cách phân bố các đường kích thước trên bản vẽ
Nguyên tắc chính: các kích thước của một phần tử được ghi tập
trung ở hình biểu diễn nào rõ nhất của nó.

30

30
15
28

30
20

15
10 80 60
30
42

40
52
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.7. Đọc bản vẽ chi tiết
3.7.1. Yêu cầu
Đọc bản vẽ chi tiết là một yêu cầu quan trọng đối với nhân viên kỹ
thuật, đòi hỏi người đọc phải hiểu một cách chính xác và đầy đủ các nội
dung của bản vẽ. Người đọc cần có một số kiến thức chuyên môn về cơ
khí và về công nghệ.
- Hiểu rõ tên gọi, công dụng, vật liệu và tính chất của vật liệu chế tạo
chi tiết, số lượng và khối lượng chi tiết.
-Từ các hình biếu diễn phải hình dung được hình dạng và cấu tạo của
chi tiết.
- Hiểu rõ ý nghĩa của các kích thước, các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.
- Phát hiện những sai sót của bản vẽ để sửa chữa và bổ sung.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.7. Đọc bản vẽ chi tiết
3.7.2. Trình tự đọc
a. Đọc khung tên
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.7. Đọc bản vẽ chi tiết
3.7.2. Trình tự đọc
b. Đọc các hình biểu diễn
- Tên gọi các hình biểu diễn.
- Vị trí mặt phẳng cắt của các hình cắt, mặt cắt.
- Sự liên quan giữa các hình biểu diễn, chúng gồm những khối hình
học nào tạo thành.
- Phân tích hình dạng và kết cấu từng phần đi đến hình dung được
hình dạng và kết cấu của toàn bộ chi tiết.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.7. Đọc bản vẽ chi tiết
3.7.2. Trình tự đọc
c. Đọc các kích thước

- Đọc kích thước toàn bộ.


- Kích thước định hình từng bộ phận của chi tiết, chú ý các kí hiệu Ø,
R,  của các kích thước.
- Kích thước định vị, xác định được chuẩn kích thước.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.7. Đọc bản vẽ chi tiết
3.7.2. Trình tự đọc
d. Đọc các yêu cầu kỹ thuật
- Xác định độ chính xác của kích thước qua ký hiệu dung sai và lắp
ghép hay sai lệch giới hạn kích thước.
- Đọc các ký hiệu nhám ghi trên bản vẽ để hiểu rõ độ nhám của các
bề mặt của chi tiết.
- Đọc các mục ghi trong yêu cầu kỹ thuật và hiểu rõ nội dung các
mục đó như yêu cầu nhiệt luyện, xử lý bề mặt …
e. Tổng kết
Sau khi đọc tất cả nội dung của bản vẽ cần tổng kết lại để có khái
niệm đầy đủ và hiểu thấu đáo về chi tiết được thể hiện trên bản vẽ.
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
3.7. Đọc bản vẽ chi tiết
3.7.3. Đọc các chi tiết điển hình
a. Trục
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
b. Đĩa
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
c. Giá
CHƯƠNG 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
d. Hộp

You might also like