You are on page 1of 67

Chương 3

BẢN VẼ CHI TIẾT


MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:
1. VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG
• Nghiên cứu nội dung bản vẽ chế tạo chi tiết, đặc biệt là
các hình biểu diễn và kích thước trên đó.
• Nắm vững đầy đủ yêu cầu về các hình biểu diễn và ghi
kích thước trên bản vẽ chế tạo chi tiết.
• Biết chọn phương án biểu diễn hợp lý và ghi kích thước
đầy đủ đối với chi tiết phức tạp trung bình.
2. VỀ THÁI ĐỘ:
• Tích cực học tập, làm bài đầy đủ, nộp bài đúng hạn
• Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức kỷ luật
NỘI DUNG CHƯƠNG 9
9.1. KHÁI NIỆM CHUNG
9.2. NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT
9.3. CÁCH LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT
9.4. BIỂU DIỄN QUY ƯỚC VÀ ĐƠN GIẢN HOÁ
HÌNH BIỂU DIỄN
9.5. KẾT CẤU HỢP LÍ CỦA CHI TIẾT
9.6. GHI KÍCH THƯỚC TRÊN BẢN VẼ CHI TIẾT
9.7. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
9.8. TRÌNH TỰ VẼ PHÁC CHI TIẾT
9.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Bản vẽ chế tạo chi tiết máy ( bản vẽ chi tiết ) là


kết quả của quá trình thiết kế một chi tiết máy, qua
đó người thiết kế thể hiện tổng hợp về công nghệ
chế tạo máy và biểu diễn vật thể.
- Trong sản xuất cơ khí, bản vẽ chi tiết được dùng
làm cơ sở để chế tạo ra chi tiết máy theo một quy
trình nhất định:
9.2. NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT
1. Các hình biểu diễn:
gồm hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình vẽ quy ước đủ để diễn tả
hình dạng bên ngoài và bên trong chi tiết .
2. Các kích thước:
Cách ghi kích thước cần phù hợp cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết
3. Các yêu cầu kỹ thuật:
gồm dung sai kích thước, dung sai hình dạng và các bề mặt của chi
tiết, nhám bề mặt, các yêu cầu về nhiệt luyện, các chỉ dẫn về gia
công, kiểm tra điều chỉnh
4. Khung tên:
Trình bày theo tiêu chuẩn Trong đó có ghi tên gọi của chi tiết vật liệu,
số lượng, tỷ lệ bản vẽ, tên và chữ ký của các cá nhân chịu trách
nhiệm đối với bản vẽ
9.3. CÁCH LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT
9.3. CÁCH LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT
9.3.1. HÌNH CHIẾU CHÍNH: Là hình chiếu đứng ( Hình
cắt,…)
- Hình chiếu chính phải thể hiện được đặc trưng về hình
dạng, cấu tạo của chi tiết và phản ánh được vị trí làm
việc hay vị trí gia công chính của chi tiết.
- Mỗi một chi tiết thường có một vị trí cố định trong máy,
đặt chi tiết máy ở vị trí để người đọc bản vẽ dễ hình
dung .
- Tuy vậy có một số chi tiết chuyển động không có vị trí làm
việc nhất định như thanh truyền, tay quay … hay một số
chi tiết có vị trí làm việc lại nghiêng so với mặt bằng nên
đặt theo vị trí sao cho có lợi cho việc biểu diễn: phản
ánh rõ kết cấu và ít nét khuất nhất
9.3.2. CÁC HÌNH BIỂU DIỄN KHÁC

- Ngoài hình chiếu chính, các hình biểu diễn khác được
xác định tuỳ theo mức độ phức tạp về hình dạng và
kết cấu của chi tiết.
- Theo nguyên tắc chung là với số lượng hình biểu
diễn vừa đủ để diễn tả chính xác, rõ ràng hình dạng
và kết cấu của chi tiết ( không thừa, không thiếu ).
- Tóm lại, phương án biểu diễn tối ưu nếu nó thể hiện
đúng vị trí chi tiết, có hình chiếu chính và các hình
chiếu khác hợp lí về số lượng cũng như về cách cắt
trên đó
9.3.2. CÁC HÌNH BIỂU DIỄN KHÁC

10
M10

Tr18x2
Ø18

Ø36
Ø50
S3 a)

10

b)
2xØ10
c)

Dùng một hình chiếu và các dấu hiệu  , , M , độ dày S … cho


các chi tiết có dạng tròn xoay hay chi tiết có tiết diện đơn giản
9.3.2. CÁC HÌNH BIỂU DIỄN KHÁC
1:5

M8
c a àu R8
14

Ø

b
a) b)

Dùng một hình chiếu chính và một vài mặt cắt rời hay
hình chiếu riêng phần, hình cắt riêng phần cho các
dạng trên nhưng còn thêm các lỗ, rãnh.
9.3.2. CÁC HÌNH BIỂU DIỄN KHÁC
A-A A

a) b) A

Chi tiết cần có hình chiếu thứ hai:


Hình chiếu này đặt bên cạnh hình chiếu chính nhằm
mô tả hình dạng, bề mặt chi tiết và vị trí các lỗ, rãnh
trên đó
9.3.2. CÁC HÌNH BIỂU DIỄN KHÁC
Chi tiết cần phải có hình chiếu thứ ba
Ø

R a
b

b
a

Ngoài ba hình chiếu cơ bản, bản vẽ chi tiết còn sử dụng thêm
các hình chiếu riêng phần, hình trích…
9.3.2. CÁC HÌNH BIỂU DIỄN KHÁC
VD: Bản vẽ chi tiết chạc PULI
9.3.2. CÁC HÌNH BIỂU DIỄN KHÁC
VD: Bản vẽ chi tiết chạc PULI
- Chạc puli có hai nhánh: phần lắp trục puli là hai ống hình trụ,
đỡ hai ống đó là hai tấm ngang hình hộp chữ nhật - Nối hai
tấm ngang là tấm đứng có bốn lỗ lắp bulông để cố định chạc
với giá puli. Với kết cấu như vậy cần phải chọn các hình biểu
diễn như trong bản vẽ là hợp lý .
- Chạc được đặt theo vị trí làm việc, đặt nằm ngang. Hình
chiếu đứng có hình cắt riêng phần thể hiện lỗ lắp bulông ở mặt
đứng. Hình cắt bằng có cắt riêng phần thể hiện lổ nằm ngang
lắp trục puli.
- Hình chiếu cạnh có hình trích I với tỉ lệ phóng to 2 :1 thể hiện
lổ vít và kích thước các lổ vít.
- Hình chiếu riêng phần A là một phần của hình chiếu từ sau
9.4. BIỂU DIỄN QUY ƯỚC VÀ ĐƠN GIẢN
HOÁ HÌNH BIỂU DIỄN

Nếu hình chiếu, hình cắt và mặt cắt là hình đối xứng
thì cho phép chỉ vẽ một nửa hình biểu diễn
9.4. BIỂU DIỄN QUY ƯỚC VÀ ĐƠN GIẢN
HOÁ HÌNH BIỂU DIỄN

a) b)

Khi không đòi hỏi vẽ chính xác, cho phép vẽ đơn


giản hình chiếu giao tuyến của các mặt có thể
thay đường cong bằng cung tròn hay đoạn thẳng
9.4. BIỂU DIỄN QUY ƯỚC VÀ ĐƠN GIẢN
HOÁ HÌNH BIỂU DIỄN

a) b)

Đường biểu diễn đường chuyển tiếp vẽ bằng


nét liền mảnh hay không vẽ nếu chúng không
thể hiện rõ rệt
9.4. BIỂU DIỄN QUY ƯỚC VÀ ĐƠN GIẢN
HOÁ HÌNH BIỂU DIỄN
A
A-A

A
- Khi cần phân biệt phần mặt phẳng nằm cạnh mặt
cong, cho phép vẽ hai vạch chéo trên phần mặt
phẳng bằng nét liền mảnh
- Cho phép vẽ tăng thêm độ côn, độ dốc nếu chúng
nhỏ quá. Trên các hình biểu diễn đó chỉ vẽ đường
của phần có kích thước nhỏ của độ dốc hay độ côn
9.4. BIỂU DIỄN QUY ƯỚC VÀ ĐƠN GIẢN
HOÁ HÌNH BIỂU DIỄN

Đối với vật thể hay phần tử dài có mặt cắt ngang
thay đổi, đều đặn như trục, thép hình … cho
phép cắt lìa
9.4. BIỂU DIỄN QUY ƯỚC VÀ ĐƠN GIẢN
HOÁ HÌNH BIỂU DIỄN
- Đối với vật thể có kết cấu
như khía nhám, chạm
trổ … Cho phép vẽ đơn
A giản một phần kết cấu
A
A-A đó
A-A
- Để đơn giản hoá, cho
phép biểu diễn ngay
trên hình cắt phần vật
thể nằm trước mặt
phẳng cắt bằng nét 2
A chấm gạch mảnh(chấm
A
gạch đậm)
9.4. BIỂU DIỄN QUY ƯỚC VÀ ĐƠN GIẢN
HOÁ HÌNH BIỂU DIỄN

- Biểu diễn lỗ của moay-ơ, rãnh


then… bằng đường bao của
chúng
- Khi cần thể hiện các phần tử
như mặt đồng hồ, lõi bóng đèn …
bị các bộ phận trong suốt che
khuất, cho phép vẽ các phần tử
đó bằng nét đậm như không bị
che khuất
9.5. KẾT CẤU HỢP LÍ CỦA CHI TIẾT
9.5. KẾT CẤU HỢP LÍ CỦA CHI TIẾT
2x45° 2x45°

D r
D

D
d

d
2x45° 2x45°
D

d
• Bán kính góc lượn: để tránh ứng suất tập trung
gây rạn nứt, chỗ chuyển tiếp giữa các bề mặt
chi tiết gia công cơ thường làm thành góc lượn
• Mép vát: để bảo vệ mặt đầu và để dễ tháo lắp,
mặt đầu của chi tiết thường làm mép vát với góc
nghiêng 450
9.5. KẾT CẤU HỢP LÍ CỦA CHI TIẾT
90°
Ø
Ø1

mài

h
h
Ø2
120°

dao

• Rãnh thoát dao: để dễ thoát dao, khi tiện hay mài,


phần cuối mặt gia công thường làm rãnh thoát dao
• Lỗ khoan: đáy lỗ khoan là hình côn, có góc ở
đỉnh bằng 1200. Kích thước độ sâu lỗ khoan không
tính chiều cao hình côn đó. Khi khoan lỗ , mũi
khoan vuông góc với bề mặt chi tiết.
9.5. KẾT CẤU HỢP LÍ CỦA CHI TIẾT
90°

c) d)

c) d)

a) b)

a) b)

• Mặt đầu lỗ khoan phải phẳng để tiện đặt mũi


khoan. Khi vẽ cần thể hiện đúng kết cấu đó.
• Mặt tựa: để giảm bớt diện tích bề mặt cần gia công
một số bề mặt chi tiết tiếp xúc được làm nhô lên hay
thấp xuống tạo thành mặt tựa như mặt tựa của đế,
của các chi tiết ghép
9.6. GHI KÍCH THƯỚC TRÊN
BẢN VẼ CHI TIẾT
( SV đọc tài liệu )
9.6.1 Khái niệm
Kích thước của bản vẽ chi tiết thể hiện độ lớn của chi tiết. Nó
bao gồm tất cả các kích thước cần thiết cho việc chế tạo và
kiểm tra. Kích thước ghi trên bản vẽ chi tiết phải chính xác,
phải phù hợp với yêu cầu thiết kế và công nghệ.
- Trong các kích thước của chi tiết, có những kích thước
không tham gia lắp ghép, các kích thước đó thường gọi là
kích thước tự do, có khoảng dung sai lớn.
- Những kích thước liên quan trực tiếp đến các lắp ghép của
các chi tiết, đó là những kích thước lắp; sai lệch giới hạn của
chúng quyết định tính chất lắp ghép, nghĩa là ảnh hưởng trực
tiếp đến chức năng làm việc của chi tiết và chức năng sử
dụng của máy. Các kích thước đó gọi là kích thước chức
năng.
- Giá trị danh nghĩa của kích thước chức năng
được xác định theo tính toán về độ bền, khối
lượng…, còn sai lệch giới hạn của nó được xác
định theo yêu cầu của lắp ghép. Ỵêu cầu của lắp
ghép được thực hiện bằng kích thước của độ hở
hoặc độ đôi thường gọi là kích thước điều kiện.
- Như vậy giữa kích thước chức năng và kích
thước điều kiện có liên quan chặt chẽ với nhau.
35
a) 30
5 I

II
25 5
b) 30

Trong cách a) cả ba kích thước đều có gốc là mặt mút


II bên trái, còn trong cách b) thì ba kích thước khác lại
lấy gốc từ mặt tựa I bên phải của trục.
Xem xét chi tiết trong bản vẽ lắp
c2
jc c1
1

ja
a1
a4
Ø8

3 2

j b b4 4

b1
• Trong cơ cấu này TRỤC(2) xuyên qua các lổ của GIÁ
TREO(1) và CON LẮC(4), rồi được cố định bởi CHỐT
CHẺ(3). Ở đây ta phân tích điều kiện làm việc của cơ
cấu như sau:
• Trục (2) phải lắp sít trong hai lổ của giá treo(1) và lắp
lỏng trong lổ của con lắc(4) nên chọn các kiểu lắp theo
hệ trục là Js7/h6 và F8/h6.
- Để con lắc (4) chuyển động được cần có các độ hở Ja,
Jb và để lắp chốt chẻ(3) cần có độ hở Jc – các độ hở
này được gọi là các điều kiện chức năng hoặc là các
kích thước điểu kiện (J)
- Mỗi độ hở sẽ có mức tối đa và tối thiểu (maxi và mini) do
người thiết kế định ra trên cơ sở tính toán, thực nghiệm
hoặc kinh nghiệm; đó là dung sai của kích thước điều
kiện.
Từ mỗi kích thước điều kiện (J) người ta lập một
chuỗi kích thước tối thiểu để xác định những kích
thước liên quan đến J (gọi là những kích thước
thành phần).
Cụ thể như sau:
- Ja = a1 – a4 : tức là hiệu số giữa kích thước của
chi tiết (1) và kích thước của chi tiết (4) đã xác
định kích thước Ja.
- Jb = b1 – b4 : tương tự như với Ja.
- Jc = c2 – c1 : tức là hiệu số giữa kích thước của
chi tiết (2) và kích thước của chi tiết (1) đã xác
định kích thước Jc.
Cụ thể như sau:
• Ja = a1 – a4 : tức là hiệu số giữa kích
thước của chi tiết (1) và kích thước của
chi tiết (4) đã xác định kích thước Ja.
• Jb = b1 – b4 : tương tự như với Ja.
• Jc = c2 – c1 : tức là hiệu số giữa kích
thước của chi tiết (2) và kích thước của
chi tiết (1) đã xác định kích thước Jc.
Những kích thước thành phần tìm ra đó được
lấy làm những kích thước chức năng cho từng
chi tiết liên quan ( hình sau); ngoài Ø8, chi tiết
(2) có c2 = 25, chi tiết (1) có a1, b1, c1 và chi
tiết (4) có a4, b4.

c2 = 25
Ø8h6

Ø8Js7
a)
b1
c1
Dung sai của một kích thước chức
năng trong chuỗi sẽ được tính ra từ
dung sai đã biết của các khâu còn lại.
c2 = 25

a1

a4
Ø8Js7

Ø8F8
a)
b1
c1 b4
b) c)

Ngoài những kích thước chức năng đã ghi, một


số kích thước còn thiếu của chi tiết(gọi là các
kích thước tự do) sẽ được bổ sung cho đủ về
mặt hình học với dung sai tự chọn tương đối
lớn, ví dụ chi tiết hình 9.29a còn thiếu các kích
thước 30 và 5 với dung sai ±IT12
Ghi đủ kích thước về mặt hình học
VD: Vẽ bản vẽ chi tiết

Ổ trục dùng để đỡ các trục quay, nhằm giữ cho trục có vị trí được
xác định trong không gian
VD: Vẽ bản vẽ chi tiết
Cách ký hiệu trên bản vẽ
Ký hiệu nhám
Độ nhám, hay độ nhẵn bóng bề mặt thường được đánh giá
qua 2 chỉ tiêu sau:

1. Sai lệch trung bình Ra


2. Chiều cao nhấp nhô Rz
+ Sai lệch trung bình số học của profile Ra, được đo bằng µm.
Là trung bình số học các giá trị tuyệt đối của profile (hi) trong khoảng chiều dài chuẩn
(L). Chú ý: Chỉ tiêu Ra thường dùng để đánh giá độ nhám bề mặt cấp 5 đến cấp
11.
+ Chiều cao trung bình của profile Rz, cũng được đo bằng µm.
Là trị số trung bình của tổng các giá trị tuyệt đối của chiêu cao 5 đỉnh cao nhất (ti) và
chiều sâu của 5 đáy thấp nhất (ki) của profile trong khoảng chiều dài chuẩn (L). Chú
ý: Chỉ tiêu Rz thường dùng để đánh giá độ nhám bề mặt cấp 1 đến cấp 5 và cấp
13, 14.
Tiêu chuẩn Việt Nam chia độ nhẵn bề mặt ra làm 14 cấp độ.
SAI LỆCH VÀ DUNG SAI VỊ TRÍ BỀ MẶT
SAI LỆCH VÀ DUNG SAI VỊ TRÍ BỀ MẶT
KÝ HIỆU SAI LỆCH
9.7.ĐỌC BẢN VẼ

CHI TIẾT
9.7.ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
9.7.ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
9.7.1. YÊU CẦU
- Hiểu rõ tên gọi, công dụng, vật liệu và tính chất
của vật liệu chế tạo chi tiết, số lượng và khối
lượng chi tiết.
- Từ các hình biếu diễn phải hình dung được hình
dạng và cấu tạo của chi tiết.
- Hiểu rõ ý nghĩa của các kích thước và cách đo,
các ký hiệu độ nhám bề mặt và phương pháp
gia công. Các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp
đảm bảo các yêu cầu đó.
- Phát hiện những sai sót của bản vẽ để sửa chữa
và bổ sung.
9.7.ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
9.7.2. TRÌNH TỰ ĐỌC
- Đọc khung tên của bản vẽ: Biết tên gọi chi tiết, vật liệu, số
lượng và khối lượng của chi tiết, tỉ lệ của bản vẽ
- Đọc các hình biểu diễn: Phân tích hình dạng và kết cấu
từng phần đi đến hình dung được hình dạng và kết cấu của
tòan bộ chi tiết.
- Đọc các kích thước: Biết được kích thước toàn bộ và kích
thước từng bộ phận của chi tiết, Xác định được chuẩn kích
thước từ đó biết cách đo.
- Đọc các yêu cầu kỹ thuật: Dung sai lắp ghép, dung sai kích
thước , độ nhám của các bề mặt , yêu cầu nhiệt luyện, xử lý
bề mặt
- Tổng kết: Khái niện đầy đủ và hiểu thấu đáo về chi tiết được
thể hiện trên bản vẽ
9.7.ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
9.7.3. CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH
a/ Lọai trục
9.7.ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
9.7.3. CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH
a/ Lọai đĩa
9.7.ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
9.7.3. CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH
a/ Lọai giá
9.7.ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
9.7.3. CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH
a/ Lọai hộp
KHUNG TÊN TRONG BẢN VẼ CHI TIẾT
KHUNG TÊN TRÊN PHẦN MỀM
KHUNG TÊN TRONG BẢN VẼ CHI TIẾT
KHUNG TÊN TRONG BẢN VẼ CHI TIẾT
9.8. TRÌNH TỰ VẼ PHÁC CHI TIẾT
9.8. TRÌNH TỰ VẼ PHÁC CHI TIẾT
* Yêu cầu của bản vẽ phác
- Phải có các hình biểu diễn thể hiện một cách đầy đủ và chính xác
hình dạng và kết cấu của chi tiết. Phải có toàn bộ kích thước cho
việc chế tạo và kiểm tra chi tiết.
- Phải có các kí hiệu độ nhám bề mặt, sai lệch giới hạn, kích thước
và các yêu cầu kỹ thuật khác thể hiện chất lượng của chi tiết.
- Phải thể hiện đầy đủ và chính xác các kết cấu hợp lý của chi tiết
máy như: góc lượn, mép vát, rãnh thoát dao, lỗ khoan…
* Trình tự lập bản vẽ phác chi tiết: Trước tiên phải nghiên cứu kỹ chi
tiết và đọc các tài liệu kỹ thuật có liên quan…Trên cơ sở đó phân
tích hình dạng và kết cấu của chi tiết. Chọn phương án biểu diễn
tốt nhất (chọn hình chiếu chính, các hình chiếu khác, hình cắt, mặt
cắt…,sau đó chọn khổ giấy và vẽ theo trình tự nhất định.
Ví dụ: Lập bản vẽ phác chi tiết
Giá đỡ trục
Trình tự lập bản vẽ phác chi tiết

• Bước 1 : Bố trí các hình biểu diễn bằng các đường


trục, đường tâm của các hình biểu diễn
Trình tự lập bản vẽ phác chi tiết

• Bước 2 : vẽ mờ, lần lượt vẽ từng phần của chi


tiết, vẽ các đường bao ngoài, các kết cấu bên
trong
Trình tự lập bản vẽ chi tiết

• Bước 3 : tô đậm, dùng bút chì cứng kẻ các đường


gạch gạch của mặt cắt và hình cắt, dùng bút chì
mềm tô đậm các đường bao, kẻ các đường gióng
và đường ghi kích thước
Trình tự lập bản vẽ chi tiết

• Bước 4 : hoàn thiện, ghi các con số kích thước, các


ký hiệu nhám, dung sai hình dạng và vị trí, viết các
yêu cầu kỹ thuật và các nội dung trong khung tên.
Cuối cùng kiểm tra và sữa chữa bản vẽ
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP

You might also like