You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHỐT


CHẶN
(TẬP THUYẾT MINH)

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Tường

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hưng

Mã số sinh viên: 61133711

Lớp: 61.KTCK
NHA TRANG - 2022
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

I. Tên nhiệm vụ: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chốt chặn
II. Số liệu ban đầu:
- Bản vẽ chi tiết: Chốt chặn
- Sản lượng: 3492 sản phẩm/năm
III. Nội dung chính phần thuyết minh:
1. Xác định dạng sản xuất.
2. Phân tích chi tiết gia công
3. Chọn dạng phôi và phương pháp chế tạo phôi
4. Xây dựng tiến trình gia công
5. Thiết kế nguyên công
6. Xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian
7. Xác định chế độ cắt và thời gian cơ bản
8. Lập phiếu tổng hợp nguyên công
IV. Các bản vẽ
- 01 bản vẽ chi tiết gia công, A3
- 01 bản vẽ phôi, A3
- 03 bản vẽ nguyên công, A3
V. Thời gian thực hiện đồ án
Đồ án được thực hiện từ ngày 12/9/2022 đến ngày 19/12/2022.
Ngày ....... tháng ..... năm 2022
Giảng viên hướng dẫn Trưởng bộ môn
PGS.TS. Nguyễn Văn Tường TS. Nguyễn Hữu Thật
15

Chương 1. XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT


Mục đích của chương này là xác định hình thức tổ chức sản xuất (đơn chiếc,
hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa, hàng loạt lớn, hay là hàng loạt khối) từ đó cải thiện tính
công nghệ của chi tiết, chọn phương pháp chế tạo phôi, chọn thiết bị công nghệ hợp lý
cho việc gia công chi tiết.

1.1 MÔ HÌNH HÓA CHI TIẾT CHỐT CHẶN

Sử dụng phần mềm Creo Parametric vẽ 3D để mô hình hóa chi tiết chốt chặn.

Chi tiết có dạng như sau:

Hình 1.1. Chi tiết chốt chặn sau khi được mô hình hóa 3D // vẫn còn cái rãnh này là
sao?
Ta thực hiện các bước như sau để được chi tiết trên:

Bước 1: Sau khi khởi chạy phần mềm Creo Parametric, ta chọn lệnh Revolve
để vẽ phần tròn của chi tiết

Hình 1.2. Một phần chi tiết sau khi vẽ bằng lệnh Revolve

Bước 2: Dùng lệnh Extrude để vẽ phần đầu của chốt

Hình 1.3. Phần đầu của chi tiết sau khi dùng lệnh Extrude
Bước 3: Dùng lệnh Hole để khoan lỗ không thông ở phần đầu của chốt

Hình 1.4. Đục lỗ không thông phần đầu của chốt

Bước 4: Dùng lệnh Extrude để tạo một rãnh suốt trên phần đuôi chốt

Hình 1.5. Rãnh suốt phần đuôi của chốt // rãnh sai yêu cầu
1.2 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHI TIẾT CHỐT CHẶN

Hình 1.6. Chốt chặn và bảng thông số của chốt chặn

Ta có khối lượng riêng của thép là D=7,85 g/cm3=7850 kg/m3, Theo tài liệu [1]
Theo như bảng trên ta thấy thể tích V của chốt là 2,5470.104 mm3 = 2,5470.10-5 m3

Ta có khối lượng riêng và thể tích thì sẽ tìm được khối lượng của chi tiết vành
chia theo công thức:
m = D.V = 7850. 2,5470.10-5 = 0,2 kg
Trong đó: m, khối lượng (kg)
D, khối lượng riêng (kg/m3)
V, thể tích (m3)

1.3 XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT


Để thực hiện việc này, trước hết ta cần xác định sản lượng chi tiết cần chế tạo
trong một năm của nhà máy theo công thức (2.1) [1, trang 24].

α β
N = No.m(1 + ).(1 + ), (Chiếc/năm)
100 100
Trong đó:
No = Là số sản phẩm trong một năm theo kế hoạch, 3000 chiếc
m = Số lượng chi tiết như nhau trong mọt sản phẩm, chiếc
α = Số phần trăm dự trữ cho chi tiết máy nói trên dành làm phụ tùng;
(α = 10÷ 20%), ta chọn α = 13%
β = Số phần trăm chi tiết phế phẩm trong quá trính chế tạo, ( β=¿ 3÷ 5%), ta
chọn β = 3%
Thay các giá trị vào (2.1), ta có:
13 3
N = 3000.1(1 + ).(1 + ) = 3492 (Chiếc/năm)
100 100
Dựa theo sản lượng chi tiết đã xác định như trên và khối lượng của chi tiết ( xác
định theo bản vẽ chi tiết), ta có thể xác định dạng được sản xuất là hàng loạt vừa, tài
liệu [1, trang 25, bảng 2.1].
Chương 2. PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

Mục đích của phần này là xem kết cấu và các điều kiện thuật đã cho trong bản
vẽ chi tiết có hợp lí không đối với chức năng phục vụ và khả năng chế tạo.

2.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT

Yeu cau ky thuat:


Cac kich thuoc khong ghi sai lech gioi
han: H14, h14, ± IT14/2

Hình 2.1. Bản vẽ chi tiết gia công // rãnh hình cũ đã đúng, sao lại sửa sai? xuất
lại nét vẽ sao cho nét cơ bản bằng 3 lần nét mảnh; mặt phi18 có miền dung sai f9

Dựa vào bản vẽ chi tiết, ta có các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết như sau:

- Bề mặt ngoài Ø27 mm cấp chính xác IT14, độ nhám bề mặt Rz = 80 μm.
- Bề mặt kích thước 80 mm cấp chính xác IT14, độ nhám bề mặt Rz = 80 µm.
- Bề mặt đầu chốt 14 mm cấp chính xác IT14, độ nhám bề mặt Rz = 80 µm.
- Bề mặt rãnh 8H9 cấp chính xác IT9, độ nhám bề mặt Ra = 6,3 µm.
- Bề mặt lỗ không thông 6B12 cấp chính xác IT12, độ nhám bề mặt Ra = 3,2
µm.

2.2 VẬT LIỆU CHẾ TẠO

Thép C40, thành phần cấu tạo và cơ tính của thép như sau:
Bảng 2.1. Thành phần hóa học của vật liệu [3]

Vật liệu Thành phần hóa học ( % )


Lưu
Carbon, Crom, Mangan, Niken, Đồng,
Silic, Si huỳnh,
Thép C Cr Mn Ni Cu
S
C40
0,37-
≤ 0,25 0,5-0,8 0,15- 0,4 ≤ 0,25 ≤0,04 ≤ 0,25
0,44
// sao không chịu xóa cột đầu? Dòng ở trên đã có nói vật liệu C40 sao phải lặp lại?

Bảng 2.2. Các tính chất cơ tính của vật liệu [3]

Thông số Giá trị Đơn vị


Khối lượng riêng 7850 kg/m3

Hệ số poisson 0,29

Mô-đun đàn hồi 190 GPa


Mô-đun cắt 73 Gpa
Giới hạn bền ≥ 580 MPa
Giới hạn chảy ≥ 300 MPa
Độ giãn dài ≥ 19 %
Độ cứng ≤ 200 HB
2.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU
Tính công nghệ trong kết cấu là những đặc điểm về kết cấu cũng như những
yêu cầu kĩ thuật ứng với chức năng làm việc của chi tiết gia công. Nó có ý nghĩa quan
trọng trong việc nâng cao tính công nghệ, giảm khối lượng lao động, tăng hệ số sử
dụng vật liệu và hạ giá thành sản phẩm.

Ta đi vào phân tích, đánh giá công nghệ trong kết cấu cho từng bề mặt của chi
tiết chốt chặn để hiểu rõ hơn về tính công nghệ, từ tó ta sẽ chọn được các phương pháp
gia công hợp lí.

Chi tiết có tỉ lệ L/D = 80/27 = 2,96 ( nằm trong khoảng 0,5- 3,5 ) nên chi tiết
đạt được độ cứng vững cho phép khi gia công.
Phần lớn các bề mặt trụ ngoài, bề mặt trụ trong của chi tiết được gia công bằng
phương pháp tiện.

Chi tiết có góc lượn R=4 giữa bề mặt Ø18mm và Ø27mm nên ta lựa chọn dao
tiện có bán kính mũi dao tiêu chuẩn để tiện góc lượn này. Gia công đơn giản.

Chiều sâu của lỗ 6B12 là 11mm, giúp chi tiết cứng vững khi làm việc. Ta chọn
phương pháp khoan lỗ bằng máy, điều chỉnh mũi khoan vuông góc với đường tâm của
chi tiết để tránh khoan lỗ bị nghiêng, gia công tương đối đơn giản. // tại sao đơn giản?
Lỗ thì phải phân tích thông hay kg thông, tỷ lệ l/d; vào dao/thoát dao có thuận lợi kg?

Bề mặt rãnh suốt yêu cầu cấp chính xác (IT9) và độ nhám (Ra=6,3 µm) nên cần
phay thô sau đó phay bán tinh bằng dao phay ngón để đạt yêu cầu. Vì đây là rãnh then
thông suốt nên thoát phoi trong quá trình gia công rất dễ dàng. // rãnh như hình cũ, kg
phải rãnh then.

Mặt đầu trụ Ø27mm không yêu cầu về độ chính xác cao (IT14), độ nhám
(Rz=80) nên cần tiện thô, tiện bán tinh là đạt yêu cầu, gia công đơn giản.

Phần đầu của chốt có bề mặt phía trên phẳng, ta dùng phương pháp dũa ngang
và dũa dọc bằng dũa phẳng, dẹt có tiết diện hình chữ nhật hớt bề mặt 2mm và dài một
đoạn 17mm, gia công tương đối dễ dàng.

Kết luận: kết cấu của chi tiết hợp lý cho việc gia công. Trên cơ sở yêu cầu kỹ
thuật đã cho chi tiết có đủ độ cứng vững khi gia công, việc gá đặt chi tiết thuận lợi
trong quá trình gia công. Tóm lại không cần thay đổi kết cấu.

// phải giải thích tại sao gia công dễ/đơn giản hoặc khó.
Chương 3. CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

//1. Chọn dạng phôi


Căn cứ vào vật liệu, hình dáng, kích thước, dạng sản xuất của chi tiết mà phân
tích chọn dạng phôi (đúc, rèn, dập, cán,...). Không được nêu chung chung về ưu nhược
điểm của các dạng phôi đã học trong học phần về chế tạo phôi mà phải cụ thể, tương
ứng với chi tiết đề bài đã cho.
2. Chọn phương pháp chế tạo phôi
Sau khi chọn được dạng phôi rồi thì cũng căn cứ vào các yếu tố vật liệu, hình
dáng, kích thước, dạng sản xuất của chi tiết mà chọn phương pháp chế tạo phôi phù
hợp. Ví dụ, ở mục trên đã chọn dạng phôi đúc thì ở mục này phân tích chọn phương
pháp đúc nào cho phù hợp. Ở đây cũng không được trình bày chung chung.
Mục đích của phần này là xác định phương pháp chế tạo phôi hợp lí.

3.1 CHỌN DẠNG PHÔI

Việc chọn dạng phôi phải căn cứ vào hình dạng, kích thước, điều kiện làm việc
của chi tiết, các đặt tính tính chất của vật liệu C40, khả năng về kinh tế - tài chính,
dạng sản xuất và hình thức tổ chức sản xuất cũng như là cơ sở máy móc thiết bị hiện
có.

3.1.1 Phôi đúc

Chi tiết chốt chặn có dạng trục, hình dáng đơn giản, khối lượng nhỏ, dễ chế tạo
khuôn nên phương pháp đúc hoàn toàn đáp ứng tốt và không có trở ngại đáng kể nào.

a/ Ưu điểm

- Với các chi tiết có hình dáng phức tạp thì nên dùng phương pháp đúc sẽ dễ
dàng hơn các phương pháp khác. Chi tiết vành chia vật liệu C30 có hình dáng
đơn giản đáp ứng tốt với phôi đúc.
- Công nghệ, các trang thiết bị đơn giản. Phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt.
Chi tiết dạng sản xuất hàng loạt vừa.

b/ Nhược điểm

- Chi tiết Chốt chặn được làm bằng thép C40, có tính chảy loãng thấp, độ co
lớn, hòa tan khí nhiều nên khó đúc, dễ tạo ra các khuyết tật rỗ khí, rỗ co, thiên
tích,… do đó cần hệ thống đậu ngót, đậu hơi bố trí hợp lý.

3.1.2 Phôi dập


Là phương pháp chế tạo phôi trong gia công áp lực
a/ Ưu điểm
- Chốt chặn làm từ thép C40, đây là vật liệu dẻo và rất phù hợp cho việc dập
tạo hình, tạo phôi nhanh. Chốt chặn với hình dáng không phức tạp, kích
thước, khối lượng nhỏ nên việc dập dễ dàng. Giảm đáng kể lượng dư gia
công sau này.
- Phôi dập phù hợp dạng sản xuất hàng loạt của chi tiết.

b/ Nhược điểm

- Dập phôi C40 phải có lực dập lớn, máy cần độ cứng vững cao.
- Tổ chức kim loại được tạo nên ở dạng thớ nên độ bóng bề mặt và độ chính
xác sẽ bị giảm. Tuy nhiên việc này sẽ được khắc phục trong lúc gia công chế
tạo chi tiết.

Kết luận: Qua việc phân tích các ưu và nhược điểm của các phương pháp chế
tạo phôi, chi tiết chốt chặn có kết cấu đơn giản, ta chọn phương pháp chế tạo phôi là
phôi dập trong gia công áp lực là tối ưu nhất. Phương pháp này tạo phôi nhanh, độ
chính xác hình dáng kích thước đảm bảo, chất lượng phôi tốt, ít tốn vật liệu, chi tiết có
lượng dư ít và cơ tính tốt nên các bước gia công phôi sau này ít tốn thời gian, công
sức, đảm bảo các yếu tố kinh tế, phù hợp với dạng sản xuất loạt vừa.
3.2 CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

Phôi dập được tạo ra nhờ hai phương pháp dập phôi phổ biến là dập thể tích
( dập khối, dập nóng) và dập tấm (dập nguội).

3.2.1 Chọn phương pháp dập

3.2.1.1 Dập nguội (dập tấm)

a/ Ưu điểm

- Vật liệu làm chốt chặn thép C40 có tính dẻo tốt, dập được các hình dạng phức
tạp, chi tiết được dập trong nhiệt độ cao nên tránh được sự căng cứng kim
loại, kim loại chịu ứng suất nén tốt, biến dạng triệt để, tạo thớ liên tục, cơ tính
cao, tiết kiệm được kim loại.
- Phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt vừa của chi tiết.

b. Nhược điểm
- Chi tiết có kích thước lớn hơn yêu cầu dập nguội vì chiều dày để dập nguội
thông thường ≤ 20 mm mà chi tiết vành chia có độ dày là 27 mm lớn hơn
20mm.

3.2.1.2 Dập nóng (dập thể tích)

a/ Ưu điểm

- Hình dáng của chốt chặn tương đối đơn giản, khối lượng nhỏ nên việc dập
nóng dễ dàng thỏa mãn yêu cầu.
- Dập nóng được thực hiện ở nhiệt độ cao tránh sự căng cứng kim loại (thép
C40) của chốt chặn trong quá trình biến dạng, làm cho sản phẩm có cơ tính
cao rất cần đối với chi tiết.
- Kim loại được nung nóng làm giảm độ cứng tăng dộ dẻo, biến dạng tốt hơn
nên điền đầy khuôn tốt, tiết kiệm kim loại đạt năng suất cao phù hợp với dạng
sản xuất hàng loạt vừa.
- Hầu hết các bề mặt chi tiết chốt chặn đều yêu cầu cấp chính xác và độ nhám
bề mặt lỗ cao thì ở phương pháp này thể đạt được độ chính xác ± (0,1 ÷ 0,05)
mm và độ nhám bề mặt đến cấp 4 (Ra =10 ÷ 5 µm).

b. Nhược điểm

- Vật liệu trong quá trình nung nóng sẽ có một vấn đề như nứt, oxi hóa, … ảnh
hưởng đến cơ tính của chi tiết chốt chặn có vật liệu thép C40.

Kết luận: Qua hai phương pháp ta chọn phương pháp dập thể tích (dập nóng)
do đảm bảo phôi có độ bóng, độ chính xác cao hơn so với dập nguội. Vật liệu làm chi
tiết, hình dáng hình học đơn giản, khối lượng nhỏ nên việc dập dễ dàng, năng suất cao,
phù hợp dạng sản xuất hàng loạt vừa.

3.2.2 Chọn khuôn dập

Chọn loại khuôn dập kín do nó phù hợp với hình dáng không quá phức tạp của
chốt chặn, kích thước, khối lượng nhỏ. Phôi cho ra độ chính xác cao, giảm đáng kể ba
via, thuận lợi cho các gia công sau này.

Cấp chính xác chế tạo phôi là cấp II do chế tạo chi tiết hàng loạt.

3.3 TRA LƯỢNG DƯ SƠ BỘ


Lượng dư về một phía ở những bề mặt cần gia công là từ 0,1 ÷ 0,6 mm hoặc
nhỏ hơn. Ta chọn 0,5 mm. [2, trang 190, bảng 3-17].

Đối với dạng sản xuất hàng loạt thì phôi dập có cấp chính xác là cấp II.
Thép C40 thuộc nhóm mác thép M1 ( nhóm mác thép có phần trăm C <
45%C ).
Độ nhám bề mặt chung Rz = 80µm
Mức độ phức tạp của phôi:
Gf 0,2
C= = ¿ 0,4
Gb 0 ,5
Trong đó : Gf: khối lượng của phôi dập (kg)

Gb: khối lượng của vật (kg) có hình dạng đơn giản mà vật dập bị
bao ở trong đó được tính toán bằng phần mềm Creo Parametric
8.0.

Vậy mức độ phức tạp của phôi là C2 vì hệ số phôi C = 0,4 nằm trong khoảng
( 0,32 ÷ 0,63).

Dựa vào tài liệu [1, trang 30, bảng 2.2 và bảng 2.3] ta tra được dung sai và
lượng dư của phôi như sau:

- Lượng dư các bề mặt: 1, 3, 4, 5, 6, 8 là 1,1mm


- Với các kích thước danh nghĩa ≤ 50mm ta chọn dung sai kích thước cho phép
+0 ,7
là−0 , 4 mm.
Hình 3.1. Bản vẽ phôi
Chương 4. LẬP QUY TRÌNH GIA CÔNG

Mục đích của phần này là xác định một trình tự gia công hợp lí nhằm đảm bảo
độ chính xác độ nhám, độ cứng theo yêu cầu của bề mặt chi tiết.
4.1 LẬP BẢNG TRÌNH TỰ GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT

Yeu cau ky thuat:


Cac kich thuoc khong ghi sai lech gioi
han: H14, h14, ± IT14/2

Hình 4.1. Bản vẽ đã được đánh số // số to; phải thay rãnh 7 theo hình cũ

Bảng 4.1. Bảng trình tự gia công các bề mặt

Bề mặt CCX Độ nhám Ra, Rz Trình tự gia công

1 IT14 Rz = 80µm Tiện thô

Tiện bán tinh


2 IT12 Ra = 3,2µm Khoan

Doa

3 IT14 Rz = 80µm Dũa ngang // sao lại


dũa?

4 IT14 Rz = 80µm Dũa dọc

5 IT14 Rz = 80µm Tiện thô

// sai so với Tiện bán tinh


hình gốc

6 IT14 Rz = 80µm Tiện thô

Tiện bán tinh

7 IT9 Ra = 6,3 Phay thô

Phay bán tinh

Phay tinh

8 IT14 Rz = 80µm Tiện thô

Tiện bán tinh

Bảng 4.2. Tiến trình gia công

ST Tên nguyên công Bề mặt gia công Số bề mặt định vị Tên máy
T

1 Chuẩn bị phôi

2 Tiện thô 1,5 6,8 Máy tiện

3 Tiện thô 6,8 1,5 Máy tiện

4 Tiện bán tinh 1,5 6,8 Máy tiện

5 Tiện bán tinh 6,8 1,5 Máy tiện


6 Khoan 2 6,8 Máy khoan

7 Phay thô 7 1,5 Máy phay

Phay bán tinh

Phay tinh

// sản xuất hàng


loạt, kg gộp

8 Dũa // kg thiết kế 3,4 6,8 Dũa thủ


nguyên công bằng công
tay

Thiếu NC kiểm tra

You might also like