You are on page 1of 44

VKT.

Phần 1
Những tiêu chuẩn cơ
bản của bản vẽ kỹ thuật
I-MỞ ĐẦU

• Tất cả các bản vẽ kỹ thuật đều được thiết lập theo


một quy cách thống nhất.

• Mỗi nước đều có hệ thống tiêu chuẩn riêng biệt.

• Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật do nhà nước ban


hành và có tính pháp lý. Mọi người làm công tác kỹ
thuật cần phải áp dụng một cách chuẩn xác để bảo
đảm được sự thống nhất trong việc thể hiện đọc và
hiểu được bản vẽ. => tiêu chuẩn ISO.
1. Tiêu chuẩn khổ giấy
2. Khung bản vẽ khung tên

Bộ môn Hình họa-VKT


ĐHBK HN
3.Tỷ lệ
• Tỉ lệ = Kích thước hình vẽ / Kích thước thật.
• Tỉ lệ của một hình biểu diễn là tỉ số giữa kích thước đo
trên bản vẽ và kích thước tương ứng đo trên vật thật ;
• Các tỉ lệ theo :
– Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 - 1:5 - 1:10 – 1:20 - 1:50 -1:100 –
1:200…
– Tỉ lệ nguyên hình : 1:1
– Tỉ lệ phóng to: 2:1 - 5:1 – 10:1 – 20:1 – 50:1…
3. Tỷ lệ

• Phương pháp ghi tỉ lệ :


– Ghi vào ô ghi tỉ lệ :
ghi dạng 1:2, 1:10… Tỉ lệ này áp dụng cho toàn bản vẽ.
– Ghi cạnh một hình vẽ :
ghi dạng TỈ LỆ 1:2, TỈ LỆ 1:10… Tỉ lệ này áp dụng riêng
cho một hình vẽ.
4. Đường nét

• Qui định các loại nét vẽ nhằm làm cho hình biểu diễn
được rõ ràng, dễ đọc và đẹp mắt.
• Trên một bản vẽ chỉ dùng 3 loại chiều rộng nét :
- Chiều rộng nét liền rất đậm (2 s)
- Chiều rộng nét liền đậm (s)
- Chiều rộng nét mảnh s/2
Chiều rộng nét liền đậm chọn phù hợp với kích thước
bản vẽ và chọn trong dãy kích thước sau : 0.13; 0.18;
0.25; 0.35; 0.5; 0.7; 1; 1.4 và 2 mm
• Chiều rộng nét vẽ không thay đổi trên cùng một bản vẽ
• Trên các bản vẽ khổ A4 hoặc A3 nên chọn s = 0,5 mm
Chọn nhóm nét thường theo tỉ lệ 1:2:4.
Ví dụ : nhóm 0,13 – 0,25 – 0,5
Tên Hình dạng Ứng dụng Ghi chú
Nét liền đậm Đường bao, cạnh Nét dày s
thấy, khung bản
vẽ, khung tên…
Nét liền mảnh Đường dẫn, Nét dày s/2
đường gióng,
đường kích
thước, đường
gạch gạch vật
liệu…
Đường bao mặt
cắt chập
Nét đứt Cạnh khuất,đường Nét dày s/2
bao khuất…

Nét gạch Trục đối Nét dày s/2


dài chấm xứng,
mảnh đường tâm…
Tên Hình dạng Ứng dụng Ghi chú
Nét cắt Vị trí mặt phẳng cắt

Nét lượn sóng Cắt lìa, đường phân Nét dày s/2 .
cách hình cắt và
hình chiếu

Nét dích dắc Cắt lìa dài hình Ký hiệu dích đắc
biểu diễn

Nét gạch 2 Đường bao bộ phận


chấm mảnh nằm phía trước mp
cắt.
Đường trọng tâm
• Các quy định cơ bản về đường nét:
– Đường nét phải thống nhất trên cùng một bản vẽ.
Các nét trên cùng một bản vẽ sau khi hoàn thành
phải đạt được sự đồng đều về chiều rộng, độ đen
và về cách vẽ (chiều dài nét gạch, khoảng cách
giữa các gạch ..)
– Trong mọi trường hợp, tâm đường tròn phải được
xác định bằng giao điểm của hai đoạn gạch của
nét chấm gạch ;
– Các nét đứt, nét chấm gạch phải giao nhau bằng
các gạch.
5. Kiểu chữ và số
• Kiểu chữ:
Kiểu chữ in thường nét đều

Kiểu chữ in hoa và chữ số vuông nét đều


Qui định chung :

-Khổ các chữ và số được quy định theo chiều cao(h) của chữ và chữ số
đơn vị tính bằng mm.
-Tùy theo kích thước bản vẽ và tỉ lệ của hình vẽ cần thể hiện để chọn khổ
chữ cho thích hợp nhưng không đưọc nhỏ hơn 2,5 mm.
- Trên 1 bản vẽ không dùng quá bốn khổ chữ
6. Ghi kích thước
Những quy định chung:
• Đơn vị ghi kích thước dài là mm. Không ghi thứ nguyên này sau
chữ số kích thước. Nếu bản vẽ dùng đơn vị dài khác phải ghi chú.
• Các kích thước nên ghi ở ngòai hình biểu diễn
• Số lượng các kích thước được ghi vừa đủ để xác định hình dáng
và độ lớn của vật thể.
• Mỗi kích thước chỉ ghi một lần ở vị trí dễ đọc nhất.
• Với bản vẽ xây dựng cho phép ghi lặp lại một số kìch thước khi
cần thiết.
• Không ghi kích thước ở đường bao khuất.Không dùng đường trục,
đường tâm làm đường kích thước .
• Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo góc và ghi sau con số.
• Kích thước được ghi là số đo thực của vật thể, nó không phụ
thuộc vào tỉ lệ của bản vẽ.
Các yếu tố của kích thước
Mỗi kích thước thường bao gồm các yếu tố sau:
a. Đường gióng
-Đường gióng được vẽ bằng nét liền mảnh ở hai đầu mút và vuông góc
với đoạn cần ghi kích thước. Đường gióng được vẽ kéo dài vượt quá
đường kích thước một đoạn bằng 2 đến 3 lần của nét cơ bản.
- Trường hợp đặc biệt cho phép vẽ xiên.
b. Đường kích thước
Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, bên trong hai đường
gióng và song song với đoạn cần ghi kích thước. Hai đầu mút của
đường kích thước được giới hạn bởi 2 mũi tên chạm vào đường
gióng.Trường hợp không đủ chỗ có thể vẽ đường kích thước và mũi
tên ra ngoài đường gióng .
- Đường kích thước của đọan thẳng được kẻ song song với đọan
thẳng đó và cách khỏang 5 – 7 mm
- Đường kích thước của góc là cung tròn có tâm ở đỉnh góc.
-Nếu có nhiều đường kích thước song song thì kích thước ngắn đặt
ở trong, kích thước dài ở ngòai và các đường kích thước cách
khỏang 5 – 7 mm.
-Khi hình vẽ đối xứng nhưng không vẽ đầy đủ thì đường kích thước
được kẻ quá trục đối xứng của hình một đoạn nhỏ và chỉ vẽ một mũi
tên một đầu.

c- Mũi tên

- Mũi tên được vẽ ở hai đầu mút của đường kích thước với hình dáng
và kích thước như trên hình.Trường hợp đặc biệt cho phép thay hai mũi
tên đối nhau bằng một chấm đậm

d- Con số kích thước: chữ số kỹ thuật


Minh họa phần ghi kích thước
gồm 4 yếu tố

1 Đường dóng kích


thước
2Đường kích thước
1
3 Mũi tên kích thước
40
4- Con số kích thước

3 2
4
• Đường kích thước:
– Khi không đủ chổ đường kích thước có thể cho mũi tên đảo
ngược lại.
– Nên tránh cắt ngang đường kích thước
• Đường kích thước:
– Có thể không cần vẽ đường kích thước đầy đủ khi:
• Chỉ dẫn kích thước đường kính.
• Kích thước đối xứng.
• Hình vẽ bằng ½ hình chiếu và ½ hình cắt.
• Đường gióng:
– Vẽ bằng nét liền mảnh, kéo dài đường gióng ra khỏi đường
kích thước 1,5 – 2.5 mm.
– Nên vẽ đường gióng vuông góc với chiều dài vật thể. Có thể
vẽ đường gióng xiên nhưng phải song song nhau.

Bộ môn Hình họa-VKT


ĐHBK HN
Ghi kích thước đường tròn

Bộ môn Hình họa-VKT


ĐHBK HN
Ghi kích thước bán kính cung tròn và kích thước cầu

Ghi kích thước hình vuông và mép vát


Các phần tử giống nhau và phân bố đều được phép ghi ngắn gọn

Bộ môn Hình họa-VKT


ĐHBK HN
Ghi kích thước góc , độ dốc và độ côn

Ghi kích thước dây cung và cung


Khi đường thấy cắt qua mũi tên
thì phải bỏ qua mũi tên

Hình vẽ thu ngắn đường kích thước vẫn liên tục


Và cho phép thay mũi tên bằng đọan gạch xiên

Con số kích thước luôn ở phía trên


và khoảng giữa đường kích thước
Ghi ký hiệu vật liệu các loại

Ký hiệu Tên Vật liệu Ký hiệu Tên Vật liệu


Kim loại Bê tông cốt thép

Đất thiên nhiên Gỗ

Đá Kính, vật liệu trong suốt

Gạch các loại Chất lỏng

Bê tông Chất dẽo, vật liệu cách


nhiệt, cách điện,cách
âm . ..
Phần 2
Hình chiếu
NỘI DUNG CHÍNH

Khái quát
Hình chiếu
Các hình chiếu cơ bản
Hình chiếu phụ và hình
chiếu riêng phần
I-Khái quát
Trong bản vẽ kỹ thuật , để thể hiện cấu tạo hình
học của một vật thể ta dùng các hình biểu diễn.

Các hình biểu diễn bao gồm:


+ Các hình chiếu
+ Hình cắt
+ Mặt cắt
+ Hình trích
Cơ sở để thiết lập các hình biểu diễn là phương
pháp hình chiếu vuông góc
Phương pháp hình chiếu vuông góc là phép
chiếu song song và hướng chiếu vuông góc với mặt
phẳng hình chiếu.

Mặt phẳng chiếu

Hướng chiếu
II-Hình chiếu
1- Định nghĩa hình chiếu

-Hình chiếu là hình biểu diễn phần thấy của vật


thể đối với người quan sát

Những phần thấy của vật thể (bao gồm những giao
tuyến trông thấy, những đường bao thấy) được vẽ bằng
nét liền đậm .

Những phần của vật thể bị khuất theo hướng nhìn thì
thể hiện bằng các nét đứt.
2- Phân loại hệ thống hình chiếu
Hệ E Hệ A

Vật thể đặt ở giữa người quan Mặt phẳng chiếu đặt ở giữa người
sát và mặt phẳng hình chiếu quan sát và vật thể
Được sử dụng ở các nước châu Được sử dụng ở các nước châu
Âu và trong tiêu chuẩn ISO... Mỹ, Nhật bản, Anh, Thái lan...
Ký hiệu Ký hiệu
III- Các hình chiếu cơ
bản
1- Xây dựng hình chiếu cơ bản
1- Hình chiếu từ trước: Hình chiếu đứng 2 6
41
2- Hình chiếu từ trên: Hình chiếu bằng 3
3- Hình chiếu từ trái: Hình chiếu cạnh 5
3
4- Hình chiếu từ phải: Hình chiếu cạnh
5- Hình chiếu từ dưới 1
6- Hình chiếu từ sau 4
2
6
5
- Khi so sánh giữa hệ E và hệ A ta thấy có sự hoán
đổi vị trí của các hình chiếu 2 và 5, 3 và 4

Hệ E Hệ A
Chú ý:
Giữa các hình chiếu luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Từ hai hình chiếu có thể suy ra từ hình chiếu thứ 3.

Có thể sử dụng một số hoặc cả 6 hình chiếu trên. Số lượng hình chiếu
phụ thuộc vào độ phức tạp của chi tiết và phải đảm bảo được tính phản
chuyển. (Nghĩa là từ các hình chiếu chỉ suy ra được 1 vật thể duy nhất). Số
lượng hình chiếu vừa đủ để xác định chi tiết.

Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng) là quan trọng nhất. Vật thể phải
đặt sao cho hình chiếu này diễn tả được nhiều nhất các đặc trưng về hình
dạng và kích thước của vật thể..
VI-Hình chiếu phụ và
hình chiếu riêng phần
A
B
A
Hình chiếu phụ

A 

B β
B A

Hình chiếu riêng phần


Hình chiếu phụ Hình chiếu riêng phần
Là hình chiếu nhận được trên Là một phần của hình chiếu
một mặt phẳng không song cơ bản
song với mặt phẳng hình chiếu
cơ bản nào.
Hướng chiếu không là hướng Hướng chiếu là hướng chiếu
chiếu cơ bản, mặt phẳng hình cơ bản, mặt phẳng hinh chiếu
chiếu không là mặt phẳng hình là mặt phẳng hình chiếu cơ bản
chiếu cơ bản
Dùng trong trường hợp có một Dùng khi xét thấy không cần thiết
phần nào đó của vật thể sẽ bị phải vẽ toàn bộ hình chiếu cơ bản
biến dạng đi nếu đem biểu diễn tương ứng, hoặc khi muốn thể
trên các mặt phẳng hình chiếu hiện rõ hơn một chi tiết của vật thể
cơ bản mà trên hình chiếu cơ bản tương
ứng không thể hiện được rõ
Bài tập về nhà
Bài tập 2.01 VẼ BA HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC
Trình bày trên giấy khổ A3

10
20
10

Khung tên xem


sách bài tập
trang 2
10

You might also like