You are on page 1of 21

Chương 3

Giao của các


đối tượng

1
3.1. giao của mặt phẳng
chiếu với mặt cong

2
3.1.1 Mặt phẳng chiếu
Mặt phẳng chiếu đứng Mặt phẳng chiếu bằng
() ⊥ 1 () ⊥  2
Π1 mα Π1
n ⊥ x C1
B1 C mβ h1 B
α β
A1
A
x φ B x
φ C
A nβ
nα A2
B2
Π2
Π2 C2

x
α1

β2
x

Hình chiếu đứng suy biến thành đường thẳng Hình chiếu bằng suy biến thành đường thẳng
3
3.1.2- Các bước tìm giao của mặt phẳng chiếu với mặt cong (bậc 2)
Bước 1: Xác định hình chiếu đã biết của giao tuyến (mục a)
Bước 2: Gắn điểm vào hình chiếu của giao tuyến đã biết
(Mục b)
Bước 3: Tìm hình chiếu còn lại của các điểm vừa gắn (Mục c)
Bước 4: Nối giao tuyến (Mục d)
Bước 5: Xét thấy khuất (Mục e)
Bước 6: Xét đường bao (Mục f)

Chú ý: Để tìm giao của mặt phẳng chiếu với mặt cong yêu cầu
nắm vững bài toàn điểm thuộc mặt cong

4
a- Xác định hình chiếu đã biết của giao
tuyến
Hình chiếu đã biết của giao tuyến trùng
đường thẳng suy biến của mặt phẳng
chiếu.

5
b- Gắn điểm vào hình chiếu của giao tuyến đã
biết
Những điểm bắt buộc phải gắn:
1. Điểm bắt đầu và kết thúc 1
của giao tuyến
(Điểm 1,5) 2
2. Điểm thuộc trục đối xứng 3
4
(Điểm 2, 4)
3. Điểm đặc biệt 5
(Điểm 3)

6
Các điểm đặc biệt
* Điểm đặc biệt phụ thuộc vào dạng giao tuyến của mặt phẳng cắt
mặt cong
•Đối với cầu :
Mặt phẳng cắt cầu giao tuyến là đường tròn. Nếu mặt phẳng nghiêng bất kỳ
thì đường tròn đó khi chiếu xuống các mặt phẳng hình chiếu sẽ là elip.

2
3
Điểm 3 là điểm đặc biệt
4

4
2 3

33’ là đường kính trục


dài (đường kính liên 1 5
hợp) của elip, là trục đối
xứng của elips

3’ 7
2’ 4’
1 1
c- Tìm hình chiếu
còn lại của các
2 2 2’
điểm vừa gắn 3
3 3’
Để tìm hình chiếu 4
còn lại của các điểm 4 4’
vừa gắn ta áp dụng
bài toán điểm thuộc 5
mặt cong 5

4
2 3

1 5

2’ 3’
8
4’
d- Nối giao tuyến
Nguyên tắc nối:
- Theo thứ tự các điểm gắn trên hình chiếu đã biết của giao tuyến
(VD 1,2,4,5)
- Theo dạng giao tuyến

9
1 1
Nối giao tuyến
2 2 2’
3
3 3’
4
4 4’
5
5

4
2 3

1 5

2’ 3’
10
4’
Xét thấy khuất trên hình chiếu bằng
e- Xét thấy khuất

Xét
thấy khuất
trên hình
chiếu
cạnh

Xét thấy khuất trên hình chiếu đứng11


1 1
Xét thấy khuất
2 2 2’
3
3 3’
4
4 4’
5
5

4
2 3

1 5

2’ 3’
12
4’
1 1
Xét thấy khuất
2 2 2’
3
3 3’
4
4 4’
5
5

4
2 3

1 5

2’ 3’
13
4’
Các dạng giao tuyến của mặt phẳng cắt mặt cong
Mặt phẳng cắt cầu
Mặt phẳng cắt cầu trong không gian giao tuyến là đường tròn

Mặt phẳng cắt nghiêng bất kỳ -Mặt phẳng cắt song song với Π1 -Mặt phẳng cắt song song với Π3
đường tròn giao tuyến bị suy (hoặc Π2) thì hình chiếu đứng thì hình chiếu đứng và hình chiếu
biến thành elip khi chiếu lên (hoặc hình chiếu bằng) của giao bằng của giao tuyến suy biến
các mặt phẳng hình chiếu tuyến vẫn là đường tròn, hình thành đường thẳng, hình chiếu
chiếu cạnh của giao tuyến suy biến cạnh của giao tuyến là đường tròn
thành đường thẳng
14
*Đối với nón:

- Mặt phẳng cắt nón cắt tất cả các - Mặt phẳng cắt song song với 2
đường sinh của nón, giao tuyến là đường sinh của nón giao tuyến là
elips. hypecbol

4
Điểm 3 là đỉnh của
hypecbol
3
3
Trục đối xứng
2 của hypecbol 3
22’ là đường 1
kính trục dài
(đường kính 4
liên hợp) của 1
elip, là trục đối
xứng của elips 2 3

1 4 Điểm 3 là
điểm đặc biệt
3’ 4
2’ 3
2
1
15
Các dạng giao tuyến của mặt phẳng cắt mặt cong
Mặt phẳng cắt nón

Mặt phẳng cắt tất cả các đường -Mặt phẳng cắt song song với hai -Mặt phẳng cắt song song với một
sinh của nón giao tuyến là elip đường sinh của nón giao tuyến là đường sinh của nón giao tuyến là
hypecbol Parabol

16
Các dạng giao tuyến của mặt phẳng cắt mặt cong
Mặt phẳng cắt nón (tiếp)

Mặt phẳng cắt song song với -Mặt phẳng cắt đỉnh nón giao -Mặt phẳng cắt song song với Π3
đáy nón giao tuyến là đường tuyến là tam giác cân thì hình chiếu đứng và hình chiếu
tròn bằng của giao tuyến suy biến
thành đường thẳng, hình chiếu
cạnh của giao tuyến là hypebol
17
Các dạng giao tuyến của mặt phẳng cắt mặt cong
Mặt phẳng cắt trụ
1 1 Đường tròn

24
1 1 2 4
2 3 3 45o
2=
3 4 4 3

3 1

- Mặt phẳng cắt vuông góc với đường sinh giao - Mặt phẳng cắt trụ nghiêng 45 độ so với đường
tuyến là đường tròn sinh giao tuyến là elip. Khi chiếu lên hình chiếu
- Mặt phẳng cắt song song với đường sinh giao cạnh elips suy biến thành đường tròn
tuyến là hình chữ nhật
- Mặt phẳng cắt nghiêng bất kỳ giao tuyến là elip
18
3.2. Giao của mặt phẳng
cắt mặt phẳng

19
Bái toán: Hãy vẽ giao tuyến g của hai mặt phẳng (α) và (β) cho trước.
Ví dụ 1: Cho α(α1) , β(β1) (Hình 3.25)

Giải: () ⊥ 1
 g ⊥ 1 g1

() ⊥ 1
α1
- (α) là mặt phẳng chiếu đứng nên g1 ≡ α1
β1
- (β) là mặt phẳng chiếu đứng nên g1 ≡ β1
- Ta có: g là đường thẳng chiếu đứng:
x
+ g1≡ α1∩ β1
+ g2 ⊥ x

g2

Hình 3.25. Vẽ giao tuyến g của hai mặt


phẳng (α) và (β) cho trước.
Cho α(α1) , β(β1) 20
Bái toán: Hãy vẽ giao tuyến g của hai mặt phẳng (α) và (β) cho trước.
Ví dụ 2: Cho α(α1) , β(ABC) (Hình 3.26)
21 C1

Giải:
- (α) là mặt phẳng chiếu đứng nên g1≡ α1 A1

- Để tìm g2 quy về bài toán đường thẳng 11


thuộc mặt phẳng

B1

A2
22
Hình 3.26. Vẽ giao tuyến g của hai mặt
phẳng (α) và (β) cho trước.
g2 C2
Cho α(α1) ,β(ABC) 12

B2 21

You might also like