You are on page 1of 101

4/9/2023

TIÊU CHUẨN HÓA VỀ


LẮP GHÉP

1.4. Tiêu chuẩn hóa về lắp ghép

- Các chi tiết phối hợp cố định hoặc di dộng thông qua các bề

mặt tiếp xúc (bề mặt lắp) sẽ tạo thành mối ghép

- Các dạng lắp:

+ Lắp ghép bề mặt trơn (lắp trụ trơn và phẳng), côn trơn, ren,

và truyền động bánh răng

1
4/9/2023

1.4.1. Các dạng mối lắp ghép


* Nhóm lắp ghép có độ hở (lắp lỏng) (Clearance Fit)

Yêu cầu D>d


Độ hở danh nghĩa S=D-d
Smax = Dmax – dmin Smin = Dmin – dmax
Độ hở giới hạn
= ES - ei = EI - es
Độ hở trung bình Sm = (Smax + Smin)/2
Dung sai mối lắp TF = Smax – Smin = TD + Td
3

* Nhóm lắp ghép có độ dôi (lắp chặt) (Interference Fit)

Yêu cầu d>D


Độ dôi danh nghĩa N=d-D
Nmax = dmax – Dmin Nmin = dmin – Dmax
Độ dôi giới hạn
= es - EI = ei - ES
Độ dôi trung bình Nm = (Nmax + Nmin)/2
Dung sai mối lắp TF = Nmax – Nmin = TD + Td
4

2
4/9/2023

* Nhóm lắp ghép trung gian (Transition Fit)

Yêu cầu d ≤ D hoặc d ≥ D


Độ hở, dôi danh nghĩa N=d-D
Smax = Dmax – dmin Nmax = dmax – Dmin
Độ hở, dôi giới hạn
= ES - ei = es - EI
Độ hở và dôi trung Sm = (Smax – Nmax)/2 nếu Smax > Nmax
bình Nm = (Nmax – Smax)/2 nếu Smax < Nmax
Dung sai mối lắp TF = Smax + Nmax = TD + Td
5

* Biểu diễn sơ đồ phân bố trường dung sai lắp ghép

3
4/9/2023

BT 1: cho mối lắp:

, ,
1. 𝐷: Φ62 , ; 𝑑: Φ62 ,

, ,
2. 𝐷: Φ40 ; 𝑑: Φ40 ,

, ,
3. 𝐷: Φ80 , ; 𝑑: Φ80 ,

Hãy:
 Xác định các SLGH
 Biểu diễn phân bố TDS và xác định đặc tính lắp ghép
 Trị số độ dôi (N), độ hở (S), dôi trung bình (Nm), hở
trung bình (Sm) tuỳ thuộc mối ghép
7

ES = 0,03 es = 0,065
, ,
1. 𝐷: Φ62 , EI = -0,015 𝑑: Φ62 , ei = 0,04
TD = 45 𝜇𝑚 Td = 25 𝜇𝑚
𝜇𝑚
- Sơ đồ phân bố trường DS của
lắp ghép 65
Td
30 40
TD
→ Thuộc nhóm lắp chặt 0 -15
Φ62
- Độ dôi max, min của lắp ghép:
Nmax = es – EI = 0,065 + 0,015 = 0,08 mm = 80 𝜇𝑚
Nmin = ei – ES = 0,04 - 0,03 = 0,01 mm = 10 𝜇𝑚
Nm = (Nmax + Nmax)/2 = 45 𝜇𝑚
TF = Nmax – Nmin = TD + Td = 70 𝜇𝑚
8

4
4/9/2023

ES = 0,025 es = - 0,01
, ,
2. 𝐷: Φ40 EI = 0 𝑑: Φ40 , ei = - 0,04
TD = 25 𝜇𝑚 Td = 30 𝜇𝑚
𝜇𝑚
- Sơ đồ phân bố MDS của lắp
ghép
25
TD
→ Thuộc nhóm lắp hở 0 0 - 10
Td
- Độ hở max, min của lắp ghép: Φ40 - 40

Smax = ES – ei = 0,025 + 0,04 = 0,065 mm = 65 𝜇𝑚


Smin = EI – es = 0 + 0,01 = 0,01 mm = 10 𝜇𝑚
Sm = (Smax + Smin)/2 = 37.5 𝜇𝑚
TF = Smax – Smin = TD + Td = 55 𝜇𝑚
9

ES = 0,05 es = 0,04
, ,
3. 𝐷: Φ80 , EI = -0,025 𝑑: Φ80 , ei = - 0,01
TD = 75 𝜇𝑚 Td = 50 𝜇𝑚

𝜇𝑚

- Sơ đồ phân bố MDS của lắp ghép


50 40
TD Td
→ Thuộc nhóm lắp trung gian -25 - 10
- Độ dôi max, hở max của lắp ghép: Φ80

Nmax = es – EI = 0,04 + 0,025 = 0,065 mm = 65 𝜇𝑚


Smax = ES – ei = 0,05 + 0,01 = 0,06 mm = 60 𝜇𝑚
Nm = (Nmax – Smax)/2 = 0.25 𝜇𝑚
TF = Nmax + Smax = TD + Td = 125 𝜇𝑚 10

5
4/9/2023

1.4.2. Tiêu chuẩn hóa về sai lệch cơ bản (Fundamental Deviation)

* Từ bảng 1.5 và 1.6:


- Cùng một KT danh nghĩa và CCX có một giá trị T
* Từ phân bố trường dung sai lắp ghép:
- Vị trí miền dung sai lỗ và trục quyết định đặc tính lắp ghép
- Khoảng cách 2 miền dung sai quyết định độ hở (dôi) lớn hay
nhỏ

 Cần định vị trí của


, 𝜇𝑚
D: Φ82 MDS so với vị trí
50 KT danh nghĩa 
,
d: Φ82 , 35 Td Sai lệch cơ bản
TD
15 (SLCB)
IT7, TD = 35 𝜇𝑚
0
Φ82
11

Quy ước về SLCB:


- MDS nằm trên đường KTDN thì có SLCB là SLGH dưới
- MDS nằm dưới đường KTDN thì có SLCB là SLGH trên
- Có 27 vị trí MDS cho lỗ và trục ký hiệu lần lượt bằng chữ
Latinh hoa và thường
+ SLCB lỗ: A, B, …, ZA, ZB, ZC
+ SLCB trục: a, b, …, za, zb, zc

𝜇𝑚 𝜇𝑚

DN
(dN)
0 0
DN
(dN) SLCB ≡ SLGH dưới SLCB ≡ SLGH trên
12

6
4/9/2023

SLCB là cố
định theo
từng miền
KT

SLGH dưới SLGH trên


Giá trị T mở
rộng phụ
thuộc KT và
CCX

SLGH trên SLGH dưới

13

Phụ thuộc
cấp IT

Tra bảng
1.5

14

7
4/9/2023

Tra bảng 1.5

15

-8
-33

16

8
4/9/2023

Trường hợp đặc biệt miền dung sai cắt đường KTDN

𝜇𝑚 𝜇𝑚

Td TD
0
0

Ví dụ SLCB Ví dụ SLCB
j của trục = K của lỗ =
SLGH dưới SLGH trên

17

18

9
4/9/2023

BT 2. Tra dung sai, tra SLCB, tính SLGH và KTGH :


1. ∅55𝐾7; ∅95𝑔6; ∅35𝑗7; ∅20𝑀8

T SLCB SLGH
TT KT KTGH
(𝜇𝑚) (𝜇𝑚) (𝜇𝑚)
1 ∅55𝐾7
2 ∅95𝑔6
3 ∅35𝑗7
4 ∅20𝑀8

19

TT KT T SLCB SLGH KTGH


(𝜇𝑚) (𝜇𝑚) (𝜇𝑚)
1 ∅55𝐾7 30 EI = 9 ES = 39 Dmax = 55,039;
Dmin = 55, 009
2 ∅95𝑔6 22 es = - 12 ei = - 34 dmax = 94,988;
dmin = 94, 966
3 ∅35𝑗7 25 ei = - 10 es = 15 dmax = 35,015;
dmin = 34,99
4 ∅20𝑀8 33 ES = 4 EI = -29 Dmax = 20,004;
Dmin = 19,971

20

10
4/9/2023

1.4.3. Biểu diễn mối lắp trên bản vẽ

(∅40H7)
.
H7
∅40H7/js6 ∅40 ( )
j s6 .
.

h6

21

Ví dụ
lắp có
độ hở

22
Tham khảo thêm tại “Hà Văn Vui, Dung sai lắp ghép và chuỗi kích thước”

11
4/9/2023

Lắp trung
gian

23

Lắp
chặt

24

12
4/9/2023

Nội dung cần quan tâm trong buổi học

1. Ba nhóm lắp ghép tiêu chuẩn

2. SLCB và cách tra

3. Biết cách ghi KT lắp ghép trên bản vẽ kỹ thuật

28

13
4/9/2023

TIÊU CHUẨN HÓA VỀ HÌNH


DÁNG, VỊ TRÍ

1
2023

1.5. Tiêu chuẩn hóa về hình dáng, vị trí và độ nhám bề mặt

 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng chi tiết máy:

1. Kích thước: 20 ccx thẳng và 17 ccx góc

2. Hình dáng hình học (HDHH) bề mặt: 16 ccx

3. Vị trí tương quan (VTTQ) bề mặt: 16 ccx

4. Độ nhám: 14 ccx

1
4/9/2023

1.5.1. TCH VỀ SAI LỆCH HÌNH DÁNG CÁC BỀ MẶT

- Sai lệch hình dáng là sai lệch giữa profin thực và profin thiết
kế
- Giá trị: khoảng cách lớn nhất ∆ từ profin thực đến profin áp
theo phương vuông góc trong giới hạn chiều dài chuẩn L

- Dung sai hình dáng (Thd): giá trị cho phép lớn nhất của ∆
3

- Đường thẳng/mặt phẳng áp (profin áp) là ĐT/MP tiếp xúc


ngoài với profin thực tại vị trí sao cho khoảng cách từ các
điểm xa nhất từ profin thực đến ĐT/MP áp là nhỏ nhất

a)
b)

c) d)

2
4/9/2023

1) Sai lệch hình dáng của mặt phẳng

∆ >∆
∆ >∆

∆ (Straightness): sai lệch độ thẳng theo L


∆ (Flatness): sai lệch độ phẳng theo diện tích giới hạn bởi L1, L2
∆ <∆
 Không thay thế DS độ phẳng bằng DS độ thẳng 5

Chiều dài chuẩn L, L1, L2

Chú ý: Bản vẽ không ghi chuẩn thì lấy KT mặt phẳng lớn hoặc đường
kính lớn của mặt mút làm KTDN 6

3
4/9/2023

 TH gia công lần cuối bằng pp Cạo


 Ccx được đánh gia qua số vết sơn trên bề mặt (25*25) sau khi
tiếp xúc tấm kiểm

Số vết Ccx
> 30 1; 2; 3
(20, 30] 4; 5; 6
(12, 20] 7; 8; 9
(5, 12] 10, 11, 12
≤5 13, 14

Thd < Tkt hay (Thd = k.Tkt) khi ghi dung sai cho 1 bề mặt cụ thể
(Bảng 1.10)
k Độ chính xác
0.6 Bình thường
0.4 Nâng cao
0.25 Cao
≤ 0.16 Đặc biệt cao

Thd ≤ Tvt (Tvt dung sai vị trí, được trình bày sau)

4
4/9/2023

Đặc biệt
cao

Ví dụ: tra ccx hình dáng cho bề mặt khi biết Tkt trong khoảng
(50, 80] 𝜇𝑚, mức chính xác nâng cao, với chiều dài chuẩn 80
mm

 Tra bảng 1.10 với Tkt trong khoảng (50, 80] 𝜇𝑚 và mức
chính xác nâng cao có T = 25 𝜇𝑚
 Tra bảng 1.9 với với chiều dài chuẩn 80 mm và T = 25 𝜇𝑚
có CCX hình dáng là IT8

10

5
4/9/2023

2) Sai lệch hình dáng của mặt trụ (độ tròn, profin dọc trục, độ
trụ)
 Sai lệch profin theo phương ngang
 Sai lệch độ tròn (Circularity)

∆ >∆

 Độ ô-van: ∆ov = ∆ tron = (dmax - dmin)/2;


 Độ phân cạnh: ∆ pc = ∆ tron
11

 Sai lệch profin mặt cắt dọc trục (Profile of Cylindrical)

∆ >∆

 Độ côn: ∆ c = ∆ doc = (dmax - dmin)/2;


 Độ phình – độ thắt: ∆ ph = ∆ th = ∆ doc = (dmax - dmin)/2;
 Độ cong trục: ∆ cg 12

6
4/9/2023

 Sai lệch độ trụ (Cylindricity)

∆ >∆

 TH yêu cầu độ cx cao: độ trụ hoặc kết hợp độ tròn và dọc trục
 TH không yêu cầu độ cx cao: độ côn & độ ôvan
 Theo tỉ lệ (2.Thd = k.Tkt)
k = 0,6; 0,4; 0,25; và 0,16 là mức chính xác bình thường, nâng
cao, cao; và đặc biệt cao 13

 Độ chính xác
mặt côn:
- Độ thẳng
đường sinh côn
(B 1.9)
- Độ tròn mặt
cắt côn (B 1.11)

Thd ≤ Tkt

14

7
4/9/2023

15

1.5.2. TCH về sai lệch vị trí bề mặt

- SLVT: sai lệch giữa vị trí thực giữa các bề mặt sản phẩm
sau gia công so với vị trí danh nghĩa

- Dung sai VT: Tvt

- Vị trí danh nghĩa: được xác định bằng kích thước dài/ kích
thước góc tới bề mặt làm chuẩn

- Vị trí thực: được xác định bằng các kích thước tọa độ thực
tới bề mặt làm chuẩn

- SLVT và SLKT có thể độc lập hoặc phụ thuộc vào nhau

16

8
4/9/2023

 SLVT gồm:
1. Độ song song,
2. Độ vuông góc,
3. Độ đảo mặt mút,
4. Độ nghiêng,
5. Độ đồng tâm,
6. Độ đối xứng,
7. Độ giao nhau của các đường tâm,
8. Độ đảo hướng kính.

17

1. Độ song song (Paralelism)


a. Độ song song Mặt-Mặt hoặc Mặt-Đường:

min

max
BM chuẩn

∆ =𝑎−𝑏

 Tss là giá trị ∆ giới hạn cho phép


18

9
4/9/2023

b. Độ song song Đường-Đường:

Tss sử dụng khi Tss < Tkt giữa các bề mặt khảo sát.
19

2. Độ vuông góc (Perpendicularity) MP


MP -MP MP - ĐT danh
nghĩa

MP
danh
nghĩa

Chiều
dài
chuẩn
∆ có đơn vị dài (mm, 𝜇𝑚)
 Tvg có thể kết hợp hoặc riêng biệt với Tph
 Tvg MP-ĐT không hạn chế hướng 20

10
4/9/2023

3. Độ đảo mặt mút (Runout Lateral)

mp a Độ đảo mặt mút toàn phần Độ đảo mặt mút


Hình 1.20. Độ đảo mặt mút

∆ có đơn vị dài (mm, 𝜇𝑚)


 Tmm có thể hạn chế ∆ và ∆
 Tmmtp dùng khi muốn quy định tổng Tvg và Tph của mặt mút
21

4. Độ nghiêng (Angularity)

Mp áp

ĐT2
ĐT 1

Góc
DN
∆ có đơn vị dài (mm, 𝜇𝑚)
 Tng giá trị cho phép của ∆
22

11
4/9/2023

10 cấp chính xác hay dùng

Bảng 1.14 Cũng dùng cho độ đảo mặt mút toàn phần, và dung sai
tổng: (song song, phẳng), (vuông góc, phẳng), (nghiêng, phẳng)
23

24

12
4/9/2023

5. Độ đồng trục (Concentricity)

Tâm chuẩn Chiều dài chuẩn

Tâm khảo
sát
 Độ đồng trục gọi chung cho
TH các tiết diện đa giác đối
xứng
 Tiết diện tròn gọi là độ đồng

Sai lệch độ đồng trục tâm


 Tđt hạn chế ∆ vị trí của các
đường tâm
25

6. Độ đối xứng (Symmetry)

mp chuẩn mp khảo sát

Sai lệch độ đối xứng

26

13
4/9/2023

7. Độ giao trục (Intersection)

 ∆ là kc nhỏ nhất giữa các đường trục giao nhau danh nghĩa

27

8.1 Độ đảo hướng kính (Circular Runout)


Đường tâm
chuẩn profin thực

∆ = ∆ −∆
 Tính trong một mặt cắt

28

14
4/9/2023

8.2. Độ đảo hướng kính toàn phần

∆ =𝑅 −𝑅
 Tính trên toàn trục giới
hạn bởi L

Thk quy định gián tiếp cho Tđt độ đồng trục


Thktp
 Đảm khe hở hướng kính đều tại tất cả các điểm của các bề mặt
đối tiếp
 Khi yêu cầu chung cho sai lệch độ trụ, sai lệch độ đồng trục 29

10 cấp chính xác hay dùng

Thường quy định theo kích thước đường kính


(hoặc kích thước bề mặt quay khảo sát) 30

15
4/9/2023

(TP)
31

32

16
4/9/2023

TIÊU CHUẨN HÓA ĐỘ NHÁM BỀ


MẶT

1.5.3. Tiêu chuẩn hóa về độ nhám bề mặt (Surface Roughness)

- Tập hợp các nhấp nhô bước nhỏ trên phạm vi chiều dài chuẩn

gọi là độ nhám bề mặt (R)

- Đánh giá bằng sự nhấp nhô của profin được tạo thành bởi

giao tuyến giữa bề mặt thực và mặt phẳng vuông góc với bề

mặt thực

1
4/9/2023

Đường TB profin bề
mặt thực
Các chỉ tiêu đánh giá độ nhám
- Sai lệch profin trung bình cộng Ra:

- Chiều cao nhấp nhô Rz:

2
4/9/2023

o Tham khảo bảng 2.29 (sổ


tay dung sai lắp ghép)

o Yêu cầu hướng mấp mô bề mặt theo điều kiện làm việc của chi tiết máy

 (*) Gạch
(*)
đậm tượng
trưng các
điểm mấp
mô cao
nhất

3
4/9/2023

Kí hiệu trên bản vẽ


Ra

B/m gia công


cắt gọt bằng
B/m còn lại
pp cụ thể
không gia công

NỘI DUNG CẦN ÔN TẬP

1. TCH về lắp ghép (đặc tính lắp, SLCB)

2. TCH về hình dáng (độ thẳng, phẳng, trụ, tròn)

3. TCH về vị trí (độ song song, vuông góc, đảo mặt mút,

độ nghiêng, đồng tâm, đối xứng, giao nhau của các

đường tâm, đảo hướng kính.

4. TCH nhám bề mặt

4
4/9/2023

CHƯƠNG 2
DUNG SAI LẮP GHÉP
CÁC BỀ MẶT

Các dạng chính là:

A. Bề mặt trụ trơn

B. Bề mặt côn trơn

C. Bề mặt ren

D. Bề mặt răng

1
4/9/2023

A. LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN


 2 hệ thống ghép tiêu chuẩn:
 hệ thống lỗ cơ bản (H)
 hệ thống trục cơ bản (h)

es = 0
es, ei thay đổi ES, EI thay đổi
ei = - Td

ES = TD
EI = 0

Hệ thống lắp Lỏng Chặt Trung gian


𝐻 𝐻 𝐻 𝐻 𝐻 𝐻 𝐻 𝐻 𝐻 𝐻
Lỗ cơ bản ; ;…; ; ;…; ; ; ;
𝑎 𝑏 ℎ 𝑝 𝑟 𝑧 𝑗𝑠 𝑘 𝑚 𝑛
𝐴 𝐵 𝐻 𝑃 𝑅 𝑍 𝐽𝑠 𝐾 𝑀 𝑁
Trục cơ bản ; ;…; ; ;…; ; ; ;
ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ

2
4/9/2023

A.1. Lắp ghép bề mặt tròn xoay

 Lắp ghép bề mặt trụ trơn thông dụng

 Thường chọn theo hệ thống lỗ hoặc trục

 Dựa vào đặc tính lắp ghép, tính kinh tế - kỹ thuật và tính

công nghệ trong kết cấu chọn hệ thống lắp phù hợp

 Hệ thống lỗ thường ưu tiên được chọn

 Hệ thống trục phù hợp với lắp ghép kt trục nhỏ, khó gia

công

3
4/9/2023

Một số ví dụ ứng dụng của mối lắp theo hệ thống cơ bản


Lắp
Lắp Lắp
Ứng dụng Ứng dụng trung Ứng dụng
lỏng chặt
gian

Khả năng độ hở hơn


H7/h6; Hở nhỏ, ghép động, di Mô men xoắn nhỏ,
H7/p6; H7/js7; độ dôi, tháo lắp dễ,
H8/h7; chuyển chậm, định chi tiết thành mỏng,
P7/h6 Js7/h6 truyền mô men xoắn
H8/h8 tâm cao biến dạng nhỏ
nhỏ có chi tiết kẹp phụ

Hở nhỏ, chuyển động Khả năng độ dôi hơn


H7/g6; H7/r6; Độ dôi vừa, chịu tải H7/k6;
tịnh tiến, ổ quay tải độ hở, mối ghép có
G7/h6 H7/s6 lớn có chi tiết kẹp phụ K7/h6
nhỏ then
Độ hở khó xuất hiện,
Hở trung bình, trục
H7/f7; H7/u7; Dôi lớn, tải nặng, ko H7/n6; lắp khó, cần chi tiết
quay tự do trong ổ
F8/h6 H8/u8 chi tiết kẹp phụ N7/h6 kẹp phụ khi truyền tải
trượt (có bôi trơn)
lớn
Hở lớn, trục quay tự
H7/e7;
do, tải lớn, tốc độ cao,
H8/e8
chịu nhiệt

H9/d9; Hở lớn, có biến dạng


H8/d9 nhiệt
8

4
4/9/2023

TD = 0,021 Td = 0,013
Φ30H7/h6 Φ30H7 Φ30h6
EI = 0 es = 0
ES = 0,021 ei = -0,013
𝜇𝑚
- Sơ đồ phân bố trường DS
21
TD
→ Thuộc nhóm lắp trung gian 0
Td
-13
Φ30
- Độ dôi max, hở max của lắp ghép:

Nmax = es – EI = 0
Smax = ES – ei = 0,034
Nm = (Nmax – Smax)/2 = 0,017
TF = Nmax + Smax = TD + Td = 0,034 9

A.2) Lắp ghép ổ lăn (Bearing Fits)


1. Cấp chính xác chế tạo ổ lăn

Số ccx 5 (0; 6; 5; 4 và 2)
CTM thông thường 6 và 0
CTM chính xác, siêu cx, dụng cụ đo cx 2
Tốc độ quay lớn (trục động cơ cao tốc, ổ trục chính 4 và 5
máy mài …)
Kí hiệu ổ TCVN 3776 : 2009
Ví dụ: 6-0305 (Ccx 6, số hiệu 305, với 05 (d = 25, ), 3 (chịu tải trung bình), 0
(bi đỡ 1 dãy)
10

5
4/9/2023

2. Chọn kiểu lắp

Lắp hệ thống
Lắp hệ thống trục cơ bản
lỗ cơ bản

Lắp ổ lăn vào trục và vỏ hộp

 Ổ lăn đã tiêu chuẩn → kích thước ổ xác định

 Đặc tính mối lắp do kích thước trục và vỏ hộp quyết định
11

Fht: tải cố định phương; Fq lực hướng tâm quay

Các dạng tải trọng tác dụng lên ổ lăn

Loại tải Fht Fht, Fq Kiểu lắp


Vòng cố
Tải cục bộ Tải dao động Lỏng nhẹ hoặc TG có độ hở
định
Vòng quay Tải chu kỳ Tải chu kỳ Trung gian có độ dôi
12

6
4/9/2023

13

Cường độ tải trọng PR (kN/m):


14

7
4/9/2023

Cường độ tải trọng PR (kN/m):

R: phản lực hướng tâm lên ổ (kN);


B’: chiều rộng lắp (m), với: B’ = B – 2r; B: chiều rộng ổ; r: bán kính góc
lượn.
kn : hệ số phụ thuộc đặc tính tải trọng lên ổ. Khi tải trọng điều hoà cho
phép quá tải đến 150% tải trọng tính toán thì kn = 1; khi tải va đập và
chấn động mạnh, quá tải đến 300% thì kn = 1,8;
F: hệ số tính đến mức độ làm giảm độ dôi do trục rỗng hoặc vỏ hộp có
thành mỏng (tra trong sổ tay dung sai lắp ghép);
FA: hệ số tính đến phân bố không đều tải trọng hướng tâm giữa các dãy
con lăn hoặc bi (FA = 1; 1,2; 1,4; 1,6; 2).
15

Phân bố dung sai thường dùng khi lắp ổ lăn

Chỉ ghi kt
lắp cho trục
và lỗ hộp

Cách ghi mối lắp ổ lăn vào trục và vỏ hộp 16

8
4/9/2023

A.3. Lắp ghép bề mặt song song


1. Lắp ghép then (Keys Coupling)
2. Lắp ghép then hoa (Splined Shaft Coupling)

Truyền mômen xoắn


hoặc dẫn hướng giữa
trục và bạc (mayơ)

17

1. Lắp ghép then


a. Kích thước lắp

Then bằng Then vát Then bán nguyệt

3 dạng then thông dụng


Rãnh trên bạc Rãnh trên trục

18

9
4/9/2023

19

20

10
4/9/2023

b. Chọn kiểu lắp ghép

Trường hợp Kiểu SX Lắp trục Lắp bạc


Sản xuất loạt
N9/h9 Js9/h9
lớn
Then thông
Sản xuất đơn
dụng P9/h9 Js9/h9
chiếc
l > 2d1 - D10/h9
Then dẫn Bình thường N9/h9 D10/h9
hướng l > 2d1 H9/h9 -

21

2) Lắp ghép then hoa


 Truyền mômen xoắn lớn và cần độ đồng tâm cao
 Dạng răng của then: chữ nhật, hình thang, dạng thân khai…

Lắp then hoa chữ nhật

Dạng răng thân khai Dạng răng tam giác 22

11
4/9/2023

a. Kích thước lắp ghép

Kích thước trục và lỗ then hoa

- Lắp theo b: khả năng tải cao


- Độ đồng tâm (định tâm) giữa trục và bạc: d > D > b

23
Các kiểu định tâm khi lắp

b. Chọn kiểu lắp ghép

Kiểu định tâm Theo D Theo b


Theo đường kính Trượt Cố định Trượt Cố định
ngoài D H7/f7 H7/js6 F8/f7 F8/js7

Kiểu định tâm Theo d Theo b


Theo đường kính Trượt Cố định Trượt Cố định
trong d H7/f7; H7/g6 D9/h9; D9/js7; F10/f9; D10/js7
24

12
4/9/2023

Định tâm d Số then n Giá trị d Lắp cho d Giá trị D Giá trị b và lắp
b

Ghi riêng d: d – 8.36f7.40a11.7h9

Ghi riêng D: D – 8.36H7.40H12.7D9

25

B. LẮP GHÉP BỀ MẶT CÔN TRƠN

 Độ kín, độ bền cao, dễ điều chỉnh khe hở và độ dôi


 Định tâm tốt, tháo lắp nhanh
 Lắp ghép côn thường gặp: các loại van lưu lượng, van áp suất;
bầu kẹp dao, đuôi trục chính, các chi tiết ren côn…

26

13
4/9/2023

1. Đặc tính lắp ghép

Lắp dôi Lắp hở Lắp khít


(lắp cố định) (lắp động) (lắp trượt)
- Truyền mômen xoắn 2 chi tiết chuyển - 1 dạng lắp hở
Ứng - Định vị chi tiết động tương đối - Độ kín khít
dụng - Kẹp nhanh (quay hoặc tịnh giữa hai bề mặt
- Tháo lắp thường xuyên tiến) lắp ghép
Độ
1:7 ÷ 1:200 1:0,2989 ÷ 1:7 1:0,2989 ÷ 1:7
côn
- Chuôi côn dụng cụ cắt Lắp ghép giữa Lắp ghép trong
- Lỗ côn trục chính máy ngõng côn trục những mối nối

công cụ chính máy công cụ côn trong các
dụ
- Ly hợp côn ma sát với áo côn của ổ loại van…
trượt…
27

hở dôi

o Dung sai khoảng cách chuẩn Tp: Tp = Zp max - Zp min

28

14
4/9/2023

2. Sai lệch và dung sai các yếu tố kích thước chi tiết côn

Sai lệch và dung sai sai lệch và dung sai của


của kích thước côn khoảng cách chuẩn

𝛼 >𝛼 𝛼 >𝛼

29

Trường hợp: C C
𝐓𝐇: 𝛼 > 𝛼
C

C
30

15
4/9/2023

𝐓𝐇: 𝛼 < 𝛼

31

Ví dụ:
Cho mối ghép côn:
- C = 1:20 = 0.05 và góc côn
L1= 25 ZP = 1 l = 14

d1 = 20
𝛼 = 2 51 51
L = 40

- Khoảng cách chuẩn Zp = 1mm


- L = 40 mm (TL = 2 mm)
- l và L1 chế tạo với CCX IT10
+ TL1 = 0,045; Tl = 0,035
D2 = 18,7 - Xác định dung sai kích thước:
ATd1, ATD2, và AT𝛼

32

16
4/9/2023

o Chuỗi kích thước L, L1, L2, Zp, với L là khâu khép kín, tính TP:

TP = TL – (TL1 + Tl) = 2 – (0,035 + 0,045) = 1,920mm

o Khi C < 1:20, áp dụng:


C

→ 𝐴𝑇 + 𝐴𝑇 + 2𝑍 𝐴𝑇 + 2𝐿 𝐴𝑇 = (𝑇 − 𝑇 )C

→ 𝐴𝑇 + 𝐴𝑇 + 2𝐴𝑇 + 50𝐴𝑇 = 0,09375𝑚𝑚


o Gia công tiện ngoài trục côn d1 (ccx IT9): ATd1 = 0,021mm
o Tiện trong bạc côn D2 (ccx IT10): ATD2 = 0,033mm Tra bảng
1.6
o Cho 𝐴𝑇 = 𝐴𝑇 , ta có:
0,09375 − 0,021 − 0,33
𝐴𝑇 = 𝐴𝑇 = = 0,00076 𝑟𝑎𝑑
52
𝐴𝑇 = 𝐴𝑇 ≈ 002 36,761"
33

C. LẮP GHÉP BỀ MẶT REN

34

17
4/9/2023

1. Các thông số cơ bản và dạng ren của ren hình trụ


a) Các thông số cơ bản
𝛽

- Đường kính ngoài d, D - Góc profin ren 𝛼


- Đường kính trong d1, D1 - Chiều cao lý thuyết của ren H:
- Đường kính trung bình d2, D2 - Góc nâng của ren 𝛽
- Bước ren P
35

b) Các dạng ren


o Ren hệ mét (Metric/ISO Threads): biên dạng tam giác, hình
thang, chủ yếu kẹp chặt, ký hiệu M

36

18
4/9/2023

Sai số p và sai số 𝜶
coi như là sai số quy
đổi d2, D2;

Đảm bảo tính đổi lẫn


chức năng, chỉ quy
định DS d2, d, D2,
D1 theo ccx yêu cầu
khi chế tạo ren

Ren hình thang (Metric/ISO Trapezoidal Threads)


 Truyền động, tạo lực (Ký hiệu: Tr)
 Dễ chế tạo, bền cao, khử khe hở dọc trục tốt hơn ren chữ nhật

D
ac
D

19
4/9/2023

d3

Ren chặn – ren tựa (Metric Buttress Threads)


 Chịu áp lực một chiều: máy ép thủy lực, ép trục vít, kích tải
 Biên dạng răng cưa, góc làm việc (30), góc sau (300), ký hiệu: S

20
4/9/2023

2. Lắp ghép ren hệ mét (Metric screw thread)


a) Lắp ghép có độ hở (Clearance fit)
 Ren kẹp chặt, ren truyền động, ren làm việc ở nhiệt độ cao và ren
có mạ lớp chống gỉ

d2,
d,
D2,
D1

21
4/9/2023

b) Lắp ghép trung gian (Transition fit)


 Ghép cố định không đai ốc
 Cần xiết chặt để chống tự tháo lỏng (làm việc với tải thay đổi,
chấn động, nhiệt độ cao) d2, d, D2, D1

c) Lắp ghép có độ dôi (Interference fit)


 Mối ghép cố định cần xiết chặt như lắp trung gian nhưng không
có thành phần phụ để xiết chặt (mặt vai, mặt gờ)
d2, d, D2, D1

3p 3p

 Tham khảo “sổ tay dung sai lắp ghép” về chia nhóm lắp ghép

22
4/9/2023

3. Lắp ghép ren hình thang (Trapezoidal thread fit) d2, d, d3, D2, D1

23
4/9/2023

4. Biểu diễn lắp ghép ren


Ren trong
a) Ren hệ mét Md x P -
Ren ngoài

48

24
4/9/2023

M12 x 1 -

M12 x 1 g6 M12 x 1 H6

49

b) Ren hình thang


Ren trong
Một đầu mối (Single-start thread): Trd x P -
Ren ngoài

Nhiều đầu mối (Multi-start thread): Trd x P (P2) -

25
4/9/2023

c) Ren tựa (chặn) - Buttress Threads


Ren trong (Internal thread)
Sd x P -
Ren ngoài (External thread)

Ví dụ 2.4. trên bản vẽ ký hiệu ren như sau:

S80x10 - (Right-hand thread)

S80x10 LH - (Left-hand thread)

52

26
4/9/2023

D. TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG


1. Giới thiệu: truyền chuyển động giữa các trục song song, chéo
nhau hoặc hợp với nhau theo một góc

Hình 1 Hình 2

1
4/9/2023

2. Độ chính xác của truyền động bánh răng:

- Mức chính xác động học: đánh giá sai lệch góc quay/1 vòng so

với bánh mẫu

- Mức làm việc êm (mức ổn định làm việc): đánh giá biến thiên tốc

độ quay xuất hiện trong 1 vòng quay (mức cao và thấp liên tiếp)

- Mức tiếp xúc: đánh giá vết tiếp xúc của 2 mặt răng ăn khớp

- Mức khe hở mặt bên: mức hở giữa hai profin răng phía không

làm việc

2
4/9/2023

Bảng 2.19. Các sai số của bộ truyền bánh răng.

Điểm trùng

3
4/9/2023

4
4/9/2023

Cấp chính xác và dung sai bánh răng trụ


 Tiêu chuẩn về cấp chính xác và dung sai
 12 cấp chính xác và dung sai giảm dần
 Chế tạo máy thường dùng bánh răng có ccx từ 6 ÷ 9
 Khe hở mặt bên dạng đối tiếp tăng dần (H, E, D, C, B, A) khi
m≥1
 Dùng B trong chế tạo máy

10

5
4/9/2023

 Chọn cấp chính xác cho truyền động bánh răng

 Phụ thuộc vào yêu cầu làm việc


 Chọn theo kinh nghiệm trong Bảng 2.20
 Tham khảo thêm mục 7.3 “Sổ tay dung sai lắp ghép”

11

12

6
4/9/2023

4. Ký hiệu trên bản vẽ


 Biểu diễn ccx và dạng đối tiếp theo thứ tự: ccx động học, ổn định,
tiếp xúc và dạng đối tiếp

Ví dụ 1: 8 - 7 - 7 - B: tức là bánh răng có cấp chính xác động học là


8; cấp ổn định làm việc là 7; cấp chính xác tiếp xúc là 7 và dạng đối
tiếp mặt răng là B.
Nếu các cấp chính xác động học, ổn định, tiếp xúc bằng nhau thì chỉ
cần ghi chung một con số và dạng đối tiếp.

Ví dụ 2: 7 - A: tức là bánh răng có cấp chính xác động học, ổn định


làm việc và chính xác tiếp xúc là 7; dạng đối tiếp mặt răng là A.
13

7
4/9/2023

CHUỖI KÍCH THƯỚC

Nội dung chính của chương:

1. Các khái niệm chung

2. Các dạng toán cho chuỗi kích thước

3. Phương pháp giải chuỗi kích thước

1
4/9/2023

3.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


3.1.1. Chuỗi kích thước
“Tập hợp các k/t quan hệ nối tiếp nhau và
tạo thành vòng kín”
 Các loại chuỗi:
 Chuỗi chi tiết (chuỗi công nghệ)
 Chuỗi lắp

 Phân loại chuỗi theo vị trí:


 Chuỗi phẳng: chuỗi đường thẳng,
chuỗi góc
 Chuỗi không gian
3

 Sơ đồ hoá chuỗi:

 Các Ai và 𝐴 gọi là các khâu

 Khâu khép kín 𝐴 : k/t phụ thuộc các Ai

 Khâu thành phần Ai: k/t phụ thuộc gia công


• Khâu tăng: tăng và giảm k/t → k/t 𝐴 tăng và giảm theo
• Khâu giảm: tăng và giảm k/t → k/t 𝐴 giảm và tăng theo
• Chiều khâu tăng ngược chiều khâu 𝐴
 SLGH viết hoa cho khâu tăng, viết thường cho khâu giảm
4

2
4/9/2023

3.1.2. Hệ số ảnh hưởng

o Ta có: 𝐴 = 𝑓 𝐴 , 𝐴 , … , 𝐴 (3.1)

 Hệ số ảnh hưởng khâu thứ k (Ak) lên 𝐴 : 𝛽 = (3.2)

𝛽 = + 1 nếu Ak tăng
 Chuỗi k/t thẳng:
𝛽 = - 1 nếu Ak giảm

 Chuỗi k/t góc: (chiếu Ak lên phương 𝐴 )


𝛼 𝐴 𝐴
𝛽 = + 𝑐𝑜𝑠𝛼 nếu 𝐴 là khâu tăng 𝛼

𝛽 = − 𝑐𝑜𝑠𝛼 nếu 𝐴 là khâu giảm


𝐴 𝛼

o Chuỗi không gian:


 Chiếu k/t lên 2 mp toạ độ vuông góc
 Đưa về 2 chuỗi k/t thẳng  giải riêng biệt
o Tổng quát:
(3.3)

 (3.4)

 Chuỗi k/t thẳng:

(3.5)

3
4/9/2023

3.1.3. Các dạng tính chuỗi kích thước


1. Bài toán thiết kế:

 Xuất phát từ KT, DS và SLGH của 𝑨𝜮  xác định DS và


SLGH của 𝑨𝒌
 Dùng trong sản xuất hàng loạt

2. Bài toán kiểm nghiệm:

 Xuất phát từ KT, DS và SLGH của 𝑨𝒌  kiểm tra lại DS,


SLGH của 𝑨𝜮 có nằm trong phạm vi cho phép không?
 Dùng trong sản xuất đơn chiếc

3.2. GIẢI CHUỖI KÍCH THƯỚC

1. Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn

2. Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn

 Phương pháp xác suất

 Phương pháp lắp chọn

 Phương pháp lắp sửa

 Phương pháp lắp điều chỉnh

4
4/9/2023

A. PHƯƠNG PHÁP LẮP LẪN


HOÀN TOÀN

1. Tổng quan

(1) A3 ≡ 𝐴 (yêu cầu khe hở)

(2) 𝐴 ;𝐴 ;𝐴 ;𝐴 (*)

Gia công

Cần lắp 400 bộ cấu thành từ 400 chi tiết (1) và (2)
2 chi tiết (1) và (2) đạt chuẩn, thoả (*)

Lắp ráp

100% lắp ráp đều đạt yêu cầu,


đảm bảo khe hở 𝐴
10

5
4/9/2023

𝐴 𝐴

𝐴 𝐴

𝐴 𝐴
𝐴 𝐴

𝐴 𝐴

𝐴 𝐴

𝐴
11

o Từ sơ đồ CKT, ta có:

(3.6)

(3.7)

(3.8)

12

6
4/9/2023

a) Trình tự giải bài toán kiểm tra


“Cho KT, DS và SLGH Ai; đặc tính lắp cần đạt [𝑇 ]. Xác định
chuỗi k/t hoặc lắp đạt yêu cầu hay không?”

 Bước giải:

1. Lập CKT, xác định giá trị các khâu Ai

2. Tính KT, DS 𝑨𝜮 theo c/t (3.5), (3.8)

3. So sánh 𝑇 với [𝑇 ]:

 𝑻𝜮 > [𝑻𝜮 ]: chuỗi k/t hoặc lắp không đảm bảo

 𝑻𝜮 ≤ [𝑻𝜮 ]: xét miền 𝑇 ∈ miền [𝑇 ] không?  tính

SLGH của 𝐴
13

 Tính SLGH của 𝐴 :

o Tính trực tiếp:

𝐸𝑆 = 𝐴 −𝐴 = 𝐸𝑆 − 𝑒𝑖
(3.9)

𝐸𝐼 = 𝐴 −𝐴 = 𝐸𝐼 − 𝑒𝑠 (3.10)

14

7
4/9/2023

o Tính qua SLGH trung bình:


𝐸𝑆 + 𝐸𝐼
𝐸 = ; (3.11)
2
𝑒 = ; (3.12)

𝐸𝑆 + 𝐸𝐼
𝐸 = (3.13)
2

[(3.9) + (3.10)]/2  𝐸 = 𝐸 − 𝐸 (3.14)

𝐸𝑆 = 𝐸 + (3.15)
𝑇
𝐸𝐼 = 𝐸 − (3.16)
2
 So sánh 𝐸𝑆 và 𝐸𝐼 với 𝐸𝑆 và 𝐸𝐼
15

Ví dụ 3.1 A1 = 173,2±0,07
A2 = 100±0,05
𝛼 = 60°
Tính k/c 2 tâm lỗ (𝐴 )
1. Lập CKT, xác định Ai

16

8
4/9/2023

2. Tính KT, DS 𝑨𝜮 :

= 200 mm

= 0,172 mm
o Tính trực tiếp SLGH:

= 𝐸𝐼 + 𝐸𝐼

17

o Tính qua SLGH trung bình:

o Khoảng cách 2 lỗ:

18

9
4/9/2023

b) Bài toán thiết kế


“Cho k/t Ai; KT và SLGH của 𝐴 . Xác định DS, SLGH của Ai”

 Bước giải:
1. Lập CKT
2. Xác định ccx chung cho khâu Ai
 Giả sử cá Ai có cùng ccx chế tạo (có thể sai khác 1 ccx)
a1 = a2 = … = am+n = am (3.17)
→ Ti = ai.ii = am.ii (3.18)

Từ 𝑇 = ∑ 𝑇 →𝑎 =∑ (3.19)

19

 Từ am chọn ccx gần đúng cho tất cả Ai theo Bảng 1.3

20

10
4/9/2023

3. Xác định SLGH của Ai


 Vì chọn ccx gần đúng nên cần để lại 1 khâu bồi thường Abt để
bù sai số cho khác biệt giữa am và am tra bảng
 (m + n – 1) khâu Ai còn lại xác định SLGH như sau:
 Chọn H là SLCB cho khâu tăng
 Chọn h là SLCB cho khâu giảm

4. Xác định DS, SLGH của Abt


 DS Abt:
(3.20)

21

 Tính SLGH Abt


 Nếu Abt là khâu tăng:
(3.21)

(3.22)

(3.23)
 Nếu Abt là khâu giảm:
(3.24)

(3.25)

(3.26)
22

11
4/9/2023

 Chú ý:

 Khi chọn 𝑎 ả > 𝑎 → DS của A(m+n-1) tăng → DS Abt giảm

→ nên chọn Abt là khâu dễ chế tạo nhất (khâu có k/t lớn)

 Khi 𝑎 ả < 𝑎 → DS của A(m+n-1) giảm → DS Abt tăng → nên

chọn Abt là khâu khó chế tạo nhất (khâu có k/t bé)

23

Ví dụ 3.2

 Giải:
1. Lập CKT

24

12
4/9/2023

2. Xác định ccx chung cho khâu Ai


• Giả sử các khâu TP Ai được chế tạo cùng 1 ccx, hệ số ccx
chung am:

• Tra bảng 1.3, chọn ccx chế tạo chung là IT13.

25

3. Xác định SLGH của Ai


 Chọn khâu bồi thường là A1 (hoặc A2)
 Tra DS, SLGH các khâu còn lại:

• Khâu tăng:

• Khâu giảm:

26

13
4/9/2023

4. Xác định DS, SLGH của Abt (A1)

 A1 là khâu giảm, ta có
e

 Kích thước các khâu như sau:

27

Ưu nhược điểm của pp lắp lẫn hoàn toàn:


 Đảm bảo tính lắp lẫn các chi tiết chế trong loạt
 Từ ct (3.19):

𝑎 =∑ (3.19)

• Nếu số khâu Ai tăng hoặc DS khâu 𝐴 giảm  làm ccx các Ai


cao  khó chế tạo  tăng chi phí
 Tính toán được thực hiện tại các KTGH với xác suất xuất hiện
rất thấp.

28

14
4/9/2023

100%
99,7%
95%
Phân phối
chuẩn của
KT sau gia
công Ai

𝐴
T 𝐴

T’

DS mở DS mở
rộng rộng
29
 Phương pháp lắp không hoàn toàn

15
4/9/2023

B. PHƯƠNG PHÁP XÁC SUẤT


(Lắp lẫn không hoàn toàn)

2. Phương pháp xác suất


“Khả năng xuất hiện các Ai làm đặc tính của mối lắp không thoả
(dung sai của khâu khép kín)”
 TH k/t Ai phân bố lệch khác luật phân bố chuẩn: tuỳ pp gia công

Tâm phân bố lệch

Tâm dung sai phân


bố chuẩn
2

1
4/9/2023

o Cần đưa vào các hệ số phân bố cho đại lượng ngẫu nhiên khi
phân bố Ai khác chuẩn
 Xác định độ lệch tâm phân bố lệch với tâm phân bố chuẩn

 Gọi Emi là tâm dung sai Ai (theo phân bố chuẩn lý thuyết)


 Mi là tâm phân bố dung sai theo kích thước gia công thực tế
 Có:
(3.27)

(3.28)

 𝜶𝒊 , 𝜶𝜮 hệ số phân bố tương đối Ai và 𝐴 phụ thuộc lệch tâm


phân bố với tâm DS chuẩn (ứng với từng pp gia công)
3

 Từ PT tổng quát của CKT (3.5), ta cũng có:

(3.29)

 Thay (3.27) và (3.28) vào (3.29), ta có:

(3.30)

2
4/9/2023

 Độ lệch trung bình bình phương (lý thuyết xác suất):

(3.31)

• Phân bố chuẩn:
(3.32)

• Phân bố lệch:
(3.33)

(3.34)

 k là hệ số phân bố của đại lượng ngẫu nhiên phụ thuộc dạng


đường cong phân bố thực tế
5

o Thay (3.33), (3.34) vào (3.31), ta có:

(3.35)

 Xác định của Ai và 𝐴 cần biết:


 Vị trí đường cong phân bố thực tế so với phân bố chuẩn
 Quy luật dạng đường phân bố

3
4/9/2023

 Ví dụ quy luật phân bố đơn giản:


 Xét tâm phân bố và dạng đường cong phân bố

 𝛼, 𝑘 phụ thuộc vào pp gia công


 Cần thống kê thực nghiệm để xác định (tra sổ tay chế tạo máy)
7

 𝛼, 𝑘 trong thường hợp chưa xác định được quy luật:

o Cho khâu Ai:

• ki = 1,2

• 𝛼 = + 0,15 với kt giống k/t trục

• 𝛼 = - 0,15 với kt giống k/t lỗ

o Cho khâu 𝑨𝜮 : (phụ thuộc 𝛼 , ki), gần đúng

• 𝛼 = 0, 𝑘 = 1 (quy luật phân bố chuẩn)

4
4/9/2023

𝜶, 𝒌 tra theo sổ tay (đã thống kê thực nghiệm)

10

5
4/9/2023

 Yêu cầu:
1. Vật liệu gang,
thép, hợp kim
nhôm
2. KTDN [3, 500]
3. Khối lượng dưới
100kg
4. Gia công trên máy
có đồ gá

11

a) Bài toán kiểm tra

 Bước giải:

1. Lập CKT, xác định giá trị các khâu tăng giảm Ai

2. Tính KT, DS 𝐴 theo ct (3.5) và (3.35)

(3.36)

3. So sánh 𝑇 với [𝑇 ]: có thoả 𝑇 ≤ [𝑇 ] không?

12

6
4/9/2023

4. Tính 𝐸 :

(3.37)

5. Tính 𝐸𝑆 , 𝐸𝐼 :

6. So sánh [𝐸𝑆 ], [𝐸𝐼 ] với 𝐸𝑆 , 𝐸𝑆

7. Kết luận

13

Ví dụ 3:
Yêu cầu khe hở giữa bánh răng và
mặt mút của ổ (A) trong khoảng 0,05
÷ 0,75mm.
KT chi tiết lắp ghép được cho:
.
𝐴 = 16 . ,𝐴 = 4 . ,𝐴 =
24 . ,𝐴 = 4 .

Hãy xác định giá trị khe hở nhận


được sau khi lắp có nằm trong giới hạn
cho phép không?
(Giải theo pp xác suất)

14

7
4/9/2023

 Giải:
1. Lập CKT, xác định giá trị các khâu tăng giảm Ai

 Khâu tăng:

 Khâu giảm:

15

2. Tính KT, DS 𝐴

[𝐸𝑆 ] = 0,75

[𝐸𝐼 ] = 0,05

16

8
4/9/2023

3. DS 𝐴 𝑘 𝛼
 Tra 𝛼 , ki, 𝛼 , 𝑘 𝑘 𝛼

 𝑇 = 0,383 𝑚𝑚 < 𝑇 = 0.75 – 0.05 = 0.7 mm


17

4. Tính 𝐸 , 𝐸𝑆 , 𝐸𝐼

18

9
4/9/2023

Đạt yêu cầu


không?

[𝐸𝑆 ] = 0,75mm, [𝐸𝐼 ] = 0,05 𝑚𝑚

19

b) Bài toán thiết kế


“Cho k/t Ai; KT và SLGH của 𝐴 . Xác định DS, SLGH của Ai”

 Bước giải:
1. Lập CKT
2. Xác định ccx chung cho khâu Ai
 Giả sử cá Ai có cùng ccx chế tạo (có thể sai khác 1 ccx)

(3.38)

 Từ am chọn ccx gần đúng cho tất cả Ai theo Bảng 1.3 20

10
4/9/2023

3. Xác định SLGH của Ai

 Để lại 1 khâu bồi thường Abt

 (m + n – 1) khâu Ai còn lại xác định SLGH như sau:

 Chọn SLCB “H” cho khâu tăng

 Chọn SLCB “h” cho khâu giảm

4. Xác định DS, SLGH của Abt

 DS Abt

(3.39)

21

 SLGH Abt
 Nếu Abt là khâu tăng:

(3.40)

 Nếu Abt là khâu giảm:

(3.41)

22

11
4/9/2023

 Ví dụ 4:
Y/c khe hở giữa mặt mút vai trục và
mặt mút bạc ổ trục trong giới hạn 𝐴 =
1+0,75.
A1 = 101mm; A2 = 50mm; A3 = A5 =
5mm; A4 = 140mm.

Xác định DS và SLGH của các 𝐴

23

 Giải:
1. Lập CKT

2. Xác định ccx chung cho khâu Ai


 Giả sử cá Ai có cùng ccx chế tạo, hệ số ccx chung am:

24

12
4/9/2023

 Chọn ccx chế tạo chung là IT12

25

3. Xác định SLGH của Ai


 Chọn A4 là Abt

• Khâu tăng:

• Khâu giảm:

26

13
4/9/2023

4. Xác định DS, SLGH của Abt (khâu giảm)

 DS A4

27

 SLGH A4

28

14
4/9/2023

𝐴 :

29

 Ưu nhược của pp xác suất:

1. Mở rộng miền dung sai 𝐴 , 𝐴 cho vùng k/t có xác suất

xuất hiện bé  dễ chế tạo 𝐴  xuất hiện phế phẩm

2. Tỉ lệ phế phẩm (0,27% khi 𝐴 phân bố chuẩn) → pp này

hay được sử dụng

3. PP xác suất chỉ dùng trong sản xuất hàng loạt (chấp nhận

phế phẩm)

30

15
4/9/2023

Một số phương pháp lắp khác và


Ghi kích thước lên bản vẽ

2023

A. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LẮP KHÁC


1. Phương pháp sửa chữa khi lắp

 𝐴 yêu cầu cao, khâu Ai nhiều → DS Ai quá nhỏ, khó chế tạo
 Mở rộng DS Ai → 𝐴 không đạt
→ sửa chữa Ai để đạt y/c 𝐴
 Ví dụ: độ đồng tâm e giữa tâm trục chính và tâm ụ động

1
4/9/2023

2. Phương pháp điều chỉnh khi lắp


 Thay đổi Ai bằng điều chỉnh bộ phận máy
 Ví dụ: điều chỉnh độ đồng tâm e theo phương ngang

3. Phương pháp chọn lắp


 Mở rộng DS Ai, chọn các Ai có KT thích hợp lắp với nhau
 Ví dụ lắp trục và lỗ DN (dN) = 20mm, y/c Smax = 0,020mm và Smin =
0,010mm.
, ,
• Có TS = 0,010mm, giải CKT có D = 20 , d = 20 , , T d = TD
= 0,005mm (quá nhỏ)
• Mở rộng Td = TD = 0,025mm
• Phân loại và chọn lắp theo nhóm (1, 1’), (2, 2’), (3, 3’), (4, 4’), (5, 5’)

2
4/9/2023

B. GHI KÍCH THƯỚC CHO BẢN VẼ CHI TIẾT MÁY


1. Yêu cầu đối với việc ghi kích thước

1. Nên sử dụng kích thước tiêu chuẩn

2. Đảm bảo chất lượng làm việc của từng bộ phận và toàn bộ máy

3. Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc gia công, kiểm tra và lắp

ráp

2. Nguyên tắc cơ bản khi ghi kích thước chế tạo

a. Đối với các mối lắp ghép thông dụng

 Lắp theo các mối lắp tiêu chuẩn: trụ trơn, côn, then, ổ lăn, bánh răng

 Lắp theo yêu cầu cục bộ (tra theo kinh nghiệm)

b. Đối với các kích thước chức năng khác

 Xây dựng chuỗi kích thước lắp theo y/c của bộ phận máy và máy

 Giải theo yêu cầu khâu khép kín, xác định Ai

3
4/9/2023

3. Chọn phương án ghi kích thước


 Chọn pp thoả đặc tính làm việc của chi tiết lắp

 Nên lập CKT với số khâu ít nhất

 y/c 1: khe hở 𝐴 =0 ,

x x x x b x
b b

 y/c 2: 𝐴 =2 ,
x

b b b b

 y/c 3: 𝐴 = 1 ± 0,5
b
b

 y/c 4: 𝐴 =2 ,
x
4
b b: đã biết
x: chưa biết
b

4
4/9/2023

b
b b b

 Ưu tiên giải chuỗi khắt khe nhất trước (k nhỏ nhất):

 𝑇 : dung sai khâu khép kín của chuỗi I


 Ni số khâu của chuỗi i

 Nếu khâu x nằm trong nhiều chuỗi, nếu x thoả mãn chuỗi khắt khe nhất
thì cũng sẽ thoả chuỗi ít khắt khe hơn

 H3.5a. Yêu cầu đạt đươc kích thước H, H3, H4 sau gia công
 H3.5b, c 2 cách ghi kích thước đề xuất khi gia công

You might also like