You are on page 1of 44

KỸ THUẬT ĐO

Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

CHƯƠNG 1
Tiêu chuẩn hóa về
Dung sai và Lắp ghép
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.1. Tiêu chuẩn hóa:


• Là gì?
→ Các quy định thống nhất
→ Áp dụng trong 1 phạm vi

• Sản xuất Cơ khí: kết quả là tạo ra SẢN PHẨM


→ được tạo nên từ nhiều chi tiết lắp lại: tính chế tạo, lắp ráp,
→ làm việc 1 thời gian sẽ hư, mòn...: tính sửa chữa, thay thế,
→ phải BÁN được (đến tay người tiêu dùng): tính thương mại,
→ mở rộng quy mô thị trường: tính toàn cầu

3
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.1. Tiêu chuẩn hóa:


• Lợi ích gì?
→ Giảm số lượng và chủng loại dụng cụ đo, dụng cụ cắt, trang bị công
nghệ.
→ Nâng cao hiệu quả kinh tế nhờ quá trình hợp tác và liên kết chặt chẽ
giữa các công ty, các tập đoàn, các quốc gia…
→ Nâng cao tính chuyên nghiệp và năng lực chuyên môn.
• Tiêu chuẩn hóa chỉ tiêu nào trong Cơ khí?
→ về kích thước, sai lệch cơ bản, dung sai, cấp chính xác, lắp ghép.
→ về hình dáng hình học, vị trí tương quan, độ nhám bề mặt,
→ các chi tiết phổ biến như các loại ổ lăn, ren, then, bánh răng...
4
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.1. Tiêu chuẩn hóa:


• Thống nhất một số thuật ngữ
Bề mặt bị bao

Bề mặt bao

→ Bề mặt bao gọi là “lỗ”, ký hiệu bằng chữ in hoa,


→ Bề mặt bị bao gọi là “trục”, ký hiệu bằng chữ thường.
5
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.2. Tiêu chuẩn hóa về Kích thước, SLGH


1.2.1. Kích thước
“Kích thước” trong Cơ khí được hiểu là khoảng cách giữa hai phần tử
(điểm, đường thẳng hoặc mặt phẳng) được xác định trong một hệ toạ
độ nhất định.
- Trong hệ tọa độ Descartes: kích thước thẳng (mm);
- Trong hệ tọa độ Cực: kích thước góc (độ, rad).

2

L
6
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.2. Tiêu chuẩn hóa về Kích thước, SLGH


1.2.1. Kích thước N1
N2 N3
• Kích thước danh nghĩa là kích
thước danh định và được làm tròn
trên cơ sở các số liệu được tính
toán từ sức bền của kết cấu và lấy
tăng lên theo hướng bền rồi chọn dSB
dN
theo dãy kích thước tiêu chuẩn.
- Ký hiệu: DN (dN) và N.
- Để thống nhất và tiêu chuẩn
hóa các kích thước, người ta
lập ra các dãy số ưu tiên, gọi L
là dãy kích thước tiêu chuẩn. 7
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.2. Tiêu chuẩn hóa về Kích thước, SLGH


1.2.1. Kích thước
• Kích thước thực là kích thước cụ
thể, được đánh giá thông qua
dụng cụ đo. Giá trị có thể bằng
hoặc không bằng với kích thước
danh nghĩa. Ký hiệu: D (d) và .
• Kích thước giới hạn: là khoảng
phân tán cho phép của kích thước
thực. Ký hiệu: Dmax (dmax), Dmin
(dmin) và max, min
Dmin  D  Dmax; min    max
8
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.2. Tiêu chuẩn hóa về Kích thước, SLGH


1.2.2. Sai lệch giới hạn
• Sai lệch giới hạn là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn và kích
thước danh nghĩa, có thể dương (> 0), âm (< 0) hoặc bằng 0.
- Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh
nghĩa là sai lệch giới hạn trên ES (es)
ES = Dmax - DN; es = dmax - dN
- Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước
danh nghĩa là sai lệch giới hạn dưới EI (ei)
EI = Dmin - DN; ei = dmin - dN
• Ký hiệu Sai lệch giới hạn: 50+−0,035
0,019 ; 62+0,029
; 48−0,035 ; 90  0,018
9
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.3. Tiêu chuẩn hóa về Dung sai, cấp CX


1.3.1. TCH về Dung sai
• Dung sai là khoảng sai số cho phép của kích thước khi gia công và
nó luôn luôn mang giá trị dương. Dung sai có giá trị càng nhỏ thì yêu
cầu độ chính xác gia công càng cao và ngược lại.
• Dung sai kích thước thẳng: T (Tolerance), là hiệu đại số giữa kích
thước giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất, hoặc là hiệu đại số giữa sai lệch
giới hạn trên và sai lệch giới hạn dưới. Đơn vị là mm hoặc m.
- Đối với kích thước lỗ hoặc kích thước bao:
T = Dmax - Dmin = ES - EI
- Đối với kích thước trục hoặc kích thước bị bao:
T = dmax - dmin = es - ei 10
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.3. Tiêu chuẩn hóa về Dung sai, cấp CX


1.3.1. TCH về Dung sai
• Dung sai kích thước góc: AT (Angle Tolerance), xác định bằng hiệu số giữa
góc giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất: AT = max - min

½ATh
½ATD
a) ATh b) c)
L1 min
max

min
max
AT
max

½AT
min

½AT
L L1

- AT: dung sai góc tính theo đơn vị góc, rad.


- ATh: dung sai góc được biểu diễn bằng đoạn vuông góc với một cạnh của góc
tại vị trí cách đỉnh khoảng L1 và nằm đối diện với góc dung sai AT, m.
- ATD: dung sai góc được biểu diễn bằng dung sai hiệu đường kính của hai mặt
cắt vuông góc với trục côn và cách nhau một khoảng L đã cho, m. 11
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.3. Tiêu chuẩn hóa về Dung sai, cấp CX


1.3.2. TCH về Cấp chính xác
• Theo TCVN 2244-99, hệ thống dung sai được chia ra thành các cấp
chính xác, còn gọi là cấp dung sai tiêu chuẩn, ký hiệu là IT
(International Tolerance Grade).
• Cấp chính xác càng cao thì giá trị của dung sai càng nhỏ và ngược
lại, nếu cấp chính xác càng thấp thì giá trị dung sai càng lớn.
• Tuy nhiên, cấp chính xác càng cao thì chi phí cho việc gia công, chế
tạo các chi tiết càng khó khăn và tốn kém, do vậy giá thành sản xuất
có thể tăng lên nhiều lần so với cấp chính xác thấp hơn.

12
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.3. Tiêu chuẩn hóa về Dung sai, cấp CX


1.3.2. TCH về Cấp chính xác
• Theo TCVN 2244-99, hệ thống dung sai được chia ra thành các cấp
chính xác, còn gọi là cấp dung sai tiêu chuẩn, ký hiệu là IT
(International Tolerance Grade).
• Cấp chính xác càng cao thì giá trị của dung sai càng nhỏ và ngược
lại, nếu cấp chính xác càng thấp thì giá trị dung sai càng lớn.
• Tuy nhiên, cấp chính xác càng cao thì chi phí cho việc gia công, chế
tạo các chi tiết càng khó khăn và tốn kém, do vậy giá thành sản xuất
có thể tăng lên nhiều lần so với cấp chính xác thấp hơn.

13
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.3. Tiêu chuẩn hóa về Dung sai, cấp CX


1.3.2. TCH về Cấp chính xác
❖ Kích thước thẳng:
 Dung sai tiêu chuẩn cho các kích thước danh nghĩa  500mm:
có 20 cấp IT từ: IT01, IT0, .. đến IT18
• Các cấp IT01 đến IT1:
- TIT01 = 0,3 + 0,008.D (m)
- TIT0 = 0,5 + 0,012.D (m)
- TIT1 = 0,8 + 0,020.D (m)
• Cấp IT2 đến IT4: không có công thức, được chọn theo cấp số nhân
với số hạng đầu tiên là dung sai IT1 và số hạng cuối là dung sai IT5.
14
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.3. Tiêu chuẩn hóa về Dung sai, cấp CX


1.3.2. TCH về Cấp chính xác
❖ Kích thước thẳng:
 Dung sai tiêu chuẩn cho các kích thước danh nghĩa  500mm:
• Các cấp IT5 đến IT18: T = a.i
- i: dung sai đơn vị, i = 0,453 D + 0,001.D (m)
- a là hệ số đặc trưng cho cấp chính xác yêu cầu.
Các cấp chính xác tiêu chuẩn

IT5 IT6 IT7 IT8 IT9 IT10 IT11 IT12 IT13 IT14 IT15 IT16 IT17 IT18
Các công thức tính toán dung sai tiêu chuẩn, µm

7.i 10.i 16.i 25.i 40.i 64.i 100.I 160.I 250.i 400.i 640.i 1000.i 1600.i 2500.i

15
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.3. Tiêu chuẩn hóa về Dung sai, cấp CX


1.3.2. TCH về Cấp chính xác
❖ Kích thước thẳng:
 Dung sai tiêu chuẩn cho các kích thước danh nghĩa từ 500 đến  3150
có 18 cấp IT từ: IT1, IT2, .. đến IT18
• Tính theo công thức: T = a.I
- I: dung sai đơn vị, I = 0,004.D + 2,1 (m)
- a là hệ số đặc trưng cho cấp chính xác yêu cầu.
Các cấp chính xác tiêu chuẩn

IT5 IT6 IT7 IT8 IT9 IT10 IT11 IT12 IT13 IT14 IT15 IT16 IT17 IT18
Các công thức tính toán dung sai tiêu chuẩn, µm

7.i 10.i 16.i 25.i 40.i 64.i 100.I 160.I 250.i 400.i 640.i 1000.i 1600.i 2500.i
16
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.3. Tiêu chuẩn hóa về Dung sai, cấp CX


1.3.2. TCH về Cấp chính xác
❖ Kích thước góc:
• Với kích thước góc, quy định có 17 cấp chính xác từ 1; 2....; 17.
• Cấp chính xác 1  5 thường dùng cho các calip côn độ chính xác
cao, mẫu góc, trục mài trên máy mài tròn, mài vô tâm; cấp 6  8 dùng
cho các loại trục côn, các chi tiết ma sát chính xác cao, côn Mooc
dụng cụ; cấp 9  11 dùng cho các chi tiết ma sát có điều chỉnh, bánh
răng côn, trục côn chính xác thường, tấm dẫn hướng của bàn trượt;
cấp 12 trở đi dùng góc côn tự do như cơ cấu dừng ma sát bánh cóc,
góc trước dao xọc phá…

17
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.4. Tiêu chuẩn hóa về Lắp ghép


1.4.1. Các dạng mối ghép
❖ Nhóm lắp lỏng:
• là nhóm lắp có kích thước bề mặt bao luôn lớn hơn kích thước bề
mặt bị bao, đảm bảo lắp ghép luôn có khe hở C, C = D - d.

TD
Dmax

Td
Dmin

Cmin
dmax

Cmax
dmin

Cmax = Dmax – dmin


Cmin = Dmin - dmax
18
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.4. Tiêu chuẩn hóa về Lắp ghép


1.4.1. Các dạng mối ghép
❖ Nhóm lắp chặt:
• là nhóm lắp có kích thước bề mặt bao luôn nhỏ hơn kích thước bề
mặt bị bao, đảm bảo lắp ghép luôn có độ dôi I, I = d - D.

Td
TD
dmax
dmin
Dmax
Dmin

Imax
Imin
Imax = dmax – Dmin
Imin = dmin - Dmax
19
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.4. Tiêu chuẩn hóa về Lắp ghép


1.4.1. Các dạng mối ghép
❖ Nhóm lắp trung gian:
• là nhóm lắp có miền dung sai kích thước bề mặt bao và miền dung
sai kích thước bề mặt bị bao bố trí đan xen nhau. Như vậy, kích
thước bề mặt bao có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn kích thước bề mặt bị
bao, nghĩa là lắp ghép có thể có khe hở hoặc độ dôi.

TD Td
dmax
dmin
Dmax

Cmax
Dmin

Imax 20
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.4. Tiêu chuẩn hóa về Lắp ghép


1.4.1. Các dạng mối ghép
❖ Biểu diễn mối ghép:

đường 0 m
ES
ES EI TD TD
es ei EI
Dmax
DN=dN

Dmin

es
dmax

Td

DN=dN
dmin
Td
ei

21
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.4. Tiêu chuẩn hóa về Lắp ghép


1.4.2. TCH về sai lệch cơ bản
• Vấn đề đặt ra: cũng cùng là mối lắp lỏng, nhưng nếu khoảng cách
giữa hai miền dung sai trục và lỗ càng xa thì khe hở mối lắp càng lớn
và ngược lại. Do vậy, để thuận lợi trong biểu diễn đặc tính của các
mối lắp, người ta đưa ra khái niệm sai lệch cơ bản.
m m m
+105
25

+25 +80
25

0 0 0 -17
0
50mm
50mm

50mm
25
-42
(50H7) (50D7) (50N7)
22
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.4. Tiêu chuẩn hóa về Lắp ghép


1.4.2. TCH về sai lệch cơ bản
• Sai lệch cơ bản nhằm xác định vị trí của miền dung sai đối với vị trí
của kích thước danh nghĩa.
• Đối với những miền dung sai nằm ở phía trên kích thước danh
nghĩa thì sai lệch cơ bản là sai lệch giới hạn dưới của chúng,
còn những miền dung sai nằm ở phía dưới kích thước danh
nghĩa thì sai lệch cơ bản là sai lệch giới hạn trên của chúng.
• Theo tiêu chuẩn, có 27 vị trí miền dung sai đối với kích thước lỗ và 27
vị trí miền dung sai đối với kích thước trục, mỗi vị trí được ký hiệu
bằng chữ cái latinh.

23
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.4. Tiêu chuẩn hóa về Lắp ghép


1.4.2. TCH về sai lệch cơ bản

24
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.4. Tiêu chuẩn hóa về Lắp ghép


1.4.2. TCH về sai lệch cơ bản

25
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.4. Tiêu chuẩn hóa về Lắp ghép


1.4.3. Biểu diễn mối lắp trên bản vẽ
• Mối lắp được biểu diễn bằng dạng hỗn số, gồm phần nguyên là kích
thước danh nghĩa mối lắp; phần phân số với tử số là kiểu sai lệch cơ
bản và cấp chính xác chế tạo cho bề mặt bao; tương tự cho mẫu số
thể hiện bề mặt bị bao.

26
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.1. TCH về sai lệch hình dáng bề mặt
• Sự không trùng nhau giữa bề mặt (hoặc profin) thực của chi tiết sau
khi gia công và khi thiết kế (trên bản vẽ) gọi là sai lệch hình dáng,
được tính bằng khoảng cách lớn nhất từ các điểm của bề mặt (hoặc
profin) thực tới bề mặt (hoặc profin) áp theo phương vuông góc với
bề mặt (hoặc profin) áp trong giới hạn chiều dài chuẩn L.
• Bề mặt (hoặc profin) áp là bề mặt hình học (hoặc profin) có dạng như
bề mặt cho trước, kề sát với bề mặt (hoặc profin) thực ở phía ngoài
của chi tiết và phân bố sao cho khoảng cách từ điểm xa nhất của bề
mặt (hoặc profin) thực đến bề mặt (hoặc profin) áp là nhỏ nhất. Giá trị
cho phép lớn nhất của sai lệch hình dáng là dung sai hình dáng.
27
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.1. TCH về sai lệch hình dáng bề mặt
a) Sai lệch hình dáng của mặt phẳng
gồm: sai lệch độ thẳng (Straightness) và sai lệch độ phẳng (Flatness).
mặt phẳng L2
đường thẳng áp
áp
L1

profin thực
mặt phẳng
L
thực

th
ph
28
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.1. TCH về sai lệch hình dáng bề mặt
b) Sai lệch hình dáng của mặt trụ
gồm: sai lệch độ tròn, sai lệch profin dọc trục, sai lệch độ trụ.
 Sai lệch độ tròn (Circularity) là khoảng cách lớn nhất tron từ các
điểm của profin thực tới đường tròn áp.
profin
thực
pc

dmin
tron

đường
tròn áp
dmax 29
a) b) c)
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.1. TCH về sai lệch hình dáng bề mặt

b) Sai lệch hình dáng của mặt trụ


 Sai lệch profin profin thực profin áp
dọc trục (Profile

doc

Dmax
Dmin
of cylindrical): là
khoảng cách lớn
L L
nhất doc từ các a) b)

điểm của profin

Dmin
Dmin

Dmax
Dmax
thực đến phía
tương ứng của
L L
profin áp. c) d) 30
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.1. TCH về sai lệch hình dáng bề mặt
 Sai lệch độ trụ (Cylindricity) là khoảng cách lớn nhất tru từ các
điểm của bề mặt thực tới bề mặt trụ áp trong giới hạn của phần chuẩn.
Đây là chỉ tiêu sai lệch tổng hợp.

tru

bề mặt thực

trụ áp 31
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.1. TCH về sai lệch hình dáng bề mặt
Ký hiệu Thể hiện trên bản vẽ Yêu cầu kỹ thuật

Độ Dung sai độ thẳng đường


thẳng tâm của trục là 0,04mm.

Dung sai độ phẳng của bề


Độ phẳng mặt A là 0,03mm trên
toàn bộ chiều dài.

Dung sai độ trụ của bề


Độ trụ
mặt A là 0,2mm.

Tại bất kỳ mặt cắt ngang


Độ tròn nào, dung sai độ tròn của
mặt côn là 0,08mm.
32
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.2. TCH về sai lệch vị trí bề mặt
• Sai lệch giữa vị trí thực của các bề mặt so với vị trí danh nghĩa được
gọi là sai lệch vị trí. Giới hạn các trị số cho phép gọi là dung sai vị trí.
• Vị trí danh nghĩa của bề mặt khảo sát được xác định bằng kích thước
dài và kích thước góc tới bề mặt chuẩn. Khi xác định vị trí danh nghĩa
của mặt phẳng, kích thước tọa độ được cho trực tiếp từ bề mặt này.
Với mặt trụ, mặt côn, các bề mặt quay, mặt ren, mặt rãnh, mặt gờ của
các bề mặt đối xứng… kích thước tọa độ được cho từ các đường trục
hoặc các mặt phẳng đối xứng.
• Vị trí thực của bề mặt khảo sát được xác định bằng các kích thước
tọa độ thực.
33
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.2. TCH về sai lệch vị trí bề mặt
 Sai lệch và dung sai độ song song (Paralelism)
ss = a - b
đường tâm
b

a
b
bề mặt thực L

mặt phẳng áp bề mặt chuẩn


34
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.2. TCH về sai lệch vị trí bề mặt
 Sai lệch và dung sai độ vuông góc (perpendicularity), độ đảo
mặt mút (runout lateral)

mặt phẳng 2 mặt phẳng


a) b)
vg vg
900 chuẩn
900

L L
đường
tâm
mặt phẳng 1 chuẩn 35
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.2. TCH về sai lệch vị trí bề mặt
 Sai lệch và dung sai độ vuông góc (perpendicularity), độ đảo
mặt mút (runout lateral)

mm mm
đường tâm chuẩn đường tâm
chuẩn

a) b)

36
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.2. TCH về sai lệch vị trí bề mặt
 Sai lệch và dung sai độ nghiêng (angularity)

mặt phẳng 2
ng
ng
chuẩn

L 

L chuẩn
 mặt phẳng 1
a) b)
37
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.2. TCH về sai lệch vị trí bề mặt
 Sai lệch và dung sai độ đồng trục (concentricity) và độ đối xứng
(symmetry)
L dx

dt

½.B

38
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.2. TCH về sai lệch vị trí bề mặt
 Sai lệch và dung sai độ giao trục (intersection) và độ đảo hướng
kính (circular runout)
gt

đường tâm chuẩn


hk
a) b)
39
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.2. TCH về sai lệch vị trí bề mặt
Ký hiệu Thể hiện trên bản vẽ Yêu cầu kỹ thuật

Dung sai độ song song


Độ song
của mặt phẳng chỉ định so
song
với mặt A là 0,02mm.

Dung sai độ vuông góc


Độ của mặt phẳng chỉ định và
vuông góc đường tâm lỗ A là
0,03mm.

Dung sai độ đảo mặt mút


Độ đảo của mặt phẳng chỉ định
mặt mút đối với đường tâm bề mặt
A là 0,2mm.

Dung sai độ nghiêng giữa


Độ
đường tâm chỉ định và
nghiêng
đường tâm lỗ A là 0,1mm. 40
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.2. TCH về sai lệch vị trí bề mặt
Ký hiệu Thể hiện trên bản vẽ Yêu cầu kỹ thuật

Độ Dung sai độ đồng tâm của


đồng mặt B so với mặt A là
tâm 0,01mm.

Dung sai độ đối xứng của


Độ mặt phẳng chỉ định so với
đối xứng mặt đối xứng của mặt A là
0,05mm.

Dung sai độ giao nhau


Độ giao của đường tâm lỗ chỉ định
trục và đường tâm lỗ A là
0,02mm.
Dung sai độ đảo hướng
Độ đảo
kính giữa bề mặt chỉ định
hướng
và đường tâm chung hai
kính
mặt A và B là 0,04mm. 41
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.3. TCH về độ nhám bề mặt
• Bề mặt của chi tiết máy sau khi được gia công không bằng phẳng,
trơn láng một cách lý tưởng mà chúng có sự nhấp nhô với chiều cao
và bước khá nhỏ. Tập hợp các nhấp nhô đó trên phạm vi chiều dài
chuẩn được gọi là độ nhám bề mặt.

42
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.3. TCH về độ nhám bề mặt
• Độ nhám bề mặt được đánh giá bằng sự nhấp nhô của profin được
tạo thành bởi giao tuyến giữa bề mặt thực và mặt phẳng vuông góc
với bề mặt thực.

y l

đường đỉnh
y1 h5
h3
h1

h7

h9
yn
h2

h6

Rmax

h10
h4

đường đáy
43
Khoa Cơ khí
PGS.TS. Lưu Đức Bình

1.5. Tiêu chuẩn hóa về HD, VT và ĐNBM


1.5.3. TCH về độ nhám bề mặt
• Trên bản vẽ, độ nhám được ký hiệu , hướng thẳng góc với bề mặt
cần thể hiện; trên đó có ghi giá trị độ nhám (m). Nếu dùng chỉ tiêu Rz
thì ghi “Rz” trước giá trị độ nhám, còn chỉ tiêu Ra thì không cần.

44

You might also like