You are on page 1of 9

Trường Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh

Khoa : Cơ khí
Bộ môn : Cơ khí ô tô

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tổng quát về học phần


Tên Học phần ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Mã số HP: 081077
Số tín chỉ 2 Tc
Số tiết - Tổng 30 LT 23 BT/ 7 TN/ BTL TKMH/
TL TH DAMH
Thực tập bên ngoài: buổi.
Đánh giá Qúa trình: 10% Kiểm tra, BT/TL 20%
(Thang điểm 10 ) Đồ án môn học: Báo cáo đồ án theo nhóm
Thi cuối kỳ: 70% Thi hết môn Viết
Môn tiên quyết - MS:
Môn học trước - Kỹ thuật điện MS:
Môn song hành - MS:
CTĐT ngành Ngành cơ khí giao thông
Trình độ Đại học
Khối kiến thức Thuộc khối KT: Chuyên ngành cơ khí
Ghi chú khác Sinh viên không được vắng quá 20% số tiết học

Ghi chú: - Những chữ viết tắt: LT; lý thuyết, BT: bài tập, TL: thảo luận, TN: thí nghiệm, TH
thực hành, BTL: bài tập lớn, TKMH: thiết kế môn học, DAMH: Đồ án môn học;
- Bài tập lớn: mỗi tín chỉ có không quá 1 BTL, mỗi học phần có không quá 3 BTL
- TKMH, DAMH: là các đồ án hoặc thiết kế môn học có mã học phần riêng;
- Giờ lý thuyết: 1 TC = 15 tiết; giờ BT,TL, TN,TH: 1TC =19 tiết.
2. Mục tiêu của học phần:
2.1- Kiến thức : – Trang bị cho học viên những kiến thức về linh kiện điện tử, các dụng cụ
đo, cách sử dụng các loại đồng hồ,vẽ sơ đồ, hiểu nguyên lý hoạt động của một số mạch cơ
bản.
Kết quả đạt được sau khi học:
– Đọc được trị số của điện trở, tụ điện, biết cách đo kiểm tra chất lượng linh kiện.
– Phân biệt được các loại Điốt, Transistor, biết cách đo kiểm tra…
– Hiểu được nguyên lý hoạt động của một số mạch điện cơ bản.
2.2- Kỹ năng :
– Đọc được trị số của điện trở, tụ điện, biết cách đo kiểm tra chất lượng linh kiện.
– Phân biệt được các loại Điốt, Transistor, biết cách đo kiểm tra sống, chết…
- Vẽ sơ đồ, hiểu nguyên lý hoạt động của một số mạch cơ bản,thực tế.
2.3- Thái độ :Chủ động trong nghiên cứu , Nghiêm túc nghiên cứu, tích cực liên hệ thực tế .
3. Mô tả tóm tắt học phần:

1
Nội dung Mức 1 Mức 2 Mức 3
(Nhớ, hiểu) (Phân (Nhận
tích, xét,
tổng đánh
hợp) giá)
Chương 1 Khái niệm về nguồn xoay chiều và nguồn một chiều,
NGUỒN MỘT điện áp âm, điện áp dương.
CHIỀU VÀ Định luật ôm, mối liên hệ giữa dòng điện, điện trở và
NGUỒN XOAY điện áp.
CHIỀU Khái niệm về điện trở thuần, cảm kháng, dung kháng.

Chương 2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách đọc trị số, ứng
LINH KIỆN dụng, phân loại, hình dáng thực tế, cách đo phân biệt
ĐIỆN TỬ THỤ
linh kiện tốt và linh kiện hỏng, cách mắc song song, nối
ĐỘNG
tiếp.
1. Điện trở (bao gồm cả điện trở thường và điện trở
dán)
2. Tụ điện (bao gồm cả tụ thông thường và tụ dán)
3. Cuộn dây & Biến áp. (giới thiệu cả các cuộn dây và
biến áp cao tần).
Chương 3 Hướng dẫn sử dụng các thang đo của đồng hồ vạn năng
HƯỚNG DẪN và đồng hồ Digital.
SỬ DỤNG
Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện áp AC, điện áp
ĐỒNG HỒ
DC+, điện áp DC-, đo dòng điện.
Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo kiểm tra các linh kiện
R, C, L, Biến áp.

Chương 4 Chất bán dẫn & Diode (giới thiệu đủ các loại đi ốt:
LINH KIỆN chỉnh lưu, ổn áp, đi ốt cao xung, đi ốt có điều
BÁN DẪN
khiển, dòng chịu đựng của đi ốt)
Tập đo xác định đi ốt tốt và đi ốt hỏng, nhận biết đi ốt
trên mạch, cách mắc, ứng dụng.
Transistor BCE và Transistor trường.
-Tập đo Transistor BCE, cách xác định chân, cách đo
xác định đèn tốt và hỏng.
– Cách định thiên (phân áp) cho đèn hoạt động,
– Ứng dụng của đèn trong các mạch
Tập đo đèn Transistor trường, cách xác định chân, xác
định đèn tốt và đèn hỏng.
Khái niệm về IC (Mạch tích hợp), lấy ví dụ về IC
khuếch đại âm tần.
Cách đo một IC, đo trở kháng, đo điện áp, khái niệm
đầu vào và đầu ra của IC.

2
Chương 5 Nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và
CÁC MẠCH ổn áp cố định.
ĐIỆN TỬ CƠ
Nguyên lý mạch ổn áp tuyến tính dùng đèn và IC
BẢN
Nguyên lý mạch dao động đa hài.
Nguyên lý mạch khuếch đại âm tần, mạch khuếch đại
công suất..

Chương 6 Chöông VI : Caùc linh kieän tích hôïp


CÁC LINH - Loaïi IC analog
KIỆN TÍCH -IC duøng trong maïch digital
HỢP -IC SW
Chương 7 Các bài tập cụ thể
PHÂN TÍCH
CÁC MẠCH
ĐIỆN TỬ
THỰC TẾ CỦA
BT

4. Nội dung học phần:


Nội dung học phần trình bày những vấn đề cơ bản về công dụng, ký hiệu sơ đồ cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của các mạch điện tử cơ bản.
– Đọc được trị số của điện trở, tụ điện, biết cách đo kiểm tra chất lượng linh kiện.
– Phân biệt được các loại Điốt, Transistor, biết cách đo kiểm tra sống, chết…
– Hiểu được nguyên lý hoạt động của một số mạch điện cơ bản.
- Hiểu Loại IC analog, IC dương trong mạch digital, IC SW...

Nội dung khái quát



BT/TL TN/TH TKMH Tổng
thuyết /DAM
TT Tên mục/ tiểu mục (Số (Số số tiết/
(Số H (Số
tiết) tiết) TC
tiết) tiết)
1 Chương 1
NGUỒN MỘT CHIỀU VÀ NGUỒN
XOAY CHIỀU
1. Khái niệm về nguồn xoay chiều và
nguồn một chiều, điện áp âm, điện áp
dương. 2 2
2. Định luật ôm, mối liên hệ giữa dòng
điện, điện trở và điện áp.
3. Khái niệm về điện trở thuần, cảm kháng,
dung kháng.

3
2 Chương 2
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG
Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách đọc trị
số, ứng dụng, phân loại, hình dáng thực tế,
cách đo phân biệt linh kiện tốt và linh kiện
hỏng, cách mắc song song, nối tiếp.
1. Điện trở (bao gồm cả điện trở thường và 4 4
điện trở dán)
2. Tụ điện (bao gồm cả tụ thông thường và
tụ dán)
3. Cuộn dây & Biến áp. (giới thiệu cả các
cuộn dây và biến áp cao tần).
.
3 Chương 3 : HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
ĐỒNG HỒ
1. Hướng dẫn sử dụng các thang đo của
đồng hồ vạn năng và đồng hồ Digital
2. Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện áp 4 4
AC, điện áp DC+, điện áp DC-, đo dòng
điện
3. Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo kiểm
tra các linh kiện R, C, L, Biến áp

4 Chương 4 LINH KIỆN BÁN DẪN 5 3 10 18


1. Chất bán dẫn & Diode (giới thiệu đủ các
loại đi ốt: chỉnh lưu, ổn áp, đi ốt cao xung,
đi ốt có điều
khiển, dòng chịu đựng của đi ốt)
– Tập đo xác định đi ốt tốt và đi ốt hỏng,
nhận biết đi ốt trên mạch, cách mắc, ứng
dụng.
2. Transistor BCE và Transistor trường.
-Tập đo Transistor BCE, cách xác định
chân, cách đo xác định đèn tốt và hỏng.
– Cách định thiên (phân áp) cho đèn hoạt
động,
– Ứng dụng của đèn trong các mạch
3. Tập đo đèn Transistor trường, cách xác
định chân, xác định đèn tốt và đèn hỏng.
4. Khái niệm về IC (Mạch tích hợp), lấy ví
dụ về IC khuếch đại âm tần.
– Cách đo một IC, đo trở kháng, đo điện
áp, khái niệm đầu vào và đầu ra của IC.

4
5 Chương 5: CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ 5 5
BẢN
1. Nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh
lưu, mạch lọc và ổn áp cố định.
2. Nguyên lý mạch ổn áp tuyến tính dùng
đèn và IC
3. Nguyên lý mạch dao động đa hài.
4. Nguyên lý mạch khuếch đại âm tần,
mạch khuếch đại công suất .
(Digital)
6 Chương 6: CÁC LINH KIỆN TÍCH 2 2 4
HỢP 142
- Loaïi IC analog
-IC duøng trong maïch digital
-IC SW
7 Chương 7 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH 1 2 3
ĐIỆN TỬ THỰC TẾ CỦA BÀI TẬP
Cộng: 23 7 30
( TH: thực hành; BT: bài tập; TL: thảo luận; TKMH: thiết kế môn học; BTL: bài tập lớn; DA: đồ
án môn học)
4.1 Nội dung chi tiết và phương pháp giảng dạy, đánh giá
Kiến thức (Biết cái gì) Kỹ năng (Làm PP giảng PP đánh
được gì?) dạy giá
Chương 1 Nắm được Khái Phân tích, Kiểm tra
NGUỒN MỘT CHIỀU VÀ NGUỒN XOAY niệm về nguồn giảng giải,
CHIỀU xoay chiều và kết hợp
1. Khái niệm về nguồn xoay chiều và nguồn một nguồn một chiều,
chiều, điện áp âm, điện áp dương. điện áp âm, điện
2. Định luật ôm, mối liên hệ giữa dòng điện, điện áp dương.
trở và điện áp. . Khái niệm về
3. Khái niệm về điện trở thuần, cảm kháng, dung điện trở thuần,
kháng. cảm kháng, dung
kháng
Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG Nắm được lý Phân tích, Bài thu
Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách đọc trị số, ứng thuyết chung – giảng giải, hoạch
dụng, phân loại, hình dáng thực tế, cách đo phân Đọc được trị số kết hợp
biệt linh kiện tốt và linh kiện hỏng, cách mắc song của điện trở, tụ
song, nối tiếp. điện, biết cách đo
1. Điện trở (bao gồm cả điện trở thường và điện trở kiểm tra chất
dán) lượng linh kiện.
2. Tụ điện (bao gồm cả tụ thông thường và tụ dán)
3. Cuộn dây & Biến áp. (giới thiệu cả các cuộn dây
và biến áp cao tần).

5
Chương 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỒNG Nắm được đặc Phân tích, Kiểm tra
điểm của đông giảng giải,
HỒ
hồ,sử dụng thành kết hợp
1. Hướng dẫn sử dụng các thang đo của đồng hồ thạo
vạn năng và đồng hồ Digital ,đàm thoại
2. Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện áp AC,
điện áp DC+, điện áp DC-, đo dòng điện
3. Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo kiểm tra các
linh kiện R, C, L, Biến áp

Chương 4 : LINH KIỆN BÁN DẪN Nắm được lý Phân tích, Bài thu
thuyết chung – giảng giải, hoạch
1. Chất bán dẫn & Diode (giới thiệu đủ các loại đi
Đọc được trị số kết hợp
ốt: chỉnh lưu, ổn áp, đi ốt cao xung, đi ốt có điều của điện trở, tụ
khiển, dòng chịu đựng của đi ốt) điện, biết cách đo Thảo luận
– Tập đo xác định đi ốt tốt và đi ốt hỏng, nhận biết kiểm tra chất
đi ốt trên mạch, cách mắc, ứng dụng. lượng linh kiện.
– Phân biệt được
2. Transistor BCE và Transistor trường.
các loại Điốt,
-Tập đo Transistor BCE, cách xác định chân, cách Transistor, biết
đo xác định đèn tốt và hỏng. cách đo kiểm tra
– Cách định thiên (phân áp) cho đèn hoạt động, sống, chết…
– Ứng dụng của đèn trong các mạch
3. Tập đo đèn Transistor trường, cách xác định
chân, xác định đèn tốt và đèn hỏng.
4. Khái niệm về IC (Mạch tích hợp), lấy ví dụ về
IC khuếch đại âm tần.
– Cách đo một IC, đo trở kháng, đo điện áp, khái
niệm đầu vào và đầu ra của IC.

Chương 5: Nắm được các sơ Phân tích, Kiểm tra


CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN đồ,phân tích được giảng giải,
1. Nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu, mạch nguyên lý hoạt kết hợp
lọc và ổn áp cố định. động
2. Nguyên lý mạch ổn áp tuyến tính dùng đèn và
IC
3. Nguyên lý mạch dao động đa hài.
4. Nguyên lý mạch khuếch đại âm tần, mạch
khuếch đại công suất

Chương 6 : CÁC LINH KIỆN TÍCH HỢP 142 Nắm được các loại Phân tích, Kiểm tra
- Loaïi IC analog ic cơ bản giảng giải,
-IC duøng trong maïch digital Nắm được các kết hợp
-IC SW dạng thoâng tin
,đàm thoại
daïng töông tö
(Analog), thoâng
tin daïng soá
(Digital)

6
Chương 7 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ Nắm được các sơ Phân tích, Kiểm tra
THỰC TẾ CỦA BÀI TẬP. đồ, phân tích được giảng giải,
các mạch BT kết hợp
,đàm thoại

4.2 Phân bổ thời gian chi tiết

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy -


học
Lên lớp Thực
Nội dung Tự Tổng
hành,
Lý Bài Thảo nghiên
thí
thuyết tập luận nghiệm cứu
Chương 1: NGUỒN MỘT CHIỀU VÀ
NGUỒN XOAY CHIỀU 2 4 6

1.1. Khái niệm về nguồn xoay chiều và nguồn


1 2
một chiều, điện áp âm, điện áp dương
1.2. Định luật ôm, mối liên hệ giữa dòng điện,
điện trở và điện áp.
1.3. Khái niệm về điện trở thuần, cảm kháng, 1 2
dung kháng.

Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ


4 8 12
ĐỘNG
2.1. Điện trở (bao gồm cả điện trở thường và điện
1 2
trở dán
2.2. Tụ điện (bao gồm cả tụ thông thường và tụ
dán) 1 2

2.3. Cuộn dây & Biến áp. (giới thiệu cả các cuộn
2 4
dây và biến áp cao tần).
Chương 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỒNG
4 6 6
HỒ
3.1. Hướng dẫn sử dụng các thang đo của đồng hồ
1 3
vạn năng và đồng hồ Digital.
3.2. -Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện áp
AC, điện áp DC+, điện áp DC-, đo dòng điện
- Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo kiểm tra các 3 3
linh kiện R, C, L, Biến áp

Chương 4 : LINH KIỆN BÁN DẪN


1. Chất bán dẫn & Diode (giới thiệu đủ các loại đi
5 3 10 18
ốt: chỉnh lưu, ổn áp, đi ốt cao xung, 2. Transistor
BCE và Transistor trường.
4.1. Chất bán dẫn & Diode 2 4
4.2. Transistor BCE và Transistor trường.
3 6

7
Chương 5 : CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
1. Nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu, mạch
lọc và ổn áp cố định.
2. Nguyên lý mạch ổn áp tuyến tính dùng đèn và
5 12 17
IC
3. Nguyên lý mạch dao động đa hài.
4. Nguyên lý mạch khuếch đại âm tần, mạch
khuếch đại công suất
5.1. Nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu,
1 3
mạch lọc và ổn áp cố định
5.2. . Nguyên lý mạch ổn áp tuyến tính dùng đèn
1 3
và IC
5.3. Nguyên lý mạch dao động đa hài 1 1
5.4. Nguyên lý mạch khuếch đại âm tần, mạch
2 5
khuếch đại công suất
Chương 6 : CÁC LINH KIỆN TÍCH HỢP 142 2 2 2 6
6.1. Loaïi IC analog 1 1 1
6.2. IC duøng trong maïch digital
1 1 1
-IC SW
Chương 7 : PHÂN TÍCH CÁC MẠCH ĐIỆN
1 3 8 12
TỬ THỰC TẾ CỦA BÀI TẬP.
7.1. PHÂN TÍCH CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ THỰC
1 3 8
TẾ CỦA BT.
Tổng cộng 23 8 50 77

4. Tài liệu học tập


[1]. Đỗ Thanh Hải ĐIỆN TỬ CĂN BẢN . 1998.
[2]. Nguyễn Văn Biên ĐIỆN TỬ CĂN BẢN . 2000.
[3]. Nguyễn Đức Tuấn – “Sử dụng, bảo dưỡng và sữa chữa thiết bị bán dẫn trên ô tô” –
NXB Giao Thông Vận Tải – Hà Nội – 1988
5. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:
Sinh viên cần nắm được:
- Công dụng, yêu cầu, cách phân loại ,ký hiêu…của các linh kiên điện tử
- Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử cơ bản
Kỹ năng: Sinh viên nắm thuần thục phần kiến thức trên.
6. Hướng dẫn cách đánh giá học phần
- Quá trình: 10% Bao gồm điểm chuyên cần, đánh giá tháng, bài tập, thực hành thường
kỳ
- Kiểm tra /Thảo luận : 20% chia lớp thành nhiều nhóm mỗi nhóm thực hiện 1 đề tài cuối
đợt đánh giá kết quả theo nhóm (các thành viên báo cáo và bảo vệ từng phần của đề tài
thảo luận),
- Thi kết thúc học phần: 70%, Thi tự luận/trắc nghiệm.
7. Danh sách giảng viên dự kiến
- GV giảng dạy lý thuyết: Lê Thanh Đức, nguyễn Văn Hoàng, Hoa Xuân Thắng, Thái Bá
Đức

- GV dạy thực hành, thí nghiệm: Kỹ sư Nguyễn Sỹ Châu

8
Tp. Hồ Chí Minh ngày …tháng … năm 20

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN LẬP ĐỀ CƯƠNG

Bài thực hành


Bài 1: chuẩn bị 10 linh kiện điện tử thuộc chương 1, 2 sử dụng đồng hồ vạn năng kiểm tra các linh kiện này
Thực hành vào buổi 4+5
Bài2: chuẩn bị 10 linh kiện điện tử thuộc chương 4 sử dụng đồng hồ vạn năng kiểm tra các linh kiện này
hoặc thiết kế mạch điện ứng dụng
Thực hành vào buổi 8+9

https://youtu.be/i_Wq33580bM
https://youtu.be/J3rIvQDidkE?t=14
https://youtu.be/Mpqc7sMQxyE?t=4

https://youtu.be/Yynlc25R7b0?t=8

https://youtu.be/uSSPRFWmS4U?t=1

https://youtu.be/SnG7LWf4HxU

You might also like