You are on page 1of 83

Giới thiệu

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn

Bộ môn Viễn thông, Khoa Điện-Điện tử


Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM
(nttuan@hcmut.edu.vn, 0982101221)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 1


Mạch điện tử
(EE2035)
• Nội dung
• Thời lượng
• Mục tiêu
• Chuẩn đầu ra môn học
• Đánh giá
• Tài liệu tham khảo
• Ôn tập kiến thức nền

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 2


Bạn có biết?
1) Mạch điện là gì?
2) Mạch khuếch đại là gì?
3) Op-Amp là gì?
4) BJT là gì?
5) FET là gì?
6) Có định luật bảo toàn dòng điện không? Có mạch khuếch đại dòng
không?
7) Có định luật bảo toàn điện áp không? Có mạch khuếch đại áp không?
8) Có định luật bảo toàn công suất không? Có mạch khuếch đại công suất
không?
9) Đáp ứng tần số là gì?
10) Mạch điện tử là gì?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 3


Nội dung môn học
• Chương 1: Mạch khuếch đại thuật toán (OP-AMP)
• Chương 2: Mạch khuếch đại BJT và FET
– Đơn tầng
– Đa tầng (cascade, cascode, Darlington, vi sai)
– Hồi tiếp
• Chương 3: Đáp ứng tần số cho mạch khuếch đại
– Đáp ứng tần số thấp
– Đáp ứng tần số cao
• Chương 4: Mạch khuếch đại công suất
– Lớp A
– Lớp B (AB)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 4


Thời lượng môn học (dự kiến)
• Chương 0: 02 tiết
• Chương 1: 02 tiết
• Chương 2: 14 tiết (02 tiết tự học qua BKel)
• Chương 3: 06 tiết (02 tiết tự học qua BKel)
• Chương 4: 06 tiết (02 tiết tự học qua BKel)

• Thí nghiệm: 20 tiết

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 5


Mục tiêu môn học
 Có khả năng vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu bé các mạch khuếch đại đơn tầng, đa
tầng và phân biệt được phạm vi ứng dụng của các cấu hình khuếch đại khác nhau sử
dụng BJT và FET. Giải thích và tính toán các thông số cơ bản của mạch khuếch đại
bao gồm độ lợi, tổng trở ngõ vào và tổng trở ngõ ra của mạch khuếch đại đơn tầng
và đa tầng với các cấu hình khuếch đại cascade, cascode, Darlington và vi sai.
 Giải thích được khái niệm đáp ứng tần số mạch khuếch đại, tính toán được các tần
số cắt thấp và tần số cắt cao của của các mạch khuếch đại sử dụng BJT, FET.
 Phân biệt được các cấu hình khuếch đại công suất khác nhau (lớp A, lớp B, và lớp
AB) và tính toán được hiệu suất sử dụng công suất của các cấu hình khuếch đại
công suất.
 Phân tích được vai trò của khối hồi tiếp lên các thông số của mạch khuếch đại bao
gồm độ lợi, đáp ứng tần số, trở kháng ngõ vào, trở kháng ngõ ra, và méo dạng tín
hiệu. Tính toán được độ lợi vòng hở và độ lợi vòng kín của các cấu hình khuếch đại
hồi tiếp cơ bản.
 Có khả năng thực hiện đo đạc các thông số DC và AC của mạch khuếch đại đơn
tầng và đa tầng.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 6


Chuẩn đầu ra môn học (1)
• L.O.1 - Có khả năng vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu bé các mạch khuếch đại
đơn tầng, đa tầng và phân biệt được phạm vi ứng dụng của các cấu hình
khuếch đại khác nhau sử dụng BJT và FET. Giải thích và tính toán các
thông số cơ bản của mạch khuếch đại bao gồm độ lợi, tổng trở ngõ vào và
tổng trở ngõ ra của mạch khuếch đại đơn tầng và đa tầng với các cấu hình
mạch khuếch đại cascade, cascode, Darlington và vi sai.
– L.O.1.1 - Vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu bé các mạch khuếch đại đơn tầng sử
dụng BJT và FET.
– L.O.1.2 - Tính toán các thông số cơ bản của mạch khuếch đại đơn tầng và đa
tầng bao gồm độ lợi, tổng trở ngõ vào và tổng trở ngõ ra.
– L.O.1.3 - Phân tích các mạch khuếch đại sử dụng OpAmp.
– L.O.1.4 - Tính toán các thông số của mạch khuếch đại đa tầng ghép cascade,
cascode, Darlingtone và mạch khuếch đại vi sai.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 7


Chuẩn đầu ra môn học (2)
• L.O.2 - Giải thích được đáp ứng tần số và tính toán các tần số cắt thấp và
tần số cắt cao của các mạch khuếch đại sử dụng BJT, FET
– L.O.2.1 - Giải thích được ảnh hưởng của các tụ điện: tụ ghép, tụ thoát và tụ ký sinh lên
đáp ứng tần số của mạch khuếch đại.
– L.O.2.2 - Tính toán các tần số cắt thấp và tần số cắt cao của các cấu hình mạch khuếch
đại khác nhau sử dụng BJT và FET.
– L.O.2.3 - Vẽ đáp ứng tần số gần đúng của mạch khuếch đại sử dụng BJT và FET.
• L.O.3 - Phân biệt được các cấu hình khuếch đại công suất khác nhau (lớp
A, lớp B, lớp AB) và tính toán được hiệu suất sử dụng công suất của các
cấu hình khuếch đại công suất.
– L.O.3.1 - Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại công suất lớp A, lớp B và
lớp AB.
– L.O.3.2 - Tính toán công suất tiêu thụ trên các linh kiện và hiệu suất chuyển đổi công
suất của mạch khuếch đại công suất lớp A, lớp B, lớp AB.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 8


Chuẩn đầu ra môn học (3)
• L.O.4 - Phân tích được vai trò của khối hồi tiếp lên các thông
số của mạch khuếch đại bao gồm độ lợi, đáp ứng tần số, trở
kháng ngõ vào, ngõ ra và méo dạng tín hiệu. Tính toán được
độ lợi vòng hở và độ lợi vòng kín của các cấu hình khuếch đại
hồi tiếp cơ bản.
– L.O.4.1 - Tính toán độ lợi vòng hở và độ lợi vòng kín của các cấu hình
khuếch đại hồi tiếp cơ bản.
– L.O.4.2 - Phân tích được vai trò của khối hồi tiếp lên các thông số của
mạch khuếch đại bao gồm độ lợi, đáp ứng tần số, trở kháng ngõ vào,
ngõ ra và méo dạng tín hiệu.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 9


Chuẩn đầu ra môn học (4)
• L.O.5 - Có khả năng thực hiện đo đạc các thông số ở chế độ
DC và AC của mạch khuếch đại đơn tầng và đa tầng.
– L.O.5.1 - Có khả năng sử dụng phần mềm mô phỏng để phân tích chế
độ hoạt động DC, tính toán độ lợi và vẽ đáp ứng tần số mạch khuếch
đại.
– L.O.5.2 - Chuẩn bị, lên kế hoạch thí nghiệm để tiến hành đo đạc các
thông số của mạch khuếch đại đơn tầng và đa tầng.
– L.O.5.3 - Sử dụng các máy phát tín hiệu, dao động ký và các thiết bị
liên quan để đo đạc các thông số ở chế độ DC và AC của mạch khuếch
đại đơn tầng và đa tầng.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 10


Đánh giá môn học

• Điểm bài tập (cá nhân, nhóm): 20%


• Điểm thí nghiệm: 20%
• Điểm thi cuối kì (cá nhân): 60%

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 11


Tài liệu tham khảo
[1] Tập slides bài giảng Mạch điện tử (tải về từ Bkel).
[2] A.S. Sedra, K.C. Smith, “Microelectronics Circuits”, 7th edition,
Oxford University Press, 2014.
[3] D.A. Neamen, “Microelectronics Circuit Analysis and Design”, 4th
edition, 2009.
[4] B. Razavi, “Fundamentals of Microelectronics”, 2nd edition, 2013.
[5] D.L. Schilling, C. Belove, “Electronic circuits: Discrete and
Integrated”, Mc Graw-Hill Inc, 1992.
[6] C.Savant, M. Roden, G. Carpenter, “Electronic design - circuits and
systems”, Beniamin/Cummings Publishing Company, 1991
[7] GS.TS Lê Tiến Thường, “Mạch Điện tử 1”, NXB ĐHQG, 2012.
[8] GS.TS Lê Tiến Thường, “Mạch Điện tử 2”, NXB ĐHQG, 2012.
[9] Lê Phi Yến, Lưu Phú, Nguyễn Như Anh, “Kỹ thuật điện tử”.
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 12
Mạch điện
• Nguồn: ký hiệu, biểu thức, dạng sóng, tính chất?
– Dòng / Áp?
– Độc lập / Phụ thuộc?
– Lý tưởng / Thực tế?
– DC / AC / Xung?
• Tải (linh kiện): ký hiệu, cấu tạo, hình dạng, đặc tính
dòng-áp?
– Điện trở
– Tụ điện
– Cuộn dây
– Biến áp

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 13


Giải tích mạch
• Trở kháng tương đương (nối tiếp / song song)
• Định luật Ohm
• Định luật Kirchhoff 1 (dòng) & 2 (áp)
• Biến đổi tương đương Thévenin-Norton
• Kỹ thuật phân dòng – phân áp
• Nguyên lý tỉ lệ
• Nguyên lý xếp chồng
• Kỹ thuật phân tích mạch đối xứng
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 14
Bạn có biết?
1) Nguồn áp là gì?
2) Nguồn dòng là gì?
3) Nguồn độc lập là gì?
4) Nguồn phụ thuộc là gì?
5) Có mấy loại nguồn phụ thuộc?
6) Nguồn lý tưởng là gì?
7) Nguồn thực tế là gì?
8) Nguồn DC là gì?
9) Nguồn AC là gì?
10) Nguồn xung là gì?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 15


Bạn có biết?
1) Một số ví dụ nguồn áp trong thực tế?
2) Một số ví dụ nguồn dòng trong thực tế?
3) Một số ứng dụng cần nguồn áp?
4) Một số ứng dụng cần nguồn dòng?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 16


Bạn có biết?
1) Hai phần tử mắc như thế
nào thì được gọi là mắc
song song?
2) Hai phần tử mắc như thế
nào thì được gọi là mắc
nối tiếp?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 17


Bạn có biết?
1) Dự đoán kết quả tình huống nối tắt nguồn áp?
2) Dự đoán kết quả tình huống hở mạch nguồn áp?
3) Dự đoán kết quả tình huống nối tắt nguồn dòng?
4) Dự đoán kết quả tình huống hở mạch nguồn áp?
5) Dự đoán kết quả mắc nối tiếp các nguồn áp?
6) Dự đoán kết quả mắc song song các nguồn áp?
7) Dự đoán kết quả mắc nối tiếp các nguồn dòng?
8) Dự đoán kết quả mắc song song các nguồn dòng?
9) Có mạch chuyển đổi qua lại giữa nguồn áp và nguồn dòng?
10) Có thể mô hình tương đương qua lại giữa nguồn áp và nguồn
dòng?
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 18
Quy ước ký hiệu dòng/áp

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 19


Trở kháng tương đương
(nối tiếp / song song)
• Nối tiếp:
• Song song:

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 20


Quy ước gần đúng
• Phân tích mạch điện tử cho phép sai số 10%.
R1 R2 R3 R1 // R2 R2 // R3 R1 // R2 // R3
1 1 1
1 1 10
1 10 10
1 10 100
1 100 100
1 2 3

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 21


Định luật Ohm
• Đặc tuyến: tuyến tính
• Quy ước dòng/áp
• Độ dốc (hệ số góc)
• Trở kháng
– Z = 0  V = 0 (ngắn mạch)
– Z = ∞  I = 0 (hở mạch)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 22


Định luật Kirchhoff 1 & 2
(KCL & KVL)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 23


Kỹ thuật phân dòng

I0 N

i1 i2

R1 R2

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 24


Kỹ thuật phân áp
i1
R1 u1
iX
E +

i2
R2 u2

R1 R2 Rn

+
E –

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 25


Biến đổi tương đương
Thevenin-Norton

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 26


Ví dụ 1
• Tính dòng và áp tại tải RL = 5@5 .

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 27


Ví dụ 2
• Tính dòng và áp tại tải RL = 5@5 .

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 28


Ví dụ 3
• Tìm Vo và Ro để 2 mạch tương đương.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 29


Biến đổi tương đương thông dụng

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 30


Bạn có biết?
• Mạch tuyến tính là gì?
• Mạch tuyến tính có tính chất gì?
• Điều kiện để mạch tuyến tính là gì?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 31


Nguyên lý tỉ lệ

• Nếu tất cả các nguồn độc lập trong


mạch tuyến tính đều được tăng lên
K lần thì tất cả các đáp ứng cũng tăng
lên K lần.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 32


Ví dụ 4
• Tìm I0?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 33


Nguyên lý xếp chồng
• Đáp ứng tạo bởi nhiều nguồn độc lập tác
động đồng thời thì bằng tổng đáp ứng tạo
bởi mỗi nguồn tác động riêng rẽ.
• Chỉ áp dụng khi mạch tuyến tính!
Trong thực tế, thường giả sử gần đúng
tuyến tính hoặc cho các phần tử hoạt động
trong vùng tuyến tính, khi đó mới có thể áp
dụng nguyên lý xếp chồng.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 34


Ví dụ 5
• Tìm dòng và áp qua các điện trở.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 35


Ví dụ 6 (1)
• Khóa K1, K2, K3 đang mở. V1 = 1V, V2 = 2Vsin(100t)
• R1 = 1K, R2 = 2K, R3 = 3K, R4 = 4K, Ro = 5K, C = 1u

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 36


Ví dụ 6 (2)
• Vai trò của các khóa K1, K2, K3?
• Liệt kê các khả năng khác nhau của các khóa K1, K2, K3?
• K1 mở K2 mở K3 mở: Vo =
• K1 mở K2 mở K3 đóng: Vo =
• K1 đóng K2 mở K3 mở: Vo =
• K1 đóng K2 mở K3 đóng: Vo =
• K1 mở K2 đóng K3 đóng: Vo =
• K1 mở K2 đóng K3 mở: Vo =
• K1 đóng K2 đóng K3 đóng: Vo =
• K1 đóng K2 đóng K3 mở: Vo =

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 37


Ví dụ 7 (1)
• Khóa K1, K2, K3 đang mở. V1 = 1V, V2 = 2Vsin(1000t)
• R1 = 1K, R2 = 2K, R3 = 3K, R4 = 4K, Ro = 5K, C = 1u

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 38


Ví dụ 7 (2)
• K1 mở K2 mở K3 mở: Vo =
• K1 mở K2 mở K3 đóng: Vo =
• K1 đóng K2 mở K3 mở: Vo =
• K1 đóng K2 mở K3 đóng: Vo =
• K1 mở K2 đóng K3 đóng: Vo =
• K1 mở K2 đóng K3 mở: Vo =
• K1 đóng K2 đóng K3 đóng: Vo =
• K1 đóng K2 đóng K3 mở: Vo =

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 39


Ví dụ 8 (1)
• Khóa K1, K2, K3 đang mở. V1 = 1V, V2 = 2Vsin(100t)
• R1 = 1K, R2 = 2K, R3 = 3K, R4 = 4K, Ro = 5K, C = 10u

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 40


Ví dụ 8 (2)
• K1 mở K2 mở K3 mở: Vo =
• K1 mở K2 mở K3 đóng: Vo =
• K1 đóng K2 mở K3 mở: Vo =
• K1 đóng K2 mở K3 đóng: Vo =
• K1 mở K2 đóng K3 đóng: Vo =
• K1 mở K2 đóng K3 mở: Vo =
• K1 đóng K2 đóng K3 đóng: Vo =
• K1 đóng K2 đóng K3 mở: Vo =

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 41


Ví dụ 9 (1)
• Khóa K1, K2, K3 đang mở. V1 = 1V, V2 = 2Vsin(10t)
• R1 = 1K, R2 = 2K, R3 = 3K, R4 = 4K, Ro = 5K, C = 10u

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 42


Ví dụ 9 (2)
• K1 mở K2 mở K3 mở: Vo =
• K1 mở K2 mở K3 đóng: Vo =
• K1 đóng K2 mở K3 mở: Vo =
• K1 đóng K2 mở K3 đóng: Vo =
• K1 mở K2 đóng K3 đóng: Vo =
• K1 mở K2 đóng K3 mở: Vo =
• K1 đóng K2 đóng K3 đóng: Vo =
• K1 đóng K2 đóng K3 mở: Vo =

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 43


Ví dụ 10 (1)
• Khóa K1, K2, K3 đang mở. V1 = 1V, V2 = 2Vsin(100t)
• R1 = 1K, R2 = 2K, R3 = 3K, R4 = 4K, Ro = 5K, C  ∞

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 44


Ví dụ 10 (2)
• K1 mở K2 mở K3 mở: Vo =
• K1 mở K2 mở K3 đóng: Vo =
• K1 đóng K2 mở K3 mở: Vo =
• K1 đóng K2 mở K3 đóng: Vo =
• K1 mở K2 đóng K3 đóng: Vo =
• K1 mở K2 đóng K3 mở: Vo =
• K1 đóng K2 đóng K3 đóng: Vo =
• K1 đóng K2 đóng K3 mở: Vo =

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 45


Ví dụ 11 (1)
• Khóa K1, K2, K3 đang mở. V1 = 1V, V2 = 2Vsin(1000t)
• R1 = 1K, R2 = 2K, R3 = 3K, R4 = 4K, Ro = 5K, C  ∞

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 46


Ví dụ 11 (2)
• K1 mở K2 mở K3 mở: Vo =
• K1 mở K2 mở K3 đóng: Vo =
• K1 đóng K2 mở K3 mở: Vo =
• K1 đóng K2 mở K3 đóng: Vo =
• K1 mở K2 đóng K3 đóng: Vo =
• K1 mở K2 đóng K3 mở: Vo =
• K1 đóng K2 đóng K3 đóng: Vo =
• K1 đóng K2 đóng K3 mở: Vo =

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 47


C rất lớn (C  ∞)
• Nguồn DC: hở mạch
• Nguồn AC (với mọi tần số): ngắn mạch

Phân tích mạch điện nhiều hay ít


tụ (C  ∞) thì sẽ dễ dàng hơn?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 48


Mạch đối xứng
nguồn đối xứng

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 49


Mạch đối xứng
nguồn phản đối xứng

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 50


Ví dụ 12
Thiết kế mạch với thông số Rs = 1 k; RL = 2 k
Av = vo / vs
1) Av = 0.1@
2) Av = – 0.2@
3) Av = 0.8@
4) Av = 1
5) Av = 1@

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 51


Mạch điện # Mạch điện tử
• Nguồn: ký hiệu, biểu thức, dạng sóng, tính chất?
– Dòng / Áp?
– Độc lập / Phụ thuộc?
– Lý tưởng / Thực tế?
– DC / AC / Xung?
• Linh kiện: ký hiệu, cấu tạo, hình dạng, đặc tính?
– Điện trở + Op-Amp
– Tụ điện + BJT
– Cuộn dây + FET
– Biến áp

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 52


Phân tích mạch điện tử
• Xác định mô hình tương đương (nguồn, điện
trở, tụ điện) của các linh kiện điện tử.
• Phân tích mạch điện cơ bản
– Dòng điện
– Điện áp
– Công suất
– Độ lợi dòng/áp
– Trở kháng (dẫn nạp) vào/ra
• Áp dụng các kỹ thuật và đặc tính để giải
nhanh.
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 53
Linh kiện điện tử
(BJT, FET, OPAMP)
• Đặc tính phi tuyến: Trường hợp tổng quát
không áp dụng nguyên lý xếp chồng!
• Khi hoạt động ở chế độ mạch khuếch đại: mô
hình (lý tưởng / gần đúng) tuyến tính  có thể
xếp chồng mạch DC và mạch AC
• Cấu tạo từ chất bán dẫn  nhạy với sự thay
đổi của môi trường
– Tính toán gần đúng với giá trị danh định
– Cần ổn định phân cực
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 54
Mô hình mạch khuếch đại
• Trở kháng ngõ vào
=

• Độ lợi áp hở mạch
=

• Trở kháng ngõ ra


=
G≡ =

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 55


Ví dụ 13
• Tìm mối quan hệ giữa các thông số của 2 mô
hình tương đương?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 56


Ví dụ 14
• Tìm mối
quan hệ
giữa các
thông số
của 2 mô
hình tương
đương?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 57


Ví dụ 15
• Rsig=1k, R1=R2=10M, RD=2k, RL=10k
• gm=2mA/V, ro= rds=20k

• Tìm Rin, Rout và G = vo/vsig ?


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 58
Ví dụ 16
• 1 = 80, r 1 = 2.5k, 2 = 60, r 2 = 2k
• R1=68k, R2=15k, R4=1.2k, R5=0.2k, R6=6.8k, R7=10k

• Tìm Rin, Rout và G = vo/vi ?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 59


Bạn có biết?
1) Chất bán dẫn thuần là gì?
2) Chất bán dẫn loại p là gì?
3) Chất bán dẫn loại n là gì?
4) Tiếp xúc p-n là gì?
5) Tiếp xúc p-n được phân cực thuận là gì?
6) Tiếp xúc p-n được phân cực ngược là gì?
7) Đặc tính dòng-áp của tiếp xúc p-n được phân cực thuận
là gì?
8) Đặc tính dòng-áp của tiếp xúc p-n được phân cực ngược
là gì?
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 60
Tóm tắt
1) Những linh kiện nào có đặc tuyến hoạt động
tuyến tính? Mạch tuyến tính có thuận lợi gì?
2) Đặc tính hoạt động của tụ (C  ∞) như thế
nào với nguồn DC và AC? Điều kiện này
giúp ích gì trong phân tích mạch điện tử?
3) Một số đặc điểm chung của các linh kiện điện
tử (Op-Amp, BJT, FET)?
4) Tại sao trong phân tích mạch điện tử cho
phép sai số gần đúng (10%)?
Bài tập 1
a) Tìm độ lợi áp Av = vo / vs. Điều kiện cực đại Av.
b) Tìm độ lợi dòng Ai = io / ii. Điều kiện cực đại Ai.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 62


Bài tập 2
a) Tìm biểu thức dòng & áp (I1, V2) theo (I2, V1).
b) Tìm mối liên hệ của mạng 2 cửa với mô hình mạch
khuếch đại áp trong Bài tập 1.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 63


Bài tập 3
• Khi gắn nguồn và tải, tìm độ lợi dòng Ai = io / ii.
Điều kiện cực đại Ai.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 64


Bài tập 4
• Khi gắn nguồn và tải, tìm độ lợi áp Av = vo / vi. Điều
kiện cực đại Av.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 65


Bài tập 5
• Khi gắn nguồn và tải, tìm độ lợi dòng Ai = io / ii.
Điều kiện cực đại Ai.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 66


Bài tập 6
a) Tìm độ lợi áp Av = vL / vs.
b) Tìm độ lợi dòng Ai = io / ii.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 67


Bài tập 7
Cho Rs = 5K, r = 2.5K, gm = 40 mA/V, ro = 100K, RL = 5K.
Tìm độ lợi áp Av = vo / vs.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 68


Bài tập 8
a) Avc = vc / vb.
b) Ave = ve / vb.
c) Rin = vb / ib.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 69


Bài tập 9
• Tìm vo theo v1 và v2.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 70


Bài tập 10

a) Tìm i1, i2 theo V1, V2


b) Tìm i1, i2 theo

V1  V2
Vtb  , V  V1  V2
2

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 71


Bài tập 11

a) Tính VB theo VA, theo Vi


b) Tính VC theo VA, theo Vi

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 72


Bài tập 12
Cho ri = 1@ k; R1 = 10 k; R2 = 20 k; hie = 2 k;
Rc = 3 k; RL = 4 k; hfe = 100.
a) Tính Ai = iL / ii b) Tính Zi c) Tính Zo

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 73


Bài tập 13
Cho ri = 1@ k; R1 = 10 k; R2 = 20 k; hie = 2 k;
Rc = 3 k; RL = 4 k; hfe = 100.
a) Tính Av = vo / vi b) Tính Zi c) Tính Zo

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 74


Bài tập 14
Cho ri = 1@ k; R1 = 10 k; R2 = 20 k; hie = 2 k;
Rc = 3 k; RL = 4 k; gm = 0.05 s.
a) Tính Av = vo / vi b) Tính Zi c) Tính Zo

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 75


Bài tập 15
Cho Rsig = 10 k; ro = 100 k; RD = 1@ k; gm =
0.05 s.
a) Tính Av = vo / vsig b) Tính Rin c) Tính Ro

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 76


Bài tập 16
Cho Rsig = 10 k; RG = 2@ k; ro = 100 k; RD = 2
k; RL = 1 k; gm = 0.05 s.
a) Tính Av = vo / vsig b) Tính Rin c) Tính Ro

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 77


Bài tập 17
Cho nguồn áp ngõ vào vs có nội trở Rs = 1@ k, ngõ ra tải RL =
1@ k và 3 loại mạch khuếch đại có mô hình tương đương như
hình vẽ.
• Mạch khuếch đại loại I (Avo = 10, Ri = 1 k, Ro = 0).
• Mạch khuếch đại loại II (Avo = –10, Ri = , Ro = 100 k).
• Mạch khuếch đại loại III (Avo = 1, Ri = , Ro = 0).

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 78


Bài tập 17 (tt)
a) Trong trường hợp ghép liên tiếp 3 mạch khuếch đại (mỗi loại
1 mạch), xác định 1 sơ đồ ghép (chỉ dùng dây nối) sao cho
biên độ độ lợi áp |Av = vo/vs| đạt giá trị lớn nhất và tính độ lợi
áp Av trong trường hợp này?
b) Trong trường hợp dùng thêm các điện trở và có thể sử dụng
bất kì 3 loại mạch khuếch đại trên với số lượng không hạn
chế, thiết kế sơ đồ mạch để độ lợi áp Av = 20? Nếu hệ số
khuếch đại Avo của mỗi mạch thay đổi  10% giá trị danh
định, tính phạm vi thay đổi giá trị của độ lợi áp Av của mạch
vừa thiết kế?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 79


Bài tập 18
Cho nguồn áp ngõ vào vs có nội trở Rs = 1 k, ngõ ra tải RL = 1
k và 3 loại mạch khuếch đại có mô hình tương đương như hình
vẽ.
• Mạch khuếch đại loại I (Avo = 1@, Ri = 100 k, Ro = 10 k).
• Mạch khuếch đại loại II (Avo = –1@, Ri = 1 k, Ro = 1 k).
• Mạch khuếch đại loại III (Avo = 1, Ri = 10 k, Ro = 100 ).

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 80


Bài tập 18 (tt)
a) Trong trường hợp ghép liên tiếp 3 mạch khuếch đại (mỗi loại
1 mạch), xác định 1 sơ đồ ghép (chỉ dùng dây nối) sao cho
biên độ độ lợi áp |Av = vo/vs| đạt giá trị lớn nhất và tính độ lợi
áp Av trong trường hợp này?
b) Trong trường hợp dùng thêm các điện trở và có thể sử dụng
bất kì 3 loại mạch khuếch đại trên với số lượng không hạn
chế, thiết kế sơ đồ mạch để độ lợi áp Av = 20? Nếu hệ số
khuếch đại Avo của mỗi mạch thay đổi  10% giá trị danh
định, tính phạm vi thay đổi giá trị của độ lợi áp Av của mạch
vừa thiết kế?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 81


Bài tập 19
a) Tìm mạch tương đương Thevenin tại điểm 4 và đất.
b) Tìm dòng qua tải 1@K nối từ điểm 4 xuống đất.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 82


Bài tập 20
• Tìm dòng ngõ ra io của DAC-N bit và độ thay đổi
nhỏ nhất (khoảng lượng tử) khi V=1@, R = 5K,
N=6.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 83

You might also like