You are on page 1of 15

1

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
***

BÁO CÁO NHÓM 2


HỌC PHẦN: VẬT LÝ 1

Chủ đề: Điện trở

Sinh viên thực hiện: Phùng Long Biên

Lê Minh Chiến

Trần Văn Chính

Đỗ Văn Công

Lê Đức Công

Lớp – Khóa : Điện tử 1 – K17

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Sạ

Hà Nam,15 tháng 5 năm 2023


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
KẾT QUẢ BÀI ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN 2

Họ tên Sinh viên Điểm Chữ ký của Giảng viên

Phùng Long Biên


Lê Minh Chiến

Trần Văn Chính

Đỗ Văn Công

Lê Đức Công

1
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 3

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC.......................................................................4

CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐIỆN TRỞ............................................................5

1.1. Khái Niệm........................................................................................................5

1.2. Một sô điện trở thường gặp..............................................................................5

CHƯƠNG 2. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG.............................................................7

CHƯƠNG 3. ƯU-NHƯỢC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TRỞ.................8

3.1 Ưu điểm, nhược điểm của các loại điện trở.......................................................8

3.2 Tính ứng dụng của điện trở...............................................................................9

KẾT LUẬN............................................................................................................. 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................12

2
MỞ ĐẦU

Điện trở xuất hiện hầu như trong các thiết bị điện tử và chiếm một phần quan trọng
trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong các mạch điện tử, mạng lưới điện,
hệ thống thiết bị công nghiệp...Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động quen
thuộc với bất cứ ai, đặc biệt là những ai đam mê, yêu thích và theo đuổi về điện,
điện tử. Điện trở là một loại linh kiện phổ biến trong các mạch điện tử. được thiết kế
mắc vào các mạch mà chúng bổ sung thành phần hoạt động như op-amps, hạn dòng
bảo vệ cho linh kiện chuyển mạch như transistor, mosfet, igbt, hoặc hạn dòng bảo
vệ cho thắp sáng các loại LED, Trở đệm vi điều khiển và các mạch tích hợp khác.
Trong hệ thống điện, điện trở là một thành phần thụ động, nghĩa là nó chỉ tiêu thụ
điện năng và không thể tạo ra điện năng. Cùng tìm hiểu điện trở là gì? Có bao nhiêu
loại điện trở? Và nó có ứng dụng gì? Tại sao không tạo ra được điện năng nhưng
vẫn được sử dụng trong hệ thống điện?

Bài báo cáo nhóm gồm:

 Phần mở đầu
 Bảng Phân công thành viên trong nhóm
 Chương 1. Khái niệm về điện trở
 Chương 2. Nguyên lí hoạt động
 Chương 3. Ưu-nhược điểm và ứng dụng của điện trở
 Phần kết luận
 Tài liệu tham khảo

3
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Thời gian Mức độ hoàn
Tên thành viên Công việc
hoàn thành thành
Làm trang bìa, mục lục, phần
Phùng Long Biên ............. 20%
mở đầu, phân công công việc

Làm phần mở đầu, nội dung


Lê Minh Chiến ............... 20%
báo cáo (khái niệm)

Làm nội dung báo cáo


Trần Văn Chính ............... 20%
(nguyên lí hoạt động)

Làm nội dung báo cáo (ưu


Đỗ Văn Công ............. 20%
nhược điểm, ứng dụng
Làm phần kết luận, tìm tài
Lê Đức Công liệu tham khảo, hỗ trợ hoàn ............. 20%
thành báo cáo

4
CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐIỆN TRỞ
1.1 Khái niệm: Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu
tượng R. Nó là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật
liệu.

1.2 Một số điện trở thường gặp

1.2.1 Điện trở dây quấn

1.2.2 Điện trở film

5
1.2.3 Điện trở màng

1.2.4 Điện trở băng

6
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG

Điện trở sẽ hoạt động theo nguyên lý của định luật Ohm, đây là một định
luật nói về sự phụ thuộc vào cường độ dòng điện của hiệu điện thế và điện
trở. Nội dung của định luật cho rằng cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của
một vật dẫn điện luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó, với vật
dẫn điện có điện trở là một hằng số, ta có phương trình toán học mô tả mối
quan hệ như sau:

V=I.R
Trong đó:

 I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (A)


 V (trong chương trình phổ thông, V còn được ký hiệu là U) là điện
áp trên vật dẫn (đơn vị V)
 R là điện trở (đơn vị: ohm).

Bên cạnh đó thì điện trở còn phụ thuộc vào hệ thức liên quan đến chiều dài
như:

R = ρ.L / S
Trong đó:

 Trong đó ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu


 L là chiều dài dây dẫn
 S là tiết diện dây dẫn
 R là điện trở đơn vị là Ohm

7
CHƯƠNG 3: ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM, ỨNG DỤNG

CỦA ĐIỆN TRỞ

3.1 ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI ĐIỆN TRỞ

Xét theo từng loại điện trở khác nhau, theo từng công dụng khác nhau nên ưu
điểm và nhược điểm của mỗi loại cũng sẽ khác nhau.

Các loại điện trở thông


Ưu điểm Nhược điểm
dụng

Điện trở này chỉ có khoảng


Nhỏ gọn, giá thành thấp, có nhiệt từ 50 – 150D nên ít khi
Điện trở nhiệt NTC
thời gian phản hồi khá nhanh dùng làm điện trở cảm biết
nhiệt, dãy tuyến tính hẹp

Không cho dòng điện có công Không thể tái sử dụng, khó
Điện trở nóng chảy suất vượt giới hạn đi qua xử lí trên mạch khi đã nóng
mạch chảy

Nhỏ gọn, giá thành rẻ đa dạng


Thời gian phản hồi chậm
về kích cỡ và năng lượng tiêu
Điện trở quang nên độ chính xác sẽ không
thụ ít và điện áp hoạt động
cao
nhỏ

Có giá trị rất cao lên đến hàng


Điện trở film mega Ohm. Nhỏ, bền , độ ổn Giá thành cao, khó chế tạo
định rất cao và rất chính xác

Nói tóm lại, tùy theo từng loại điệm trở và nhu cầu mà con người cần sử dụng chúng
8
thì mỗi loại sẽ có công dụng và điểm mạnh điểm yếu riêng. Tuy nhiên hầu hết các loại
điện trở đều có một điểm chung là bền , rẻ và độ ổn định cao và ít nhược điểm vậy nên
tính ứng dụng của chúng trong các board mạch điện tử hiện nay là vô cùng rộng rãi.

Bảng 3.1 Ưu và nhược điểm của các loại điện trở

3.2 TÍNH ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TRỞ

Ngày nay nhu cầu sử dụng các thiết bị điện tử của con người là rất lớn dẫn
đến nhu cầu chế tạo và sử dụng các linh kiện điện tử đặc biệt là thiết bị điện trở
trong board mạch cũng lớn theo. Do đó con người lại chế tạo ra nhiều loại điện trở
khác nhau nhằm từng mục đích khác nhau để phục vụ cho nhu cầu đó.

 Điện trở quang ( quang trở )


o Mạch báo động sử dụng quang trở
o Bóng đèn tự động ban đêm

Hình 3.2.1 . Mạch báo động sử dụng quang trở

 Điện trở nhiệt NTC


o Đo lường nhiệt độ và bù nhiệt các thiết bị tự động hóa văn phòng. Ví
dụ như máy in, máy photocopy.

9
o Đo lường và kiểm tra nhiệt độ của ngành công nghiệp, y tế, môi
trường, dự báo thời tiết, thiết bị chế biến thực phẩm, vv.

o Bảo vệ nhiệt độ của pin và bộ sạc pin.

o Bù nhiệt vòng lặp trong các thiết bị, mạch tích hợp, và cặp nhiệt điện.

o Nó cũng được dùng trong phần mạch để bảo vệ quá nhiệt trong các bộ
cấp nguồn điện

Hình 3.2.2 Điện trở nhiệt NTC

Ngoài ra còn vô số các loại điện trở được ứng dụng nhiều trong đời sống nói chung
và các thiết bị điện tử nói riêng, tùy theo nhu cầu và mục đích sử dụng của con
người mà chúng sẽ có những ứng dụng và vai trò khác nhau

10
KẾT LUẬN
1. Điện trở là một đặc tính của vật liệu: Mỗi vật liệu có khả năng kháng lại
dòng điện một cách khác nhau. Các vật liệu dẫn điện như kim loại có điện trở
thấp, trong khi các vật liệu cách điện như gốm, nhựa có điện trở cao.
2. Liên quan giữa điện trở, dòng điện và điện áp: Điện trở được xác định bởi
mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp thông qua định luật Ohm. Theo định
luật Ohm, điện trở bằng tỷ lệ nghịch với dòng điện và tỷ lệ thuận với điện áp
3. Ứng dụng của điện trở: Điện trở có nhiều ứng dụng trong đời sống và công
nghiệp. Nó được sử dụng để kiểm soát dòng điện, giới hạn dòng điện,
chuyển đổi nhiệt độ thành dòng điện (cảm biến nhiệt độ), và trong các mạch
điện tử để điều chỉnh hoạt động của các linh kiện khác nhau
4. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiều yếu tố: Điện trở của một vật liệu cụ thể
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm thành phần hóa học, cấu trúc, kích
thước và nhiệt độ. Những yếu tố này có thể làm thay đổi điện trở của vật
liệu.
5. Điện trở trong mạch kết hợp: Trong mạch điện kết hợp, điện trở có thể được
kết nối theo nhiều cách, chẳng hạn như kết nối song song và kết nối nối tiếp.
Khi các điện trở được kết hợp, tổng điện trở của mạch sẽ thay đổi theo quy
tắc của các kết nối đó.

Tóm lại, điện trở là một đặc tính quan trọng trong vật lý và kỹ thuật điện. Nó có
ảnh hưởng đến luồng điện và điện áp trong mạch điện, và có nhiều ứng dụng
trong đời sống và công nghiệp

11
TÀI LIỆU THAM KHẢO

https://mualinhkien.vn/dien-tro-bang-9-chan-a09-1-8w-5

12

You might also like