You are on page 1of 28

Dung sai lắp ghép

và Kỹ thuật đo

chương 1 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG
SAI VÀ LẮP GHÉP

chương 1 2
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Hai hay một số chi tiết phối hợp với nhau cố định (đai ốc vặn vào bu lông)
hoặc di động (piston lắp vào xilanh) thì tạo thành mối ghép.

Những bề mặt và kích thước mà dựa theo chúng các chi tiết phối hợp với
nhau gọi là bề mặt lắp ghép và kích thước lắp ghép.
Bề mặt lắp ghép
Có 2 loại : Bề mặt bao (bề mặt chi tiết lỗ, rãnh trượt)
Bề mặt bị bao (bề mặt chi tiết trục, con trượt)

chương 1 3
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Kích thước lắp ghép
- Kích thước của bề mặt bao: D
- Kích thước của bề mặt bị bao: d
Một lắp ghép bao giờ cũng có chung một kích thước danh nghĩa cho hai chi
tiết lắp ghép → kích thước danh nghĩa của lắp ghép: DN = dN.
Phân loại lắp ghép
Phân loại theo hình dạng bề mặt lắp ghép.
- Lắp ghép bề mặt trơn bao gồm:
+ Lắp ghép trụ trơn: bề mặt LG là bề mặt trụ trơn.
+ Lắp ghép phẳng: bề mặt LG là hai mặt phẳng song song.
- Lắp ghép côn trơn: bề mặt lắp ghép là mặt nón cụt.
- Lắp ghép ren: bề mặt lắp ghép là mặt xoắn ốc có dạng prôfin tam giác, hình
thang,...
- Lắp ghép truyền động bánh răng: Bề mặt lắp ghép là bề mặt tiếp xúc một
chương 1 4
cách chu kỳ của các răng bánh răng (thường là bề mặt thân khai).
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP

1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP


Phân loại lắp ghép

Trong thực tế các mối ghép bề mặt trơn hay lắp ghép trụ trơn được sử
dụng nhiều nhất.

Đặc tính của lắp ghép bề mặt trơn được xác định bởi hiệu số kích
thước của bề mặt bao và bị bao.

+ Nếu hiệu số đó có giá trị dương (D - d > 0) thì lắp ghép có độ hở.
+ Nếu hiệu số có giá trị âm (D - d < 0) thì lắp ghép có độ dôi.
Dựa vào đặc tính đó lắp ghép được phân thành 3 nhóm.

chương 1 5
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP

1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP


Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép lỏng

Đặc điểm: Trong lắp ghép này kích thước của bề mặt bao (lỗ) luôn luôn lớn hơn
kích thước của bề mặt bị bao (trục) → độ hở

Ký hiệu và công thức tính


Độ hở của lắp ghép: S S=D-d
chương 1 6
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép lỏng

Ứng với các kích thước giới hạn ta có độ hở giới hạn:


Độ hở giới hạn lớn nhất:
Smax = Dmax - dmin hay Smax =(Dmax-DN) - (dmin- dN) = ES – ei
Độ hở giới hạn nhỏ nhất:
Smin = Dmin - dmax hay Smin =(Dmin-DN) - (dmax - dN) = EI - es
(Đối với một lắp ghép DN = dN)
Độ hở trung bình: STB
Dung sai của độ hở hay dung sai của lắp ghép: TS
TS = Smax - Smin = (Dmax - dmin)- (Dmin - dmax)
=(Dmax - Dmin) + ( dmax - dmin)
TS = TD + Td
chương 1 7
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép lỏng

Vậy: Dung sai của độ hở = tổng dung sai kích thước lỗ + dung sai kích thước
trục
→ Gọi dung sai độ hở = dung sai lắp ghép → đặc trưng cho mức độ chính xác
theo yêu cầu.
+0 , 03
Ví dụ: Cho một lắp ghép có kích thước lỗ: Ф , trục:
60 Ф 60 −−00.,04
1
Tính
+ Kích thước giới hạn, dung sai chi tiết của cả lỗ và trục
+ Độ hở giới hạn, độ hở trung bình và dung sai lắp ghép

chương 1 8
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép lỏng

chương 1 9
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép lỏng

chương 1 10
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép lỏng

chương 1 11
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép chặt

Đặc điểm: Trong lắp ghép chặt, kích thước bề mặt bao luôn luôn nhỏ hơn
kích thước bề mặt bị bao, đảm bảo lắp ghép luôn có độ dôi
Ký hiệu và quy ước:
N=d–D
→ Ứng với các kích thước giới hạn có độ dôi giới hạn Nmax và Nmin
chương 1 12
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép chặt

Dung sai của lắp ghép


chặt là tổng dung sai
của hai chi tiết lỗ và
chương 1 trục 13
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép chặt

+0.08
Ví dụ Cho một lắp ghép chặt có: Lỗ Ф80 +0,03 và trục Ф 80 + 0, 04

Hãy tính:
- Trị số độ dôi giới hạn, độ dôi trung bình của lắp ghép.
- Dung sai của chi tiết và dung sai của lắp ghép.

chương 1 14
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép chặt

chương 1 15
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép chặt

chương 1 16
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép trung gian

Đặc điểm: Trong lắp ghép này kích thước của bề mặt bao (lỗ) bố trí xen lẫn
miền dung sai kích thước của bề mặt bị bao (trục).

Kích thước bề mặt bao được phép dao động trong phạm vi lớn hơn hay nhỏ
hơn kích thước bề mặt bị bao → LG có thể có độ hở hoặc độ dôi
chương 1 17
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép trung gian

Ký hiệu và công thức tính:

chương 1 18
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép trung gian

Ký hiệu và công thức tính:

chương 1 19
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép trung gian

Ký hiệu và công thức tính:

chương 1 20
chương 1 21
1.2. KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP
Các nhóm lắp ghép bề mặt trơn
+ Nhóm lắp ghép trung gian

chương 1 22
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
1.3. BIỂU DIỄN SƠ ĐỒ PHÂN BỐ MIỀN DUNG SAI CỦA LẮP GHÉP
Sơ đồ phân bố dung sai kích thước
Để đơn giản và thuận tiện lắp ghép → biểu diễn lắp ghép dưới dạng sơ đồ phân
bố miền dung sai

chương 1 23
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
1.3. BIỂU DIỄN SƠ ĐỒ PHÂN BỐ MIỀN DUNG SAI CỦA LẮP GHÉP
Sơ đồ phân bố dung sai kích thước
Để đơn giản và thuận tiện lắp ghép → biểu diễn lắp ghép dưới dạng sơ đồ phân
bố miền dung sai

chương 1 24
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
1.3. BIỂU DIỄN SƠ ĐỒ PHÂN BỐ MIỀN DUNG SAI CỦA LẮP GHÉP

Sơ đồ phân bố dung sai kích thước


Dùng kích thước nằm ngang biểu diễn vị trí kích thước danh nghĩa hay mốc
xuất phát của kích thước danh nghĩa → sai lệch tại đó bằng 0 → đường 0.

Trục tung: Giá trị sai lệch (SL) – micromet


Sai lệch được phân bố hai phía đối với kích thước danh nghĩa.
+ SL dương trên
+ SL âm phía dưới

Miền dung sai biểu diễn = HCN → biểu thị giá trị dung sai kích thước
+ Cạnh trên: SL giới hạn trên
+ Cạnh dưới: SL giới hạn dưới

chương 1 25
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
1.3. BIỂU DIỄN SƠ ĐỒ PHÂN BỐ MIỀN DUNG SAI CỦA LẮP GHÉP

Sơ đồ phân bố dung sai lắp ghép


Biểu diễn chung phân bố miền dung sai kích thước của trục và lỗ trên 1 biểu đồ

chương 1 26
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
1.3. BIỂU DIỄN SƠ ĐỒ PHÂN BỐ MIỀN DUNG SAI CỦA LẮP GHÉP
Sơ đồ phân bố dung sai lắp ghép

Miền dung sai của lỗ trên miền dung sai trục → Kích thước lỗ > k/
thước trục → Lắp lỏng

Miền dung sai của lỗ dưới miền dung sai trục → Lắp chặt.

Miền dung sai của lỗ và miền dung sai trục có phần giao nhau → 1
tập hợp gồm nhiều chi tiết lỗ và trục:
+ Có k/ thước lỗ > trục → lắp lỏng
+ Có k/ thước lỗ < trục → lắp chặt

chương 1 27
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
1.3. BIỂU DIỄN SƠ ĐỒ PHÂN BỐ MIỀN DUNG SAI CỦA LẮP GHÉP

Sơ đồ phân bố dung sai lắp ghép


Ví dụ:

chương 1 28

You might also like