You are on page 1of 30

Ghi đo bức xạ trong y tế

1
Tại sao phải ghi đo bức xạ?
• Các lĩnh vực ứng dụng của Vật lý Y khoa đều liên quan đến
bức xạ:
– Chẩn đoán: X quang, CT...
– Xạ trị: Máy Linac, máy Cobalt, nguồn xạ trị áp sát
– Y học hạt nhân: dược chất phóng xạ
– Kiểm tra an toàn, thiết kế phòng chiếu xạ, chụp chẩn đoán...

• Chủ yếu 2 loại:


– Xác định đặc tính chùm tia
– Xác định liều lượng bức xạ

2
Nội dung

• Các nguồn bức xạ thông dụng trong y tế

• Ghi nhận bức xạ

3
Các nguồn bức xạ thông
dụng trong y tế

4
Máy phát tia X
Cấu tạo: Ống phát tia X, giá đỡ ống phát tia X, bàn điều khiển,
nguồn điện áp nuôi ống tia X.
- Sơ đồ cấu tạo ống phát tia X điển hình:

5
Máy Cobalt
- Tia gamma được phát từ nguồn chứa chất phóng xạ nhân tạo
được thiết kế và chế tạo đặc biệt
• Co-60 và Cs-137 là 2 đồng vị hiện được dùng phổ biến trong xạ trị
chùm tia ngoài. Hiện Eu-152 cũng đang được xem xét sử dụng.

Sơ đồ đầu máy có các bộ phận cơ khí,


collimator, và che chắn

6
Máy xạ trị Co-60

7
Máy gia tốc
Máy gia tốc tuyến tính LINAC
• Gia tốc điện tử đến năng lượng 4 – 25 MeV

8
Cấu trúc tổng thể của máy gia tốc tuyến tính LINAC

9
Máy gia tốc vòng
Thường dùng cho xạ trị hạt nặng.
 Phải đảm bảo năng lượng chùm hạt lớn
 Chủ yếu là cyclotron và synchrotron năng lượng vài trăm MeV

Máy cyclotron y tế của Varian Máy gia tốc ion nặng tại Chiba, Nhật
10
11
Nguồn trong Xạ trị áp sát

– Xạ trị áp sát là kỹ thuật xạ trị bằng bức xạ từ các nguồn phóng xạ kín đặt
sát hoặc bên trong khối u.

Phân bố hạt nguồn trong xạ trị áp sát tuyến tiền liệt
12
Ghi nhận bức xạ

• Dựa trên tương tác của bức xạ với vật chất:
 Nguyên lý: dựa trên các tương tác Coulomb, tương tác
điện từ.
 Kết quả: tạo ra các hạt điện tích (ion, e-), bức xạ photon
thứ cấp.

13
Đầu dò khí (Gas-filled detectors)
• Bức xạ tới tương tác với chất khí trong đầu dò sinh ra các cặp điện tích
(electron và ion). Dưới tác dụng của điện trường, các cặp điện tích chuyển
động và được thu nhận ở các điện cực tương ứng, sinh ra tín hiệu điện.
• Chế độ hoạt động: chế độ dòng

Buồng ion hóa rắn có hốc khí

14
1) Buồng ion hóa
• Các cặp điện tích được sinh ra khi bức xạ tới rơi vào vùng
nhạy khí trong buồng, sau đó chuyển động về các điện cực
tương ứng dưới tác động của điện trường, sinh ra tín hiệu
điện.
• Hoạt động ở điện áp tương đối thấp (< 1000 V)
• Không có hiệu ứng nhân trong chất khí.

Ludlum Model 9-7 High Range


Ion Chamber Detector

15
Buồng ion hóa trong an toàn bức xạ

Ludlum Model 9-3


“Cutie Pie”

Buồng ion hóa áp suất cao


(GE Energy - RSS-131 ER)
trong chỉ thị môi trường Buồng ion hóa bỏ túi
(loại tích phân)
Buồng ion hóa trong y tế

Buồng Farmer® Buồng ion hóa dạng


0.6 cm3 Buồng PinPoint®
phẳng (PP)
0.015 - 0.03 cm3

Buồng ion hóa mảng


2D (mảng 27 x 27
buồng dùng cho QA
Biodex AtomlabTM 500 máy LINAC)
Dose Calibrator 17
2) Ống đếm Geiger-Mueller (GM)
• Dựa trên hiện tượng phóng điện:
– Quá trình nhân điện tích xảy ra liên tục cho tới khi
sinh ra số cặp điện tích lớn nhất (hiện tượng
thác lũ – avalanche).

18
Ống đếm GM
đầu ghi
dạng
pancake

19
Đầu dò nhấp nháy (scintillation detectors)
Nguyên lý hoạt động
Nguồn bức
xạ

Chất nhấp nháy Khuếch đại


Phần ghi quang
& hệ điện tử

Biến đổi năng Biến đổi ánh sáng


lượng bị hấp thụ nhấp nháy thành tín
thành đốm sáng hiệu điện
(150-800 nm)
20
Cấu hình chất nhấp nháy + ống nhân quang
PMT

21
MA-PMT (Multi-anode PMT)
• H8500 MA-PMT (Hamamatsu)
– 64 kênh (8 x 8) MA-PMT

Các dynode kim loại

• H9500 MA-PMT (Hamamatsu)


– 256 kênh (16 x 16) MA-PMT
22
Các diode quang

Mẫu PhotoDiode & CsI(TL)+PD

Mẫu Avalanche PhotoDiode (APD)

23
Ví dụ đầu dò nhấp nháy ghi Gamma
• MODEL: Ludlum 44-2
• INDICATED USE: High-energy gamma detection
• SCINTILLATOR: 1" (2.5 cm) diameter X 1" (2.5 cm) thick sodium
iodide (NaI(Tl)) scintillator
• SENSITIVITY: Typically 175 cpm/microR/hr (Cs-137)
• TUBE: 1.5:(3.8cm) diameter magnetically shielded photomultiplier
• OPERATING VOLTAGE: Typically 500 - 1200 volts
• CONSTRUCTION: Aluminum housing with beige polyurethane
enamel paint
• SIZE: 2" (5.1 cm) diameter X 7.3" (18.5 cm)L
• WEIGHT: 1 lb (0.5kg)

Ghi gamma năng lượng thấp


- Ludlum 44-3
- Độ dày: 1 mm

24
Đầu dò trong Gamma Camera và SPECT

25
Đầu dò trong Positron Emission Tomography
(PET)

26
Liều kế nhiệt huỳnh quang
– Nguyên lý: bức xạ tới tương tác với vật liệu huỳnh quang sinh ra sự chuyển
trạng thái của các electron từ vùng hóa trị vào vùng cấm, khi kích thích
bằng nhiệt độ cao  tín hiệu ánh sáng  cường độ bức xạ.
– Hệ liều kế nhiệt huỳnh quang bao gồm: đầu dò + máy đọc. Đầu dò ghi
nhận và lưu trữ thông tin. Máy đọc cung cấp nhiệt để đầu dò phát quang,
xử lý tín hiệu thành giá trị liều lượng.

Sơ đồ nguyên lý liều kế nhiệt huỳnh quang 27


Liều kế bán dẫn
– Có thể coi liều kế là các buồng ion hóa rắn, trong đó các phần tử sinh ra là
các electron và lỗ trống  thu thập tại các điện cực tương ứng  liều
lượng bức xạ.
– Hầu hết được chế tạo từ chất bán dẫn Si, dưới dạng các diode bán dẫn.

Diode dựa trên tiếp giáp p-n

Sơ đồ mạch đo đơn giản sử dụng diode

28
Phim hạt nhân
– Nguyên lý: bức xạ tới tương tác với vật liệu phim  electron  kết hợp ion
Ag+ trong nhũ tương  tâm ảnh ẩn  xử lý phim  liều bức xạ.
– Quá trình đo liều, xử lý phim, đọc liều tương tự như trong chụp ảnh bằng
phim.

Đường cong mật độ quang học - liều


Cấu tạo phim hạt nhân
2 lớp nhũ tương (trái) và 1 lớp nhũ tương (phải)

29
THANK YOU
FOR
YOUR ATTENTION !!!

You might also like