You are on page 1of 118

Chương I:

Các mạch tuyến tính


Phạm Văn Thành
phamvanthanh@hus.edu.vn

1
Nội dung
1. Tín hiệu
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ
tương đương
5. Phương pháp biên độ phức
6. Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter), mạch tích phân – mạch lọc thông thấp
(Low-pass filter), mạch truyền (Band-pass filter)
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
8. Khung liên kết, biến thế
2
1. Tín hiệu
• Tín hiệu trong mạch điện:
Mạch điện tử tương tự được thế kế xây dựng trên cơ sở
kết nối các linh kiện điện tử như điện trở, tụ điện, cuộn
cảm, các linh kiện bán dẫn,…
Tổ hợp các mạch điện tử thành hệ thống điện tử
Lan truyền trong các mạch điện tử là tín hiệu điện, là
biểu hiện vật lý của tin tức (Dòng điện, điện áp, sóng
điện từ,...

Các thành phần chính phần trong một hệ thống điện tử

3
1. Tín hiệu
• Tín hiệu trong mạch điện:
Ví dụ mạch khuếch đại âm thanh đơn giản

Tín hiệu có ích: là tín hiệu cần thu nhận và xử lý


Nhiễu: là các tác động không mong muốn lên tín hiệu,
ví dụ: thăng dáng của các điện tử nhiệt, sóng điện từ
của dòng điện dân dụng 50Hz, xung điện từ các thiết bị
gia dụng,….

4
1. Tín hiệu
• Tín hiệu trong mạch điện:
Quantity being Input Device Output Device
Measured (Sensor) (Actuator)
Light Dependant Resistor (LDR)
Lights & Lamps
Photodiode
Light Level LED's & Displays
Photo-transistor
Fibre Optics
Solar Cell
Thermocouple
Thermistor Heater
Temperature
Thermostat Fan
Resistive temperature detectors (RTD)
Strain Gauge Lifts & Jacks
Force/Pressure Pressure Switch Electromagnet
Load Cells Vibration
Potentiometer
Motor
Encoders
Position Solenoid
Reflective/Slotted Opto-switch
Panel Meters
LVDT
Tacho-generator AC and DC Motors
Speed Reflective/Slotted Opto-coupler Stepper Motor
Doppler Effect Sensors Brake
Bell
Carbon Microphone
Sound Buzzer
Piezo-electric Crystal 5
Loudspeaker
1. Tín hiệu
• Tín hiệu trong mạch điện:
Transducer (Bộ chuyển đổi): thiết bị chuyển đổi từ
dạng năng lượng này thành dạng năng lượng khác,

Biến tử siêu âm Motor điện Head phone


6
1. Tín hiệu
• Tín hiệu trong mạch điện:
Sensor (Cảm biến): thiết bị chuyển đổi một thông số
Vật lý thành tín hiệu điện

Cảm biến siêu âm MIT pencils in carbon


Cảm biến ảnh đo khoảng cách nanotube gas sensor

7
1. Tín hiệu
• Tín hiệu trong mạch điện:
Sensor (Cảm biến): sensor tương tự và sensor số
Sensor tương tự Sensor số

Cặp nhiệt độ tạo ra tín hiệu điện Cảm biến ánh sang dung để
tương tự (Analog sensor) tạo ra tín hiệu số
(Digital sensor)
8
1. Tín hiệu
• Tín hiệu trong mạch điện:
Actuator: Chuyển đổi từ tín hiệu điện thành tín hiệu
Vật lý

Pittong Motors

9
1. Tín hiệu
• Các đại lượng cơ bản của tín hiệu: điện tích, điện
thế, hiệu điện thế, dòng điện và công suất
Điện tích:
 Vật liệu được tạo thành từ các nguyên tử trong đó có hạt nhân
và các điện tử, tính chất dẫn điện của vật liệu phụ thuộc vào
điện tử liên kết yếu với hạt nhân
 Điện tích của điện tử quy định là dấu “-”, có độ lớn là
1.602×1019 Coulomb (C)
 Điện tích của hạt nhân nguyên tử có dấu “+”
 Điện tích trong tự nhiên có giá trị bằng số nguyên lần điện tích
của một điện tử
Điện thế Vx tại một điểm trong không gian công
phải thực hiện để đưa một đơn vị điện tích từ vô
cùng đến điểm đó, đơn vị Volt (V)
Điện áp giữa 2 điểm xy:
Uxy= Vy – Vx= A/Q
Với A là công để đưa điện tích Q từ x đến y
10
1. Tín hiệu
Dòng điện (I): Lượng điện tích chuyển dời qua dây dẫn
hay qua các phần tử trong một đơn vị thời gian.
• Chiều dòng điện quy ước là chuyển tời nơi có điện tích cao (+)
sang nơi có điện tích thấp (-), đơn vị (A).
I=Q/t
• Trong dây dẫn, dòng điện là lượng điện tích Δq chuyển dời
trong thời gian Δt qua tiết diện A của dây dẫn
q dq i
i  A
t dt
Area

Công suất: Công dòng điện sinh ra trên đoạn mạch trong
một đơn vị thời gian (W):
𝐶ô𝑛𝑔 𝐶ô𝑛𝑔 Đ𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝐴 𝑄
𝑃= = × = × = 𝑈𝐼
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 Đ𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑄 𝑡
Công suất hiệu dụng:
11
Ví dụ điện tích và dòng điện trong dây dẫn

• For a metal wire, find:


• The total charge (q)
• The current flowing in the wire
(i)
Given Data:
• wire length = 1m
• wire diameter = 2 x 10-3m
• charge density = n = 1029 carriers/m3
• charge of an electron = qe = -1.602 x 10-19
• charge carrier velocity = u = 19.9 x 10-6 m/s
Ví dụ điện tích và dòng điện trong dây dẫn
• For a metal wire, find: Given Data:
• The total charge (q) • wire length = 1m
• wire diameter = 2 x 10-3m
• The current flowing in the wire • charge density = n = 1029 carriers/m3
(i) • charge of an electron = qe = -1.602 x 10-19
• charge carrier velocity = u = 19.9 x 10-6 m/s
Volume  length  area
Number of carriers  volume  carrier density
 L  r 2
N V n
  2 10 3
 2
2

 (1m)  
  2
 m 
 
 

  10 6 m3 10 29
carriers 

 m3 
  10 6 m 3   10 23 carriers

Charge  number of carriers  charge/car rer Current  carrier charge density per unit length  carrier ve locity
q  N  qe q 
i   (C / m)   u (m / s )
  
  10 23 carriers   1.602 10 19 C / carrier  L 
 50.33 103 C  
  50.33 103 C / m 19.9 10 6 m / s 
 1A
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền thời gian:
Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn:
Tín hiệu tuần hoàn: Tín hiệu không tuần hoàn:
o Sau khoảng thời gian T nhất o Xung đơn vị
định, giá trị của tín hiệu lặp
lại như trước
𝑆 𝑡 = 𝑆(𝑡 + 𝑇) o Nhảy bậc đơn vị
o Dao động điều hòa có tần số
f: S(t)= A cos (ωt+φ)

Dao động điều hòa Xung đơn vị Nhảy bậc đơn vị 14


1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền thời gian:
Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên:
Tín hiệu xác định: Tín hiệu ngẫu nhiên:
o Biểu thức giải tích hay đồ o Giá trị tại từng thời điểm
thị thời gian là biết trước. không thể xác định chính
o Giá trị các thông số của tín xác
hiệu là xác định được tại o Ví dụ: chuyển động nhiệt
một thời điểm bất kỳ của các điện tử trong vật
o Là các tín hiệu có ích dẫn; các nguồn phát sóng từ
các thiết bị điện tử khác

15
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền thời gian:
Tín hiệu tương tự và tín hiệu số:
Tín hiệu tương tự (Analog signal):
o Có biên độ có thể biến thiên liên tục theo thời gian
o Biên độ và thời gian của tín hiệu là liên tục
Tín hiệu rời rạc:
o Có biến thời gian dời dạc
o Các giá trị biên độ của tín hiệu xác định tại các thời
điểm dời dạc T0, T1,…TN
 Tín hiệu lượng tử hóa
o Tương tự như tín hiệu rời rạc
o Có biên độ được rời rạc hóa theo một số mức hữu hạn
 Tín hiệu số (Digital Signal)
o Được rời rạc hóa theo thời gian và được lượng tử hóa
theo biên độ 16
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền thời gian:
Tín hiệu tương tự và tín hiệu số:

17
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền thời gian:
Quá trình quá độ và quá trình dừng:
Quá trình quá độ: Quá trình quá độ của một tín hiệu nằm
trong khoảng thời gian mà biên độ hoặc dạng tín hiệu còn có
những đột biến lớn
 Quá trình dừng: nằm trong khoảng thời gian thông số của
tidn hiệu đã trở nên ổn định

Quá trình quá độ và quá trình dừng 18


1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền thời gian:
Các giá trị đo của tín hiệu theo thời gian:
Giá trị trung bình của tín hiệu trong khoảng thời gian τ từ
T0 đến T0+τ:

Công suất tức thời của tín hiệu là bình phương của tín hiệu
đó: S2(t)
Công của tín hiệu trong khoảng thời gian τ từ T0 đến T0+τ

19
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền thời gian:
Các giá trị đo của tín hiệu theo thời gian:
Công suất trung bình của tín hiệu là giá trị trung bình của
công suất tức thời trong khoảng thời gian tồn tại:

Giá trị hiệu dụng của tín hiệu bằng độ lớn của tín hiệu một
chiều DC sản sinh ra cùng một công suất đang xét

20
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền thời gian:
Các giá trị đo của tín hiệu theo thời gian:
Dải động của tín hiệu là tỉ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu
của tín hiệu, đo bằng đơn vị deciben (dB):

21
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền tần số:
o Ngoài biểu diễn theo miền thời gian, tín hiệu còn được biểu
diễn theo miền tần số
o Toán học: có thể phân tích một hàm ra thành một chuỗi vô
hạn các hàm trực giao nếu hàm cần phân tích thỏa mãn
điều kiên Dirichlet: hàm giới nội, trong một chu kỳ có một
số điểm xác định cực đại, cực tiểu và một số xác định điểm
gián đoạn.
o Các hàm biểu diễn các tín hiệu thực thỏa mãn điều kiện
này
o Hàm mũ ảo 𝑒 −𝑗𝑛𝜔𝑡 = cos 𝑛𝜔𝑡 + 𝑗 sin 𝑛𝜔𝑡 thỏa mãn
o Biến một hàm số biểu diễn theo thời gian thành tổng vô
hạn các hàm điều hòa có tần số khác nhau (Phổ Fourier của
tín hiệu)
22
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền tần số:
Phổ Fourier của tín hiệu tuần hoàn
o Một tín hiệu tuần hoàn s(t), chu kỳ T, tần số góc
ω=2π/T, có thể được phân tích tại thời điểm T0 thành
tổng của vô số các hàm mũ phức – Biểu diễn phức theo
chuỗi Fourier

23
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền tần số:
Phổ Fourier của tín hiệu tuần hoàn
o Biểu diễn thực theo chuỗi Fourier của tín hiệu s(t):

Với n là số nguyên dương, T0 là tại một thời điểm nào đó, thông
thường là 0.
n=1, ω=ω0 – Tần số cơ bản, sóng có tần số này gọi là hòa ba bậc 1
Sóng có tần số = nω0: các hòa ba bậc cao 24
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền tần số:
Phổ Fourier của tín hiệu tuần hoàn
o Ví dụ

25
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền tần số:
Phổ Fourier của tín hiệu tuần hoàn
o Phổ biên độ: tập hợp các vạch song song với trục tung
tương ừng với giá trị biên độ của các họa ba Cn tương
ứng với các giá trị tần số ωn trên trục hoành (Phổ biên
độ - tần số)
o Phổ pha: Tập hợp các vạch song song với trục tung có
chiều dài bằng –φn tương ứng với giá trị tần số ωn

26
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền tần số:
Phổ Fourier của tín hiệu tuần hoàn
o Ví dụ Phổ biên độ và phổ pha

Phổ biên độ Phổ pha 27


1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền tần số:
Phổ Fourier của tín hiệu không tuần hoàn
o Coi tín hiệu không tuần hoàn là tín hiệu tuần hoàn với
chu kỳ T→∞
o Tính được phổ Fourier: 2π/T→dω, nω→ω, An→A(ω)

o Nếu tích phân trong [] hội tụ, A(ω) sẽ vô cùng nhỏ


o Đặt

S(ω) gọi là phổ phức của tín hiệu không tuần hoàn s(t)

28
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền tần số:
Phổ Fourier của tín hiệu không tuần hoàn
o s(t) tiến tới giới hạn

Công thức biến đổi ngược

Công thức biến đổi thuận

29
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền tần số:
Phổ Fourier của tín hiệu không tuần hoàn
o Ví dụ phổ fourier của tín hiệu không tuần hoàn

30
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền tần số:
Phổ Fourier của tín hiệu không tuần hoàn
o Ví dụ phổ fourier

31
1. Tín hiệu
• Tín hiệu biểu diễn theo miền tần số:
Phổ Fourier của tín hiệu không tuần hoàn
o Ví dụ phổ fourier: Ultrasonic transducer

32
1. Tín hiệu
• Nhiễu và các tính chất của nhiễu:
Phân loại
o Theo quy luật biến thiên theo thời gian: Xung nhiễu,
nhiễu liên tục
o Theo bề rộng phổ: Nhiễu trắng, nhiễu hồng
o Theo luật phân bố xác suất: nhiễu đồng nhất, nhiễu
chuẩn gauss
o Theo phương thức tác động lên tín hiệu: nhiễu cộng,
nhiễu nhân
o Phân loại nhiễu theo nhiễu nội và nhiễu ngoại
 Nhiễu ngoại: từ các nguồn gây nhiễu bên ngoài
mạch điện tử
 Nhiễu nội: sinh ra bên trong bản thân các cảm biến,
linh kiện và hệ thống mạch điện tử

33
1. Tín hiệu
• Nhiễu và các tính chất của nhiễu:
Nhiễu cộng và nhiễu nhân, tỉ số tín hiệu trên tạp S/N
o Nhiễu cộng: s(t) là tín hiệu có ích, n(t) là can nhiễu, tín
hiệu tổng cộng x(t)
𝑥 𝑡 = 𝑠 𝑡 + 𝑛(𝑡)
o Nhiễu nhân: 𝑥 𝑡 = 𝑠 𝑡 × 𝑛(𝑡)
o Trường hợp phức tạp có thể gồm cả 2 loại
𝑥 𝑡 = 𝑛1 𝑡 × 𝑠 𝑡 + 𝑛2(𝑡)

34
1. Tín hiệu
• Nhiễu và các tính chất của nhiễu:
Nhiễu cộng và nhiễu nhân, tỉ số tín hiệu trên tạp S/N
o Tỉ số tín hiệu trên nhiễu (S/N hay SN)

o Trong đo lường dùng đơn vị logarit (deciben - dB)

o S/N là thông số rất quan trọng, ảnh hưởng đến chất


lượng và độ tin cậy của hệ thống→ Phải có biện pháp
nâng cao tỉ số S/N: Tăng công suất nguồn phát, tăng độ
dài của tín hiệu (kéo dài thời gian thông tin, lặp lại), mở
rộng phổ của tín hiệu,… 35
Nội dung
1. Tín hiệu
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ
đồ tương đương
5. Phương pháp biên độ phức
6. Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-
pass filter), mạch tích phân – mạch lọc thông
thấp (Low-pass filter), mạch truyền (Band-
pass filter)
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
8. Khung liên kết, biến thế
36
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
• Các phần tử, thông số tích cực và thụ động của
mạch điện
Các phần tử và thông số tích cực
• Thông số tích cực là các thông số đặc trưng cho tính
chất tạo ra tín hiệu hoặc cung cấp năng lượng, có hai
thông số cơ bản là sức điện động E(t) và dòng điện I(t)
• Phần tử trong mạch có khả năng tự tạo ra điện áp hay
dòng điện gọi là nguồn (nguồn điện áp và nguồn dòng
điện)
• Các phần tử như tế bào quang điện, microphone, biến
tử áp điện, các linh kiện bán dẫn như transistor, vi mạch

37
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
• Các phần tử, thông số tích cực và thụ động của
mạch điện
Các phần tử và thông số thụ động
• Các thông số thụ động đặc trưng cho các tính chất
không tạo tín hiệu và không cung cấp năng lượng của
các phần tử mạch điện. Ba thông số cơ bản: điện trở
(nghịch đảo là điện dẫn), điện cảm và điện dung
• Thông số không quán tính: đặc trưng cho tính chất của
phần tử khi điện áp đặt trên hai đầu của nó tỉ lệ với
dòng điện, gọi là điện trở (điện dẫn) của phần tử, kí
hiệu là R (G)

Điện trở thứ nguyên là Volt/ampe, đơn vị Ohm (Ω)


Độ dẫn thứ nguyên 1/ Ω, đơn vị simen (S)
38
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
• Các phần tử, thông số tích cực và thụ động của
mạch điện
Các phần tử và thông số thụ động
• Thông số quán tính: thông số điện cảm và thông số điện dung
o Thông số điện cảm: Điện áp trên hai đầu tỉ lệ thuận với tốc
độ biến thiên dòng điện, ký hiệu là L, đơn vị là Henri (H)

o Thông số điện dung: Dòng điện đi qua nó tỉ lệ với tốc độ


biến thiên điện áp, mang tính chất dòng điện dịch

C gọi là điện dung của phần tử, đơn vị là Fara (F)


39
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
• Các phần tử, mạch tuyến tính và phi tuyến
Nếu các thông số R, L, C của một phần tử là hằng số thì gọi là
phần tử tuyến tính, ngược lại gọi là phần tử phi tuyến
Mạch chứa toàn các phần tử tuyến tính gọi là mạch tuyến tính,
có tính chất:
o Đặc trưng V-A là một đường thẳng
o Các quá trình trong hệ được biểu diễn bởi một hệ phương
trình vi phân tuyến tính thiết lập theo các định luật
Kirchhoff
o Mạch tuyến tính tuân theo nguyên lý xếp chồng. Nghĩa là
khi tác dụng lên mạch nhiều sức điện động thì dòng trong
mạch là tổng của các dòng thành phần, mỗi dòng tương
ứng với một sức điện động riêng phần đó.
o Dưới tác động của tín hiệu có phổ tần số bất kỳ, trong
mạch tuyến tính không sinh ra các sóng hài (hoạ ba) với
các tần số mới. 40
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
• Các phần tử, mạch tuyến tính và phi tuyến
Mạch chứa một phần tử phi tuyến gọi là mạch phi tuyến, có
tính chất:
o Đặc trưng V-A không là đường thẳng
o Phương trình của mạch là phương trình vi phân phi tuyến
o Không áp dụng được nguyên lý xếp chồng
o Dưới tác động của tín hiệu có phổ tần số bất kỳ, trong
mạch có thể sinh ra các tín hiệu tần số khác.

41
Nội dung
1. Tín hiệu
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ
tương đương
5. Phương pháp biên độ phức
6. Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter), mạch tích phân – mạch lọc thông thấp
(Low-pass filter), mạch truyền (Band-pass filter)
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
8. Khung liên kết, biến thế
42
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
• Phương pháp phổ
Tín hiệu còn được biểu diễn theo miền tần số
Biến một hàm số biểu diễn theo thời gian thành tổng vô hạn
các hàm điều hòa có tần số khác nhau (Phổ Fourier của tín hiệu)
Phổ Fourier của tín hiệu
o Phổ biên độ: tập hợp các vạch song song với trục tung
tương ừng với giá trị biên độ của các họa ba Cn tương ứng
với các giá trị tần số ωn trên trục hoành (Phổ biên độ - tần
số)
o Phổ pha: Tập hợp các vạch song song với trục tung có
chiều dài bằng –φn tương ứng với giá trị tần số ωn

43
3.Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
• Phương pháp phổ:
Phổ Fourier của tín hiệu
o Ví dụ Phổ biên độ và phổ pha

Phổ biên độ Phổ pha 44


3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
• Phương pháp phổ:
Tính chất của phổ tín hiệu:
o Tính tuyến tính: s(t) là tổ hợp tuyến tính của k tín hiệu
thành phần si(t), ai là hằng số

si(t) có phổ tương ứng là si (ω), phổ s(ω) của s(t) là

45
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
• Phương pháp phổ:
Tính chất của phổ tín hiệu:
o Phổ của đạo hàm và tích phân: s(t) có phổ s(ω),

 Đạo hàm bậc k của s(t): có phổ

 Tích phân của s(t) có phổ

46
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
• Phương pháp phổ:
Tính chất của phổ tín hiệu:
o Phổ của tích hai hàm số: s1(t) có phổ là s1(ω), s2(t) có
phổ s2(ω), s(t)=s1(t)×s2(t) có phổ:

Tích chập của phổ s1 và s2


47
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
• Phương pháp phổ:
Tính chất của phổ tín hiệu:
o Phổ của tích chập hai tín hiệu: s1(t) có phổ là s1(ω), s2(t)
có phổ là s2(ω), tích chập của hai tín hiệu là s(t)

Phổ của s(t) là s(ω)

48
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
• Phương pháp phổ:
Tính chất của phổ tín hiệu:
o Phổ của tín hiệu trễ: tín hiệu s(t) có phổ s(ω), phổ của tín
hiệu trễ một khoảng thời gian τ là s(t- τ) là

o Ảnh hưởng của thay đổi thang thời gian đến phổ: tín hiệu
s(t) có phổ s(ω), phổ của tín hiệu s(at):

49
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
• Phương pháp phổ:
Tính chất của phổ tín hiệu:
o Mật độ phổ năng lượng

Công thức pac-xê-van

50
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
• Nguyên lý chồng chất:
Mạch tuyến tính tuân theo nguyên lý chồng chất (xếp
chồng): Tác động của tín hiệu phức tạp lên mạch điện
bằng tổng tác động của các tín hiệu thành phần tạo lên
tín hiệu đó.
Khi cần khảo sát một tín hiệu phức tạp nào đó tác
động lên mạch điện, có thể phân tích tín hiệu đó ra
thành các tín hiệu đơn giản và xét tác động của từng tín
hiệu lên mạch điện

51
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
• Nguyên lý chồng chất:
Ví dụ: phân tích phổ của một tín hiệu tuần hoàn phức tạp ra
thành tổng của vô số tín hiệu điều hòa có tần số là bội của nhau,
một tín hiệu lối vào bất kỳ có thể xem là vô số các tín hiệu nhảy
bậc đơn vị

Với τ là khoảng thời gian trễ


Tín hiệu lối vào bằng xếp
chồng của các tín hiệu nhảy
bậc đơn vị
52
Nội dung
1. Tín hiệu
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ
tương đương
5. Phương pháp biên độ phức
6. Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter), mạch tích phân – mạch lọc thông thấp
(Low-pass filter), mạch truyền (Band-pass filter)
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
8. Khung liên kết, biến thế
53
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Nguồn thế - Nguồn dòng:
Nguồn thế (Nguồn điện áp):
o Nguồn điện áp thực tế biểu diễn bằng một nguồn có sức
điện động E0=const, mắc nối tiếp với một trở nội Ri
o Nếu Ri→0, điện áp không đổi dù tải có biến đổi →Nguồn
thế lý tưởng

Nguồn thế thực và lý tưởng

54
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Nguồn thế - Nguồn dòng:
Nguồn dòng:
o Nguồn dòng thực tế biểu diễn bằng một nguồn có dòng
điện I0=const, mắc song song với một trở nội Ri
o Nếu Ri→∞, dòng không đổi dù tải có biến đổi →Nguồn
dòng

Nguồn dòng thực và lý tưởng

55
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Phương pháp sơ đồ tương đương :
Các khái niệm cơ bản của mạch điện
o Điểm tiếp đất (mass): chọn một điểm trên mạch làm điểm
gốc và gán cho nó giá trị điện thế bằng 0
o Nhánh: là phần của mạch chỉ gồm các linh kiện, phần tử
nối tiếp nhau và chỉ có một dòng điện duy nhất đi qua

56
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Phương pháp sơ đồ tương đương :
Các khái niệm cơ bản của mạch điện
o Nút: là điểm của mạch chung từ 3 nhánh trở lên
Node

Supernode

R2 +
_ Vs2
+ R4
Vs1 _
Supernode: Khu vực có trên 1 nút
R3
R5
57
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Phương pháp sơ đồ tương đương :
Các khái niệm cơ bản của mạch điện
o Vòng: phần mạch gồm một số nhánh và nút hợp thành
một đường đi kín, mỗi nhánh và nút chỉ gặp nhau một lần
(Trừ nút xuất phát của đường đi)

58
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Phương pháp sơ đồ tương đương :
Định luật Kirchhoff: Định luật Kirchhoff cho dòng điện và
định luật Kirchhoff cho điện áp
o Định luật Kirchhoff cho dòng điện: Tổng các dòng điện ở
một nút mạch điện là bằng 0
i
N

 in  0
n 1 +
i1 i2 i3

1.5_V

Node 1:
Chú ý: Mạch điện phải kín -i + i1 + i2 + i3 = 0
Hoặc:
i - i1 - i2 - i3 = 0 59
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Phương pháp sơ đồ tương đương :
Định luật Kirchhoff: Định luật Kirchhoff cho dòng điện và
định luật Kirchhoff cho điện áp
o Định luật Kirchhoff cho dòng điện (KCL): Tổng các dòng
điện ở một nút mạch điện là bằng 0

Node a • Ví dụ 1: Tìm i0 và i4
• is = 5A, i1 = 2A, i2 = -3A, i3 = 1.5A
i0 i1 i2

Node b
is
+
Vs i3 i4
_

60
Node c
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương

• Ví dụ 2: Tìm is1 và is2


• i3 = 2A, i5 = 0A, i2 = 3A, i4 = 1A

is2 Supernode
is1 i2 +
R2 _ Vs2
+ R4
Vs1 _
i4
R3 i5
i3 R5
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Phương pháp sơ đồ tương đương :
Định luật Kirchhoff: Định luật Kirchhoff cho dòng điện và
định luật Kirchhoff cho điện áp
o Định luật Kirchhoff cho điện áp (KVL): Tổng điện áp cho
một vòng khép kín là bằng 0 i
a
N

 vn  0
n 1
+

v1 +
+
vab
1.5_V
_
_
i
vab  v1  0 vab  va  vb b

vab  v1 va  vab  0 Sử dụng nút b như thế chuẩn (Đất):


 1.5V  1 .5  0 vb = 0
Vào âm ra dương thì -, vào dương ra
 1.5V âm thì +
62
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương

• Ví dụ 3: Tìm v2
• vs1 = 12V, v1 = 6V, v3 = 1V

+ v2 –

i + v1 – +

+
_ v3
Vs1

4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương

• Ví dụ 4: Tìm v1 và v4
• vs1 = 12V, vs2 = -4V, v2 = 2V, v3 = 6V, v5 = 12V

+ v1 –

+
+
v2 _ Vs2
+ – + v4 –
Vs1 _
+
+
v3
v5


4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Phương pháp sơ đồ tương đương :
Mạch tương đương Thevenin và Norton
o Mạch tương đương Thevenin: một mạch điện gồm các trở
và nguồn điện điện động có hai chốt lối ra a và b đều có
thể thay thế bằng một nguồn thế Vt và một trở tương
đương Req mắc nối tiếp. Độ lớn và phân cực của Vt đồng
nhất với thế hở mạch tại a và b, Req được tính trên tải với
tất cả các nguồn được tắt (Đoản mạch qua nguồn thế và
hở mạch qua nguồn dòng)

65
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Phương pháp sơ đồ tương đương :
Mạch tương đương Thevenin và Norton
o Mạch tương đương Thevenin: một mạch điện gồm các trở
và nguồn điện điện động có hai chốt lối ra a và b đều có
thể thay thế bằng một nguồn thế Vt và một trở tương
đương Req mắc nối tiếp. Độ lớn và phân cực của Vt đồng
nhất với thế hở mạch tại a và b, Req được tính trên tải với
tất cả các nguồn được tắt (Đoản mạch qua nguồn thế và
hở mạch qua nguồn dòng)

66
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Phương pháp sơ đồ tương đương :
Mạch tương đương Thevenin và Norton
o Mạch tương đương Thevenin:

𝑼𝒐 𝑹 𝟐
𝑽𝑻 =
𝑹𝟏 + 𝑹𝟐

67
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Phương pháp sơ đồ tương đương :
Mạch tương đương Thevenin và Norton
o Mạch tương đương Norton: mạch tương đương gồm một
nguồn dòng In được nối song song với một trở tương đương
Req. Giá trị nguồn dòng In được tính bằng cách đoản mạch
trở tải Z và tính dòng đoản mạch, giá trị của Req tính tương
tự mạch tương đương thevenin (Đoản mạch qua nguồn thế và
hở mạch qua nguồn dòng)

Mối liên hệ nguồn thế Thevenin và nguồn dòng Norton


68
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ tương đương
• Phương pháp sơ đồ tương đương :
VD1: Vẽ mạch tương đương Thevenin và Norton của phần nằm
trong khung của mạch

69
Nội dung
1. Tín hiệu
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ
tương đương
5. Phương pháp biên độ phức
6. Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter), mạch tích phân – mạch lọc thông thấp
(Low-pass filter), mạch truyền (Band-pass filter)
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
8. Khung liên kết, biến thế
70
5. Phương pháp biên độ phức
Biên độ phức
• Công thức Ơ-le

• Tín hiệu điều hòa s(t)

• Đặt

𝑺 là cách biểu diễn phức của s(t) (điện áp phức, dòng


điện phức, sức điện động phức)
• Tách ra hai thành phần phụ thuộc ω và phụ thuộc φ

𝑺 = 𝑨𝟎 𝒆𝒋𝝎𝒕 gọi là biên độ phức của tín hiệu s(t) 71


5. Phương pháp biên độ phức
Biên độ phức
• Trong cách biểu diễn phức: các toán tử vi phân và
tích phân trở thành các toán tử nhân và chia đơn
giản giá trị phức với jω
• Xét
Vi phân

Tích phân

72
5. Phương pháp biên độ phức
Biên độ phức
• Trong cách biểu diễn phức: các toán tử vi phân và
tích phân trở thành các toán tử nhân và chia đơn
giản giá trị phức với jω
• Xét
Vi phân

Tích phân

73
5. Phương pháp biên độ phức
Biên độ phức
• Các bước phân tích bằng phương pháp biên độ phức
cho mạch điện ở trạng thái dừng
1. Thiết lập hệ phương trình vi tích phân tuyến tính của
thế hoặc dòng điện thực của mạch trên cơ sở các định
luật Kirchhoff
2. Chuyển sang hệ phương trình đại số tương ứng với thế
hoặc dòng điện phức theo các quy tắc biến đổi vi tích
phân như trên
3. Giải hệ phương trình đại số tìm các nghiệm phức
4. Lấy phần thực của nghiệm gán cho thế hoặc dòng cần
tính nếu nguồn tín hiệu có dạng cos, phần ảo nếu
nguồn tín hiệu có dạng sin

74
5. Phương pháp biên độ phức
Biên độ phức
• Ví dụ: giải phương trình của mạch điện ở trạng thái
dừng

Chuyển thành phương trình đại số với biên độ phức

Với 𝑈 = 𝑈0 𝑒 𝑗𝜔𝑡 𝑒 −𝑗𝜑

75
5. Phương pháp biên độ phức
Biên độ phức
 Hay:

→ Lấy phần thực của biểu thức sẽ được dạng phụ


thuộc thời gian của dòng điện I

76
5. Phương pháp biên độ phức
Trở kháng phức
• Là tỉ số giữa điện áp phức trên dòng điện phức của
các phần tử điện trở, điện cảm và tụ điện

• Cuộn cảm L:
Xét có dòng điện chảy qua dạng
𝐼𝐿 𝑡 = 𝐼0 cos 𝜔𝑡 − 𝜑
Điện áp sụt trên cuộn cảm

77
5. Phương pháp biên độ phức
Trở kháng phức
• Cuộn cảm L:
Điện áp sụt trên cuộn cảm viết dưới dạng phức

Trở kháng của cuộn cảm ở tần số ω – Cảm kháng

78
5. Phương pháp biên độ phức
Trở kháng phức
• Tụ điện C:
Xét dòng điện chạy qua dạng
 Điện áp sụt trên tụ điện có điện dung C là

Viết dạng phức

Trở kháng của tụ điện ở tần số ω – Dung kháng

79
5. Phương pháp biên độ phức
Trở kháng phức
• Chú ý:
 Trở kháng của các phần tử tụ điện và cuộn cảm là các
phần tử ảo thuần túy, gọi là các phần tử điện kháng đặc
trung cho sự tích lũy năng lượng của mạch điện
Trở kháng của một điện trở là một số thực, đặc trưng cho
sự tổn hao năng lượng trên mạch
Cách tích trở kháng, cảm kháng và dung kháng:

80
5. Phương pháp biên độ phức
Trở kháng phức
• Xét trở kháng của mạch điện gồm các phần tử R, L,
C mắc nối tiếp nhau:

(a) Trở kháng mang (b) Trở kháng mang


tính cảm kháng tính dung kháng

81
Nội dung
1. Tín hiệu
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ
tương đương
5. Phương pháp biên độ phức
6. Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter), mạch tích phân – mạch lọc thông thấp
(Low-pass filter), mạch truyền (Band-pass filter)
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
8. Khung liên kết, biến thế
82
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter)
• Xét mạch RC nối ra trên R

 Đặc trưng quá trình quá độ: thực hiện bằng việc đặt nguồn
vào là hàm đơn vị 1(t)
 Đặc trưng quá trình dừng: nguồn vào là nguồn dao động điều
hòa 𝑈𝑣 = 𝑈0 cos(ω𝑡 − φ)

83
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter)
• Xét mạch RC nối ra trên R
 Đặc trưng quá trình quá độ:
𝑈𝑣 = 1 𝑡
𝑈𝑅 (𝑡) = 1 𝑡 𝑒 −𝑡/𝑅𝐶
Từ đồ thị ta có

τ=RC gọi là hằng số thời gian của


mạch

84
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter)
• Xét mạch RC nối ra trên R
 Đặc trưng quá trình quá độ:
𝑈𝑣 là xung vuông
𝑈𝑣 (𝑡) = 𝑈𝑣1 (𝑡)- 𝑈𝑣2 (𝑡)

85
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter)
• Xét mạch RC nối ra trên R
 Đặc trưng quá trình dừng:𝑈𝑣 = 𝑈0 cos(ω𝑡 − φ), hệ số
truyền phức của mạch

86
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter)
• Xét mạch RC nối ra trên R
 Đặc trưng quá trình dừng:

Đáp ứng biên độ Đáp ứng pha 87


6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter)
• Xét mạch RC nối ra trên R
 Đặc trưng quá trình dừng:
- Tần số cao: K~1 hay tín hiệu
truyền qua mạch tốt
- Tần số thấp: tín hiệu ra bị suy
giảm mạnh

Mạch lọc thông cao –


Tần số cao cho qua tốt
- Tần số cắt ω𝒕 : Ứng với hệ số Đáp ứng biên độ
1
truyền 𝐾 = 𝐾𝑚𝑎𝑥 của mạch lọc
2

Dải truyền qua là từ ω𝒕 → ∞


88
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter)
• Xét mạch RC nối ra trên R
 Mạch vi phân RC: tín hiệu có tần số ω<<ω𝒕 , 𝑈𝑟𝑎 ≪ 𝑈𝑣 ,
phương trình vi phân của mạch

89
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch tích phân – Mạch lọc thông thấp (Low-pass
filter)
• Xét mạch RC nối ra trên C

 Đặc trung quá độ: Uv=1(t)

90
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch tích phân – Mạch lọc thông thấp (Low-pass
filter)
• Xét mạch RC nối ra trên C
 Đặc trung quá độ: Uv dạng xung vuông

91
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch tích phân – Mạch lọc thông thấp (Low-pass
filter)
• Xét mạch RC nối ra trên C
 Đặc trưng quá trình dừng: 𝑈𝑣 = 𝑈0 cos(ω𝑡 − φ), hệ số
truyền phức của mạch

92
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch tích phân – Mạch lọc thông thấp (Low-pass
filter)
• Xét mạch RC nối ra trên C
 Đặc trưng quá trình dừng:
- Tần số cao: tín hiệu ra bị suy
giảm mạnh
- Tần số thấp: K~1 hay tín hiệu
truyền qua mạch tốt

Mạch lọc thông thấp –


Tần số thấp cho qua tốt
- Tần số cắt ω𝒄𝒂𝒐 = 1/RC: Ứng với hệ số
1
truyền 𝐾 = 𝐾𝑚𝑎𝑥 của mạch lọc
2

Dải truyền qua là từ 0 → ω𝒄𝒂𝒐


93
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch tích phân – Mạch lọc thông thấp (Low-pass
filter)
• Xét mạch RC nối ra trên C
 Mạch tích phân RC: tín hiệu có tần số ω𝒄𝒂𝒐 ≪ω, 𝑈𝑟𝑎 ≪ 𝑈𝑣 ,
phương trình vi phân của mạch

Do 𝑈𝐶 = 𝑈𝑟𝑎 ≪ 𝑈𝑣

94
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch truyền – Band-pass filter
• Là mạch có vùng tần số truyền qua của tín hiệu xác
định
• Cách 1: mắc mạch lọc thông cao nối tiếp với mạch
lọc thông thấp

95
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch truyền – Band-pass filter
• Cách 1:

Vùng truyền qua (Pass Band)


𝐁𝑾 = 𝒇𝑯 − 𝒇𝑳
Với 𝑓𝐻 là tần số cắt của mạch
lọc thông thấp
𝑓𝐿 là tần số cắt của mạch
lọc thông cao
1
tần số cắt 𝑓𝑐 =
2π𝑅𝐶
96
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch truyền – Band-pass filter
• Cách 2: Mạch RLC lối ra trên R

 Hệ số truyền của mạch là

Vo
K  j  
Vi

97
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch truyền – Band-pass filter
• Cách 2: Mạch RLC lối ra trên R
R
 Với Vo  j   Vi  j 
R  1 jC  j L
jCR
 Vi  j 
1  j RC   j  LC
2

Vo jCR
 
j   K  j 
1  j RC   j  LC
2
Vi
j A
 Rút gọn lại K  j  
 j 1  1 j 2  1
Với A là hằng số
ω1 và ω2 để xác định dải truyền qua

98
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch truyền – Band-pass filter
• Cách 2: Mạch RLC lối ra trên R
R
 Với Vo  j   Vi  j 
R  1 jC  j L
jCR
 Vi  j 
1  j RC   j  LC
2

Vo jCR
 
j   K  j 
1  j RC   j  LC
2
Vi
j A
 Rút gọn lại K  j  
 j 1  1 j 2  1
Với A là hằng số
ω1 và ω2 để xác định dải truyền qua

99
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch truyền – Band-pass filter
• Cách 2: Mạch RLC lối ra trên R
A
K
   2     2     
  90o  arctan    arctan  
1     1     
 1  2 
  1     2  

100
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch truyền – Band-pass filter
• Cách 2: Mạch RLC lối ra trên R
 Tần số cộng hưởng của mạch RLC
1
o 
LC
 Hệ số phẩm chất (quality factor)
R
Q  oCR 
o L
 Khi đó:  
CR  oCR  Q
o o

jQ
Vo o
 j   2
 K  j 
Vi  j  
   jQ  1
 o  o
101
6. Mạch vi phân- thông cao, tích phân-thông thấp, truyền
Mạch truyền – Band-pass filter
• Cách 2: Mạch RLC lối ra trên R
 Dải truyền qua của mạch được tính như sau

ω𝒐
𝐁𝑾 =
𝑸

102
Nội dung
1. Tín hiệu
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ
tương đương
5. Phương pháp biên độ phức
6. Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter), mạch tích phân – mạch lọc thông thấp
(Low-pass filter), mạch truyền (Band-pass filter)
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
8. Khung liên kết, biến thế
103
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
• Khung cộng hưởng RLC
a. Mạch RLC mắc nối tiếp – Hiện tượng cộng
hưởng thế
- Tác động lên khung một dao động điều hòa:

U v  U o cos  t
- Tổng trở phức của mạch

104
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
• Khung cộng hưởng RLC
a. Mạch RLC mắc nối tiếp – Hiện tượng cộng
hưởng thế
- Z cực tiểu và bằng R khi

ωo gọi là tần số dao động riêng của khung, tại tần


số này tổng trở của mạch là cực tiểu bằng R, φ=0
- Dòng điện qua mạch

Khi ω=ωo

105
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
• Khung cộng hưởng RLC
a. Mạch RLC mắc nối tiếp – Hiện tượng cộng
hưởng thế
- Đường cong cộng hưởng: I/Imax phụ thuộc vào ω

- Điện áp trên cuộn cảm

106
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
• Khung cộng hưởng RLC
a. Mạch RLC mắc nối tiếp – Hiện tượng cộng
hưởng thế
- Điện áp trên tụ điện

- Q gọi là hệ số phẩm chất của khung

- Đường cong I(ω) và Z (ω) có dải truyền qua

107
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
• Khung cộng hưởng RLC
a. Mạch RLC mắc nối tiếp – Hiện tượng cộng
hưởng thế
- Điện áp trên tụ điện

- Q gọi là hệ số phẩm chất của khung

- Đường cong I(ω) và Z (ω) có dải truyền qua

108
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
• Khung cộng hưởng RLC
a. Mạch RLC mắc nối tiếp – Hiện tượng cộng
hưởng thế
- Tại ω=ωo, UL= - UC: hiện tượng cộng hưởng
điện áp

109
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
• Khung cộng hưởng RLC
b. Mạch RLC mắc song song – hiện tượng cộng
hưởng dòng điện
- Xét mạch RLC mắc song song, R là điện trở
thuần của cuộn dây, RN là điện trở của khung
- Tại tần số cộng hưởng ω=ωo,

- ρ = 𝐿 𝐶 gọi là trở sóng của khung


- Nếu Q>>1, trở kháng có tần số cộng hưởng

Khi đó dòng tổng là cực tiểu nhưng dòng trong mỗi nhánh
lớn gấp Q lần dòng mạch ngoài →Cộng hưởng dòng điện
trong khung RLC
110
Nội dung
1. Tín hiệu
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ
tương đương
5. Phương pháp biên độ phức
6. Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter), mạch tích phân – mạch lọc thông thấp
(Low-pass filter), mạch truyền (Band-pass filter)
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
8. Khung liên kết, biến thế
111
8. Khung liên kết, biến thế
• Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC
- Xét khung liên kết có hệ số hỗ cảm M

Khung liên kết RLC

- Phương trình dòng điện phức trong mạch

112
8. Khung liên kết, biến thế
• Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC

- Ký hiệu

Với

Khung tương đương


của hai khung liên kết

113
8. Khung liên kết, biến thế
• Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC
- Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi điện kháng của
mạch bằng 0

Μ
 Nếu hai khung liên kết mạnh (M lớn), hệ số liên kết χ ≡ ≈1
𝐿1 𝐿2
1 1
Gọi 𝑛12 = , 𝑛22 = là các tần số riêng của khung 1 và khung
𝐿1 𝐶1 𝐿2 𝐶2
2, khi 𝑅2 rất nhỏ thì

114
8. Khung liên kết, biến thế
• Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC
Μ
 Nếu hai khung liên kết mạnh (M lớn), hệ số liên kết χ ≡ ≈1
𝐿1 𝐿2
Giải phương trình

sẽ xác định được tần số cộng hưởng 𝜔1 và 𝜔2 , hai tần số này chỉ trùng
với tần số cộng hưởng riêng 𝑛1 và 𝑛2 khi χ=0

Cộng hưởng khi liên kết mạnh

115
8. Khung liên kết, biến thế
• Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC
Μ
 Nếu hai khung liên kết yếu (M nh), hệ số liên kết χ ≡ ≈ 0, phải
𝐿1 𝐿2
tính đến 𝑅2
Ta có

Do 𝜔𝐿1 ≠0, phần [] phải bằng 0.


Xét hai khung hoàn toàn giống nhau: 𝐿1 =𝐿2 =L, 𝐶1 = 𝐶2 = 𝐶,
𝑛2
𝑛1 = 𝑛2 = 𝑛, đặt 𝜉 ≡ 1 − 2 là độ lệch tần số. Khi đó
𝜔

116
8. Khung liên kết, biến thế
• Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC
Μ
 Nếu hai khung liên kết yếu (M nh), hệ số liên kết χ ≡ ≈ 0, phải
𝐿1 𝐿2
tính đến 𝑅2
Với 𝜉=0

Khi 𝜒 2 < 𝑑22 (Liên kết yếu), 𝜉1,2 là nghiệm ảo, chỉ còn một nghiệm thực
khi 𝜉=0
Vậy với khung liên kết yếu chỉ có một tần số cộng hưởng

117
8. Khung liên kết, biến thế
• Biến thế
Μ
 Nếu hai khung liên kết yếu (M nh), hệ số liên kết χ ≡ ≈ 0, phải
𝐿1 𝐿2
tính đến 𝑅2
Với 𝜉=0

Khi 𝜒 2 < 𝑑22 (Liên kết yếu), 𝜉1,2 là nghiệm ảo, chỉ còn một nghiệm thực
khi 𝜉=0
Vậy với khung liên kết yếu chỉ có một tần số cộng hưởng

118

You might also like