You are on page 1of 16

Nội dung

1. Tín hiệu
2. Các phần tử cơ bản của mạch điện
3. Phương pháp phổ - Nguyên lý chồng chất
4. Nguồn thế - Nguồn dòng - Phương pháp sơ đồ
tương đương
5. Phương pháp biên độ phức
6. Mạch vi phân – Mạch lọc thông cao (High-pass
filter), mạch tích phân – mạch lọc thông thấp
(Low-pass filter), mạch truyền (Band-pass filter)
7. Mạch cộng hưởng RLC, dao động riêng
8. Khung liên kết, biến thế
1
8. Khung liên kết, biến thế
• Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC
- Xét khung liên kết có hệ số hỗ cảm M

Khung liên kết RLC

- Phương trình dòng điện phức trong mạch

2
8. Khung liên kết, biến thế
• Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC

- Ký hiệu

Với

Khung tương đương


của hai khung liên kết

3
8. Khung liên kết, biến thế
• Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC
- Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi điện kháng của
mạch bằng 0

Μ
 Nếu hai khung liên kết mạnh (M lớn), hệ số liên kết χ ≡ ≈1
𝐿1 𝐿2
1 1
Gọi 𝑛12 = , 𝑛22 = là các tần số riêng của khung 1 và khung
𝐿1 𝐶1 𝐿2 𝐶2
2, khi 𝑅2 rất nhỏ thì

4
8. Khung liên kết, biến thế
• Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC
Μ
 Nếu hai khung liên kết mạnh (M lớn), hệ số liên kết χ ≡ ≈1
𝐿1 𝐿2
Giải phương trình

sẽ xác định được tần số cộng hưởng 𝜔1 và 𝜔2 , hai tần số này chỉ trùng
với tần số cộng hưởng riêng 𝑛1 và 𝑛2 khi χ=0

Cộng hưởng khi liên kết mạnh

5
8. Khung liên kết, biến thế
• Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC
Μ
 Nếu hai khung liên kết yếu (M nh), hệ số liên kết χ ≡ ≈ 0, phải
𝐿1 𝐿2
tính đến 𝑅2
Ta có

Do 𝜔𝐿1 ≠0, phần [] phải bằng 0.


Xét hai khung hoàn toàn giống nhau: 𝐿1 =𝐿2 =L, 𝐶1 = 𝐶2 = 𝐶, 𝑛1 =
𝑛2
𝑛2 = 𝑛, đặt 𝜉 ≡ 1 − 2 là độ lệch tần số. Khi đó
𝜔

6
8. Khung liên kết, biến thế
• Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC
Μ
 Nếu hai khung liên kết yếu (M nh), hệ số liên kết χ ≡ ≈ 0, phải
𝐿1 𝐿2
tính đến 𝑅2
Với 𝜉=0

Khi 𝜒 2 < 𝑑22 (Liên kết yếu), 𝜉1,2 là nghiệm ảo, chỉ còn một nghiệm thực
khi 𝜉=0
Vậy với khung liên kết yếu chỉ có một tần số cộng hưởng

7
8. Khung liên kết, biến thế
• Biến thế
Biến thế lý tưởng:
- Gồm 2 cuộn dây sơ cấp và thứ cấp, cuộn sơ cấp có số
vòng là n1, thứ cấp có số vòng là n2,
- Định nghĩa tỉ số vòng là
𝑛2
𝑁=
𝑛1

8
8. Khung liên kết, biến thế
• Biến thế
Biến thế lý tưởng:
- Mối liên hệ giữa thế và dòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp

+ Nếu N>1: máy biến thế tăng áp (step-up transformer)


+ Nếu N<1: máy biến thế hạ áp (step-down transformer)
+ Nếu N=1: Biến thế cách li (isolation transformer)
- Nếu cuôn sơ cấp là dòng 1 chiều, cuộn thứ cấp không
xuất hiện thế
- Công suất cuộn sơ cấp và thứ cấp là bằng nhau

9
8. Khung liên kết, biến thế
• Biến thế
Biến thế lý tưởng:
- Biến thế center-tapped transformer

10
8. Khung liên kết, biến thế
• Biến thế
Trở kháng phản hồi
- Mối liên hệ giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp

- Trở kháng tương đương của mạch sơ cấp


tính bằng tỉ số của 𝑉1 /𝐼1

11
8. Khung liên kết, biến thế
• Biến thế
Trở kháng phản hồi
- Tỉ số 𝑉2 /𝐼2 là trở kháng tải 𝑍𝐿

Nghĩa là trở kháng của nguồn bằng trở kháng tải chia cho 𝑁 2
- Trở kháng tải cũng có thể tính thông qua trơ kháng nguồn:
 Thế hở mạch được tính như sau

 Dòng ngắn mạch được tính như

12
8. Khung liên kết, biến thế
• Biến thế
Trở kháng phản hồi
 Trở kháng thevenin bằng

Hay tải bằng trở kháng của nguồn nhân với 𝑁 2

Trở kháng phản hồi rất


quan trọng khi xét
truyền tải công suất

13
Trở kháng phản hồi thông qua biến thế
8. Khung liên kết, biến thế
• Biến thế
Truyền tải công suất
- Trong mạch điện xoay chiều AC: Công suất được truyền lớn
nhất khi có phối hợp trở kháng
- Xét mạch điện như hình
- Trở kháng nguồn 𝑍𝑠 được tính

- Công suất thực hấp thụ bởi tải

Trong đó


14
8. Khung liên kết, biến thế
• Biến thế
Truyền tải công suất
- Công suất ảo của tải là

- Giá trị trung bình của công suất thực:

15
8. Khung liên kết, biến thế
• Biến thế
Truyền tải công suất
- 𝑃𝐿 lớn nhất khi 𝑅𝐿 = 𝑅𝑆 , 𝑋𝐿 = −𝑋𝑆 , hay
trở kháng tải bằng liên hợp phức của trở kháng nguồn
- Với biến thế: công suất lớn nhất khi

16

You might also like