You are on page 1of 36

Xử lý tín hiệu

(Signal conditioning)
 Amplification
 Isolation
 Filtering
 Linearization

2
Cảm biến
Các đại lượng Tín hiệu điện
vật lý: T, V, P U,I
Bộ chuyển đổi

3
 Biến đổi tín hiệu điện ngõ  Các khối chức năng của
ra của chuyển đổi/Cảm khâu xử lý tín hiệu có thể
biến cho phù hợp với ngõ thực hiện là:
vào của phần cứng DAQ. • Khuếch đại.
 Tuyến tính tín hiệu của • Cách ly.
chuyển đổi/ Cảm biến. • Lọc.
 Cung cấp nguồn kích thích • Kích thích.
• Tuyến tính hóa.
cho các bộ chuyển đổi/
Cảm biến.
 Xử lý tín hiệu.
3.1 Các chức năng
xử lý tín hiệu
Chức năng:
 Tăng độ phân giải.
 Tăng tỷ số tín hiệu/nhiễu
(SNR).
Ví dụ:
Tín hiệu ngõ ra sensor 0-10mV .
Nếu đưa trực tiếp vào ADC
12bit với full-scale 10V
( độ phân giải 2.44mV )
Bộ ADC chỉ phân biệt được 4
mức
 Ví Dụ: Cặp nhiệt loại J có  Tăng SNR :bằng cách
độ nhạy 50uV/0C. Nếu tín khuếch đại tín hiệu nhỏ ở
hiệu đầu ra cặp nhiệt được đầu ra sensor trước khi
truyền trong môi trường có truyền.
nhiễu lớn với khoảng cách
10m, nhiễu đặt lên tín hiệu
của cặp nhiệt có thể lên
đến 200uV dẫn đến sai số
đến 4oC.
 Nếu khuếch đại tín hiệu tại
đầu ra cặp nhiệt lên 500
lần thì độ nhạy lúc này là
25mV/0C, sai số do nhiễu
lúc này (hàng uV) là rất
nhỏ
 Khuếch đại không đảo
 Mạch khuếch đại đảo
 Mạch đệm điện áp
 Mạch khuếch đại vi sai
 Mạch khuếch đại đo lường
 Mạch cộng điện áp không đảo
 Khuếch đại không đảo
 Khuếch đại đảo

=−
 Mạch đệm điện áp

=
 Mạch khuếch đại vi sai
 Mạch khuếch đại đo lường
 Mạch cộng điện áp không đảo
 Khử điện áp lệch
• Cách ly giúp bảo vệ thiết bị phần cứng DAQ, PC
cũng như người vận hành.
• Các bộ bảo vệ quá áp được đặt ở đầu vào của
khâu xử lý tín hiệu để bảo vệ khâu này.
 Cách ly quang:
◦ Dùng Opto
◦ Thường dùng cho tín hiệu
số
 Cách ly bằng phương
pháp từ trường/điện
trường:
 Dùng cho tín hiệu tương
tự.

Cách ly bằng biến áp


 Mạch lọc: nhằm loại bỏ nhiễu ra khỏi tín hiệu cần đo
trước khi tín hiệu này được khuếch đại và đưa vào
thiết bị xử lý
 Phân loại nguồn nhiễu:
 Ghép nối điện trở (conductive coupling): Xảy ra
khi hai hay nhiều mạch cùng chia sẻ chung
đường tín hiệu nối mass
 Ghép nối điện dung: Trường điện từ xảy ra xung
quanh các nguồn khác nhau
Ghép nối điện dung là sự truyền nhiễu bên ngoài
cho nhau
 Ghép nối hỗ cảm:
Ghép nối hỗ cảm xảy ra khi từ trường được tạo ra
từ nguồn nhiễu bị thay đổi theo thời gian
 Lọc mềm: đọc tín hiệu đo nhiều lần hơn cần thiết và
lấy trung bình.
◦ Lọc bằng phần cứng: các mạch lọc analog
(passive and ative) là rẻ nhất, các thông số:
• Tần số cắt

• Roll-off: độ dốc của đường cong biên độ theo


tần số tại tần số cắt
• Q-factor: quyết định độ lợi của mạch lọc tại tần
số cộng hưởng và roll-off
 Mạch lọc thông thấp:
Mạch lọc thông thấp:
 Mạch lọc thông cao
 Mạch lọc thông cao:
 Mạch lọc thông giải:
 Mạch lọc thông dải:
 Mạch lọc chắn dải:
 Dùng cáp có vỏ bọc và nối đất vỏ bọc: giảm nhiễu do tương hỗ
điện dung gây ra
 Dùng cáp có vỏ bọc và xoắn đôi
 Dùng cáp xoắn đôi
 Dùng cáp đồng trục
 Phần mềm điều khiển thường thực hiện chức năng
tuyến tính hóa
 Nếu mối quan hệ phi tuyến là dự đoán được và có
tính lặp lại thì có thể tuyến tính hóa bằng phần cứng

You might also like