You are on page 1of 3

KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN HỒ CHÍ MINH HỌC


-----------

NỘI DUNG ÔN THI CUỐI KỲ


MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh.


2. Nguồn gốc (cở sở hình thành) tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
7. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
8. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự ra đời, vai trò, bản chất của Đảng Cộng sản
Việt Nam, về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền.
9. Tư tưởng Hồ Chí Minh về các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng.
10. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết dân tộc.
11. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung của đại đoàn kết dân tộc.
12. Tư tưởng Hồ Chí Minh về hình thức của đại đoàn kết dân tộc.
13. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
14. Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh.
15. Tư tưởng Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa.
16. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh của đạo đức.
17. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng.
18. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
19. Giá trị và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện
CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG

1. Trình bày định nghĩa, phân loại quyền lực. Anh/chị hãy phân tích đặc
điểm, vai trò của ”quyền lực mềm” trong toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
hiện nay.
2. . Trình bày định nghĩa, đặc trưng cơ bản của quyền lực chính trị. Anh/ chị
hãy giải thích nhưng điều kiện đảm bảo thực hiện sự giám sát quyền lực
chính trị của nhân dân.
3. Quyền lực chính trị là gì? Anh/ chị hãy phân tích các yếu tố đảm bảo giành,
giữ, thực thi quyền lực chính trị.
4. Trình bày định nghĩa, đặc trưng của chính trị. Trên cơ sở quan điểm của

chủ nghĩa Mác – Lênin, anh/ chị hãy giải thích luận điểm: chính trị là hiện
tượng của xã hội có giai cấp, chính trị luôn mang bản chất giai cấp.
5. Định nghĩa, phân loại con người chính trị. Điều kiện nâng cao vai trò con
người chính trị của quần chúng nhân dân.
6. Định nghĩa, đặc trưng của các tổ chức chính trị -xã hội. Để thực hiện chức
năng giám sát quyền lực chính trị của các tổ chức chính trị xã hội cần những
điều kiện gì?
7. Sự tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế thể hiện ở những yếu tố
nào?
Điều kiện để chính trị trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
8. Trình bày định nghĩa chính sách công và hệ thống phân loại chính sách
công. Hãy chọn những chính sách cụ thể tương thích với hệ thông phân loại
trên.
9. Định nghĩa, đặc trưng của các tổ chức chính trị -xã hội. Để thực hiện chức
năng giám sát quyền lực chính trị của các tổ chức chính trị xã hội cần những
điều kiện gì?

You might also like