You are on page 1of 69

CHƯƠNG 2: CẢM BIẾN QUANG

- Tập trung khái niệm cơ bản và kỹ thuật cảm biến ánh sáng ứng dụng trong đo
lường và điều khiển.
- Nguyên lý, cấu tạo của các cảm biến quang
- Ứng dụng thực tiễn các phần tử cảm biến trong hệ thống thông tin đo lường
CHƯƠNG 2: CẢM BIẾN QUANG

2.1 Một số khái niệm cơ bản về ánh sáng


2.2. Cảm biến quang dẫn
2.3. Cảm biến quang điện
2.3 Cảm biến quang laser
2.4 Sợi quang
2.5 Mã vạch
2.1 Một số khái niệm cơ bản về ánh sáng

2.1.1 Tính chất ánh sáng

- Ánh sáng có bản chất sóng và hạt


- Sóng ánh sáng là sóng điện từ ngang :
v=299792km/s (môi trường chân không)
𝑐
- Trong môi chất truyền có chiết suất n: v =
𝑛
𝑣
- Bước sóng:𝜆 =
𝑓

- Năng lượng W=h.𝑓


2.1.2 Đơn vị đo quang

❖ Đơn vị đo năng lượng

Năng lượng Đơn vị


- Năng lượng bức xạ Q Jun (J)
𝑑𝑄 Oat (W)
- Quang thông ∅ =
𝑑𝑡
𝑑∅ W/Setetadian
- Cường độ ánh sáng I =
𝑑𝛺

- Độ chói năng lượng L =


𝑑I W/Setetadian.𝑚2
𝑑𝐴𝑛

- Độ rọi năng lượng E =


𝑑∅ W/𝑚2
𝑑𝐴
2.1.2 Đơn vị đo quang

❖ Đơn vị đo thị giác

Đại lượng Đơn vị thị giác Đơn vị năng lượng


quang
- Năng lượng lumen.s (lm.s) Jun (J)
- Quang thông Lumen (lm) Oat (W)

- Cường độ Candela (cd) W/Setetadian

- Độ chói năng Candela/𝑚2 W/Setetadian.𝑚2


lượng (cd/𝑚2 )

- Độ rọi năng Lux (lx) W/𝑚2


lượng
2.1.3 Hiệu ứng quang điện

- Hiện tượng giải phóng những hạt tải


điện (hạt dẫn) trong vật liệu dưới tác
dụng của ánh sáng làm tăng độ dẫn
điện của vật liệu.
- Ứng dụng: chế tạo pin mặt trời, cảm
biến quang, …
2.1.4 Phân loại

- Cảm biến quang dẫn


- Cảm biến quang điện
+ Cảm biến quang khuếch xạ
+ Cảm biến thu phát độc lập
+ Cảm biến quang phản xạ gương
+ Cảm biến màu
- Cảm biến quang laser
- Sợi quang
- Mã vạch
2.2. Cảm biến quang dẫn

- Dựa trên hiệu ứng quang điện bên trong


- Điện trở phụ thuộc vào thông lượng của
bức xạ và phổ của bức xạ.
- Vật liệu chế tạo:
+ Đa tinh thể: CdS, CdSe, PbS, …
+ Đơn tinh thể: Ge, Si tinh khiết hoặc pha Au,
Cu, Sb, …
2.2. Cảm biến quang dẫn (tiếp)
Tính chất cơ bản :
- Điện trở tối vật quang dẫn giảm nhanh theo sự tăng độ rọi

𝑅0 𝑅𝑝 𝑅0 𝑎. ∅−𝛾 Trong đó:


𝑅= = 𝑅0 ∶ Điện trở tối (chưa bị chiếu sáng)
𝑅0 + 𝑅𝑝 𝑅0 + 𝑅𝑝 𝑅𝑝 ∶ Điện trở khi bị chiếu sáng
a: phụ thuộc vật liệu, nhiệt độ, ánh
sáng
𝛾: số mũ (0.5-1)
∅: Quang thông

𝑉ì 𝑅𝑝 ≪ 𝑅0 𝑅 ≈ 𝑅𝑝 = 𝑎. ∅−𝛾

Khi đặt điện áp U, dòng chạy qua vật quang dẫn


𝑈 𝑈
𝐼 = 𝑅 = 𝑎 ∅𝛾−1
2.2. Cảm biến quang dẫn (tiếp)
∆𝐼 𝑈
Độ nhạy: S 𝜆 = =𝛾 ∅𝛾−1
∆∅ 𝑎

❑ Nhận xét:
- CB quang dẫn là không tuyến tính (theo ∅)
- Độ nhạy giảm khi ∅ tăng ( trừ khi 𝛾 = 1) Điều khiển Điều khiển
role trực tiếp role gián tiếp
- Độ nhạy tỉ lệ với U

❑ Ưu điểm
- Giá thành rẻ
- Năng lượng, điện áp hoạt động nhỏ

❑ Nhược điểm
- Thời gian đáp ứng chậm (vài chục ms)
2.2. Cảm biến quang dẫn (tiếp)

❑ Ứng dụng

- Điều khiển role


- Thu tín hiệu quang: dùng đếm sản phẩm,
đếm vòng đĩa quay, … Điều khiển Điều khiển
role trực tiếp role gián tiếp
2.2. Cảm biến quang dẫn (tiếp)

- Điện áp: 250V DC


- Nhiệt độ làm việc: -30 – 70℃
- Đỉnh quang phổ: 560 nm
- Tối kháng: 2MΩ
- Thời gian đáp ứng: 30ms
CB quang trở CDS 12MM 12528
2.3. Cảm biến quang điện

2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động


❑ Cấu tạo:
- Bộ phát sáng (nguồn sáng): Sử dụng Led bán dẫn (Light
Emitting Diode)
- Bộ thu sáng: tranzito quang, cảm nhận ánh sáng và chuyển
đổi thành tín hiệu điện tương ứng.
- Mạch xử lý tín hiệu: chuyển tín hiệu tỉ lệ (analog) từ tranzito
quang thành tín hiệu on/off được khuếch đại. Khi lượng ánh
sáng thu được vượt ngưỡng xác định, tín hiệu ra của cảm
biến được kích hoạt.
2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (tiếp)
I. Nguồn sáng
- Đèn sợi đốt
- Điot phát quang LED (Light Emitting Diode)
- Laser

❖ Đèn sợi đốt


+ Cấu tạo gồm 1 sợi wonfram, đặt trong bóng thủy tinh
+ Dải phổ rộng,
+ Hiệu suất phát quang
+ Quán tính nhiệt lớn
+ Tuổi thọ thấp, độ bền cơ học thấp
2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (tiếp)

I. Nguồn sáng
❖ Điot phát quang
- Nguồn sáng bán dẫn
- Thời gian hồi đáp nhỏ (ns)
- Phổ ánh sáng hoàn toàn xác định
- Tuổi thọ cao, đạt tới 100.000 giờ
- Kích thước nhỏ
- Tiêu thụ công suất thấp
- Độ bền cơ học cao
- Quang thông tương đối nhỏ, nhạy với nhiệt độ
2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (tiếp)

I. Nguồn sáng

- Led bán dẫn (Led đỏ, Led hồng ngoại)

- Khi ∅= 0 và V = 0
I= Ikt+I0 = 0

Trong đó:
𝐼: 𝑑ò𝑛𝑔 𝑡ổ𝑛𝑔 (dòng chạy qua chuyển tiếp)
𝐼𝑘𝑡 ∶ dòng khuếch tán của hạt mang điện cơ
bản
𝐼0 ∶ dòng các hạt mang điện không cơ bản

- Khi điện áp đủ lớn q: Điện tích hạt mang điện


𝑞𝑉𝑛𝑔 𝐽
K: Hằng số Boltzman k-1,38.10−23
I= Ikt+I0 = I0. 𝑒 𝑘𝑇 - I0 °𝐾
T: nhiệt độ tuyệt đối (°𝐾)
2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (tiếp)
I. Nguồn sáng

- Khi Vd đủ lớn
𝑞𝑉𝑛𝑔
I= Ikt+I0 = I0. 𝑒 𝑘𝑇 - I0

- Khi điện áp ngược đủ lớn


𝐾𝑇
Ung <<< - = -26mV ( ở 300°𝐾 = 27℃)
𝑞

𝑞𝑉𝑑
- Dòng ngược Ir = -Ikt+I0 = −I0. 𝑒 𝑘𝑇 + I0

0
Ir = I0
2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (tiếp)

I. Nguồn sáng

- Khi chiếu sánh sáng vào vùng tiếp xúc:


𝜆 < 𝜆 s (bước sóng ngưỡng)

- Xuất hiện các cặp điện tử - lỗ trống.


𝑞𝜂(1 − 𝑅)𝜆
- Dòng quang điện: 𝐼𝑝 = ∅0 𝑒 (−𝛼𝑋)
ℎ𝑐

𝑞𝑉𝑑
Ir = -Ikt+I0 = −I0. 𝑒 𝑘𝑇 + I0 + Ip

- Khi Vd đủ lớn Ir = I0 + Ip ≈ Ip
I. Nguồn sáng

❑ Chế độ hoạt động


+ Chế độ quang dẫn: Dòng ngược càng lớn khi ∅ chiếu vào diot càng lớn
+ Chế độ quang thế: không có U ngoài đặt vào diot quang, diot quang làm việc
như 1 máy phát nguồn dòng khi có ánh sáng chiếu vào
2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (tiếp)

I. Nguồn sáng

❖ Ứng dụng chế độ quang dẫn


Phương trình cân bằng điện áp: 𝐸 = 𝑉𝑅 − 𝑉𝑑

Tín hiệu ra: 𝑉𝑅 = 𝑅. 𝐼

Điểm làm việc của photodiot: giao điểm giữa


đường phụ tải và đặc tuyến von-ampe ứng
với quang thông tương tứng

𝐸 𝑉𝑑
Dòng ngược: Ir= +
𝑅𝑚 𝑅𝑚
2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (tiếp)

I. Nguồn sáng

❖ Ứng dụng chế độ quang dẫn


2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (tiếp)
II. Bộ thu sáng
- Tranzito silic loại NPN (vùng bazo có
thể chiếu sáng)
- Khi UCE # 0; UB = 0; Điện áp tập
trung giữa B-C (B-C phân cực
ngược)

- Khi B được chiếu sáng, lớp chuyển


tiếp B-C hoạt động giống photodiot
ở chế độ quang dẫn.
Dòng quang điện
- Dòng ngược: 𝑞𝜂(1 − 𝑅)𝜆
Ir = I0 + Ip 𝐼𝑝 = ∅0 𝑒 (−𝛼𝑋)
ℎ𝑐

𝐼𝐶 = 𝛽 + 1 𝐼𝑟 = 𝛽 + 1 𝐼0 + 𝛽 + 1 𝐼𝑝
2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (tiếp)

II. Bộ thu sáng


Ứng dụng:
- Dùng trong chế độ chuyển mạch, có thể điều khiển trực tiếp vì dòng lớn.
- Chế độ tuyến tính: có khả năng khuếch đại nhưng ít được dùng (tính tuyến tính kém
so với diot).

Điều khiển role Điều khiển Điều khiển


cổng logic thysistor
2.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (tiếp)

III. Mạch xử lý tín hiệu

Điện áp Điện áp

ON
Mức ngưỡng
OFF

Cường độ sáng Cường độ sáng


2.3.2 Cảm biến quang thu phát độc lập

Khoảng cách phát hiện


Đầu phát Đầu thu

Vật

Phát hiện vật

Thấu kính Thấu kính


Mạch Mạch
phát OFF nhận
sáng ON ás
Diode Diode
phát Vật thể nhận
quang quang
Ứng dụng cảm biến quang thu phát độc lập

E3T-SL11

E3T-SL11
Ứng dụng cảm biến quang thu phát độc lập (tiếp)

Đo chiều cao mực nước Phát hiện sữa trong hộp giấy

Đặc điểm:
- Không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc
vật
E3S-C
- Khoảng cách phát hiện xa (60m)
- Độ tin cậy cao
Phát hiện gãy mũi khoan
2.3.3 Cảm biến quang phản xạ khuếch tán

Sensor

Vật

Sensor
Vật
Ứng dụng cảm biến quang phản xạ khuếch tán

Cảm biến phát hiện chiều cao bánh mì Cảm biến phát hiện kẹo
Ứng dụng cảm biến quang phản xạ khuếch tán (tiếp)

Đặc điểm:
- Đơn giản, dễ lắp đặt
- Phụ thuộc bề mặt, hình dáng vật
2.3.4 Cảm biến quang phản xạ gương
Nề
Đặc điểm cảm biến quang phản xạ Bộ n
phát
gương:
- Đơn giản, dễ lắp đặt Bộ
nhận
- Phát hiện được vật trong suốt, mờ
Vùng phát
trong khoảng cách giới hạn hiện
Ứng dụng cảm biến quang phản xạ gương
2.3.5 Cảm biến màu

kính FAO
(đỏ, xanh lá qua, Thấu kính
xanh dương phản thu
kính FAO xạ) Vật
(đỏ qua, xanh lá
phản xạ)

LED
đỏ
LED Thấu kính
phát
xanh lá LED Monitor
xanh dương photodiode

- Nguồn sáng: diot phát quang (chùm Led gồm 3 màu cơ bản: đỏ, xanh lá cây và
xanh da trời)
- Ánh sáng phản xạ truyền tới bộ thu, được chuyển thành tín hiệu điện áp và đưa
qua bộ Analog/Digital (biến đổi tương tự - số)
Bộ biến đổi tín hiệu ra của cảm biến màu thành số

- Ánh sáng phát ra từ mỗi LED được


truyền thành xung tuần tự tới đích
- Năng lượng phản xạ được chip bộ
thu quang thu nhận trong chùm LED
- Mạch bù ánh sáng môi trường giữa
mỗi xung LED.
- Nguồn sáng LED: tốc độ nhanh (cỡ
micro giây), ổn định (sự trôi phổ
thấp, công suất ổn đinh), không cần
bộ lọc.
Ứng dụng cảm biến màu
Ứng dụng cảm biến màu

Đặc điểm
- Dễ sử dụng.
- Độ tin cậy cao
- Có thể dạy cho cảm biến biết màu của vật (chức năng teach)
Loại phát hiện: Phản xạ khuếch tán
Khoảng cách phát hiện: 12 ±2 𝑚𝑚
Đối tượng phát hiện: Phát hiện màu
Nguồn cấp: 10-30 VDC
Thời gian đáp ứng: 50ms
Độ nhạy: Teaching
Cảm biến màu Omron
Ngõ ra: NPN, PNP open collector
dòng E3ZM-V
2.4 Cảm biến quang laser

- Khuếch đại ánh sáng bằng bức xạ kích


hoạt
- Dùng để phát hiện vật có kích thước nhỏ:
lõi dây điện, sợi chỉ, hạt có kích thước
nhỏ, …
2.4 Cảm biến quang laser (tiếp)

❑ Cấu tạo:
- Bộ phát sáng (nguồn sáng): Laser
- Bộ thu sáng: tranzito quang, cảm nhận ánh sáng
và chuyển đổi thành tín hiệu điện tương ứng.
- Mạch xử lý tín hiệu: chuyển tín hiệu tỉ lệ (analog)
từ tranzito quang thành tín hiệu on/off được
khuếch đại. Khi lượng ánh sáng thu được vượt
ngưỡng xác định, tín hiệu ra của cảm biến được
kích hoạt.
2.4.1 Cấu tạo và nguyên lý phát tia laser

❑ Cấu tạo:
- Môi trường hoạt chất: rắn, lỏng, khí, bán dẫn
khuếch đại ánh sáng đi qua nó
- Nguồn năng lượng: điện, ánh sáng
- Buồng cộng hưởng quang: chứa gương
phản xạ và bán phản xạ
2.4.1 Cấu tạo và nguyên lý phát tia laser (tiếp)

❑ Nguyên lý phát tia laser


- Cấp nguồn năng lượng cho hệ thống, các
electron trong môi trường hoạt chất di chuyển
từ mức năng lượng (NL) thấp lên mức NL cao,
tạo nên trạng thái nghịch đảo mật độ electron
- Ở mức NL cao, 1 số electron chuyển xuống
mức NL thấp, giải phóng photon

- Các hạt photon tỏa ra nhiều hướng, va phải các nguyên tử khác và kích thích
electron ở các nguyên tử này rơi xuống sinh ra các photon cùng pha và tần số tạo
dòng ánh sáng
- Cơ cấu 2 gương phản xạ trong buồng cộng hưởng quang giúp tăng hiệu suất
khuếch đại ánh sáng
2.4.2 Phân loại
Nguồn cấp: 10-30VDC.
Phạm vị hoạt động: 25-300mm
(điều chỉnh núm vặn).
Ngõ ra: NPN hoặc PNP.
Tần số hoạt động: 1KHz.
VELT-PLM18P và VELT-PLM18N.

LV-H110
Ứng dụng cảm biến quang laser

LV-H110 phát hiện LV-H110 đếm số


mực trong ống bút lượng
LV-H64
Z4LB-V2 của sensor thông minh ZX-LT với tia laser song song có thể phát
hiện được nắp lọ bị lỏng chính xác tới vài micromet.
2.5 Sợi quang

2.5.1 Khái niệm chung

- Được sử dụng rộng rãi


- Dựa trên nguyên lý phản xạ toàn
phần (nhà vật lý người Anh John
Tyndall phát hiện năm 1854 khi
cho ánh sáng chiếu qua tia
nước)

Tín hiệu điện Tín hiệu quang


Tín hiệu điện
Bộ Nguồn quang Bộ Phục hồi tín
Khuếch đại
điều biến ∙ thu quang hiệu

Sợi quang
Sơ đồ trạm chuyển tiếp quang

Tín hiệu quang Sửa dạng Tín hiệu quang


Bộ Nguồn
thu quang Khuếch đại quang

- Khi cự ly truyền dẫn dài


- Giúp giảm tín hiệu suy hao
- Có thể có 1 hay nhiều trạm chuyển tiếp trong hệ thống truyền dẫn
❑ Phân loại linh kiện biến đổi quang điện đặt ở 2 đầu sợi quang

- Linh kiện biến đổi tín hiệu điện sang tín hiệu quang – nguồn quang (LED, LASER), phát
ánh sáng có công suất tỷ lệ với dòng.
- Linh kiện thu quang biến đổi tín hiệu quang sang tín hiệu điện (tách sóng quang), tạo
dòng điện có cường độ tỷ lệ với công suất quang chiếu vào nó.

❑ Ưu điểm sợi quang


- Suy hao thấp, cho phép kéo dài khoảng cách chuyển tiếp
- Dải thông rất rộng, có thể thiết lập hệ thống truyền dẫn số tốc độ cao
- Trọng lượng nhẹ, kích thước nhỏ, dễ lắp đặt.
- Không bị can nhiễu do trường điện từ
- Xuyên âm giữa các sợi quang không đáng kể
- Vật liệu chế tạo có sẵn trong thiên nhiên.
2.5.2 Cơ sở lý thuyết về sợi dẫn quang

- Ánh sáng có bước sóng từ : 800 nm đến 1600 Tia tới


Tia phản xạ

nm (bước sóng: 850, 1300 và 1550 nm)


1 1’
- Khi tia sáng truyền từ môi trường 1 có chiết suất n1
Môi trường 1: n1
sang môi trường 2 có chiết suất n2 qua mặt phân giới Mặt phân giới

Môi trường 2: n2
thì tia sáng bị phân tách thành hai tia: tia phản xạ lại
2
môi trường 1 và tia khúc xạ sang môi trường 2 Tia khúc xạ

Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng


Định luật Snell:

n1 sin 1 = n2 sin  2
2.5.2 Cơ sở lý thuyết về sợi dẫn quang (tiếp)

Nếu n1< n2 thì 1 > 2 Tia tới


Tia phản xạ

tia khúc xạ gẫy về phía gần pháp tuyến.


1 1’
+ Khi n1 > n2 thì 1 < 2, nếu tăng 1 thì 2 cũng tăng.
+ Khi 2 = 90o thì tia khúc xạ song song với mặt Môi trường 1: n1
Mặt phân giới

phân giới. Môi trường 2: n2

2
+ Nếu tiếp tục tăng  thì không còn tia khúc xạ nữa, Tia khúc xạ

mà chỉ có tia phản xạ. Hiện tượng này gọi là sự


phản xạ toàn phần.
Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
2.5.3. Sự truyền dẫn ánh sáng trong sợi quang

Lớp bọc: n2

Lõi: n1
Lớp bọc: n2

Mặt cắt sợi quang Chiết suất

- Dựa trên hiện tượng phản xạ toàn phần.


- Cấu trúc sợi quang gồm: một lõi bằng thủy tinh có chiết suất n1, vỏ bọc cũng bằng thủy
tinh có chiết suất n2, với n1 > n2
- Ánh sáng truyền trong sợi quang sẽ phản xạ nhiều lần trên mặt tiếp xúc giữa lõi và vỏ
bọc. Ánh sáng có thể được truyền trong sợi quang có cự ly dài, ngay cả khi sợi quang
bị uốn cong với độ cong giới hạn
2.5.4 Các dạng phân bố chiết suất trong sợi quang
- Cấu trúc sợi quang gồm: một lõi bằng thủy tinh có chiết suất n1, vỏ bọc
cũng bằng thủy tinh có chiết suất n1, với n1 > n2
- Chiết suất của lớp vỏ không đổi, chiết suất của lõi thay đổi theo bán kính.
Ta phân ra:

+ Sợi quang có chiết suất nhảy bậc (sợi SI: Step-Index)


+ Sợi quang có chiết suất giảm dần (sợi GI: Graded-Index)
+ Sợi đơn mode SM (single mode)
❑Sợi quang có chiết suất nhảy bậc (sợi SI: Step – Index)
𝑐
- Vận tốc ánh sáng truyền trong lõi: 𝑣 =
𝑛1

- Vì n1 không đổi, chiều dài đường truyền khác nhau và thời gian truyền
cũng khác nhau với cùng một chiều dài sợi quang. Điều này dẫn đến hiện
tượng khi đưa xung ánh sáng hẹp vào đầu sợi quang, xung ra sẽ rộng
hơn. Đây là hiện tượng tán sắc.

Step index

Mặt cắt chiết suất Đường truyền quang xung vào xung ra
❑ Sợi quang có chiết suất giảm dần (sợi GI: Graded – Index),
- Chiết suất của lõi có phân bố hình parabol
- Tia sáng truyền trong lõi bị uốn cong dần. Tia truyền dọc đường trục có
đường truyền ngắn nhất nhưng với vận tốc nhỏ nhất vì chiết suất ở trục
là lớn nhất.

Mặt cắt chiết suất Đường truyền xung vào xung ra


❑ Sợi đơn mode SM (Single Mode)
- Sợi có kích thước nhỏ để chỉ có một sóng cơ bản được truyền
- Chiết suất phân bố dạng nhảy bậc
- Mode sóng là một trạng thái đường truyền ổn định của ánh sáng trong
sợi quang. Vì chỉ có một mode sóng được truyền nên độ tán sắc do
nhiều đường truyền bằng không.

Single mode

Sợi đơn mode mặt cắt Đường truyền xung vào xung ra
2.5.5. Cấu trúc chung và thông số của sợi quang

❑ Cấu trúc Vỏ PVC


Sợi quang đổ epoxy
- Thành phần chính của sợi quang gồm có lõi và vỏ bọc..
+ Lõi để dẫn ánh sáng
+ Vỏ bọc để giữ ánh sáng tập trung trong lõi nhờ phản Vỏ thép

xạ toàn phần. Cấu tạo sợi quang


- Để bảo vệ sợi quang tránh các ảnh hưởng cơ, nhiệt
bên ngoài sợi quang và được bọc thêm :

+ Lớp vỏ thứ nhất chống xâm nhập của hơi nước, chống trầy xước, giảm ảnh hưởng vì uốn
cong. Lớp phủ được bọc ngay trong quá trình kéo sợi. Chiết suất của lớp phủ lớn hơn chiết
suất lớp bọc để không có phản xạ toàn phần giữa lớp phủ và lớp bọc.
+ Lớp vỏ thứ hai nhằm tăng cường độ bền của sợi quang do ứng suất cơ và nhiệt. Lớp này
thường có dạng đệm lỏng, đệm khí hoặc băng dẹt. Lớp phủ có thể nhuộm màu hoặc có vòng
đánh dấu các thành phần chính của cáp quang (
❑ Các thông số của sợi quang

Hai thông số quan trọng nhất của sợi quang là độ suy giảm và dải thông của
đường truyền.

- Độ suy giảm công suất

Tương tự như tín hiệu điện, công suất quang truyền trên sợi quang cũng
giảm dần theo cự ly với quy luật hàm số mũ :

−z
P(z ) = P(0).10 10

• P(0): công suất đầu sợi (z = 0).

• P(z): công suất ở cự ly z tính từ đầu sợi.

• : hệ số suy giảm.
- Độ suy giảm tín hiệu
Độ suy giảm tín hiệu được tính theo biểu thức:
𝑃1
𝐴 𝑑𝐵 = 10. 𝑙𝑜𝑔
𝑃2

• P1 = P(0): công suất đưa vào đầu sợi.


• P2 = P(L): công suất ở cuối sợi.
𝑑𝐵 𝐴(𝑑𝐵)
• Hệ số suy giảm là suy giảm trung bình: 𝛼 =
𝑘𝑚 𝐿(𝑘𝑚)

- Sự tán sắc
Tương tự tín hiệu điện, tín hiệu quang thường truyền qua sợi quang cũng bị hiện
tượng méo dạng tín hiệu, làm hạn chế dải thông của đường truyền.
Độ tán sắc tổng cộng của sợi quang ký hiệu D, tính bằng giây (s) được xác định
bằng:
𝐷= 𝜏02 . 𝜏12

trong đó 𝜏1 , 𝜏0 là độ rộng xung vào và ra.


- Dải thông của sợi quang

Sợi quang cũng có thể được xem như hệ tuyến tính có hàm truyền:
P2 ( fm)
H ( fm ) =
P1 ( fm)
P1(fm) và P2(fm) là biên độ công suất quang ở đầu và cuối sợi quang ở tần số điều chế fm.

Dải thông của sợi quang tỷ lệ nghịch với độ tán sắc tổng và được tính theo công thức:
0,44
B=
D
trong đó B được tính bằng GHz và D bằng ns.
2.5.6 Tính toán truyền dẫn quang

❑ Cơ sở lựa chọn:
- Sợi quang
- Bước sóng
- Linh kiện phát quang
- Linh kiện thu quang (PIN hoặc APD)

❑ Tính toán tuyến


- Tính cự ly giới hạn bởi công suất (c/suất nguồn phát quang)
- Tính cự ly giới hạn do dải thông:
+ Tốc bộ bít cần truyền
+ loại mã đường dây sử dụng
+Độ tán sắc, độ rộng phổ
2.5.7. Nguyên lý làm việc của cảm biến sợi quang

❑ Bộ cảm biến sợi quang gồm các khối sau:


Đầu sensor
- Nguồn sáng: gồm một hoặc nhiều nguồn đơn sắc,
Amplifie
liên kết hoặc không liên kết, liên tục hoặc xung.
Nguồn thông dụng nhất là LED, điôt laser.

- Ống dẫn quang: là sợi quang đơn mode hoặc đa


mode, có thể được tiêu chuẩn hóa, hoặc ống dẫn
sóng tích hợp trên một đế bán dẫn, các đầu nối
quang.

- Bộ điều biến là phần tử nhạy cảm với các đại


lượng vật lý cần đo: Tạo nên sự tương ứng giữa đại
lượng cần đo và đại lượng đặc trưng cho ánh sáng.
2.5.7 Nguyên lý làm việc của cảm biến sợi quang (tiếp)
Lõi
(có hệ số khúc xạ lớn)
Sợi quang
LED
Lớp sơn bao phủ
- Bộ thu quang: photodiot, tầng khuếch đại (có hệ số khúc xạ nhỏ)

- Bộ giải mã

Khoảng 60°
Ứng dụng của cảm biến sợi quang

E3X-DA-N với E32-T17L do có tia sáng rất mạnh nên có thể phát hiện
được cả bên trong hộp chứa mờ đục. Đây là loại sensor đặt số nên rất dễ
đặt mức ngưỡng.
Ứng dụng của cảm biến sợi quang

Một sensor truyền thống không thể phát hiện được chính xác vật thể có độ
phản xạ ( bóng ) cao như vậy. OMRON đã sáng chế được loại sensor công
nghệ cao phát hiện được vật thể bóng là sensor có mã hiệu E3X-NL11 và
E32-S15L-1.
Ứng dụng của cảm biến sợi quang

Nếu chiều sâu lớn hơn 15mm thì dùng loại sensor giới hạn khoảng cách
E3T-SL11, còn neáu chiều sâu chỉ là vài mm thì dùng loại E32-L25.
Đặc điểm cảm biến sợi quang:

-Hoạt động ổn định trong môi trường

khắc nghiệt, nhiệt độ cao

-Dễ lắp đặt, chỉ cần không gian nhỏ

-Có thể phát hiện các vật nhỏ


Cảm biến sợi quang omoron
2.6 Mã vạch
2.6 Mã vạch

- Bộ phận quét mã vạch: phát một chùm tia sáng vào ký hiệu mã vạch để lấy thông số.
- Bộ phận truyền tín hiệu: phát ra các xung điện tượng trưng cho các vạch và khoảng trống
thu được từ bộ phận quét.
- Bộ phận giải mã: nhận tín hiệu xung điện từ bộ phận truyền và giải mã theo dạng của
loại mã vạch đã lập trình sẵn cho đầu đọc mã vạch đó. Nếu quá trình giải mã thành công
sẽ có thông báo trên màn hình và thông tin cần thiết sẽ hiện ra

You might also like