You are on page 1of 66

QUANG ĐiỆN: PIN MẶT TRỜI

(PHOTOVOLTAIC – SOLAR CELLS )

1. Dẫn nhập – hệ thống dùng solar cells


2. Nguyên lý photovoltaic - solar cells
3. Pin mặt trời (Solar cell) và các bộ phận
khác
4. Ứng dụng
5.Sử dụng PV trên thế giới và Việt nam
HỆ THỐNG SỬ DỤNG SOLAR ENERGY:
Solar Radiation Electricity Work

How ?

Solution is QUANG ĐiỆN (PV)Photovoltaic!!!


HỆ THỐNG DÙNG QUANG ĐiỆN
(photovoltaic): Pin Mặt Trời (solar cell)
2. Pin mặt trời - solar cell

- Pin mÆt trêi là phư¬ng ph¸p s¶n xuÊt ®iÖn trùc tiÕp tõ
n¨ng lưîng mÆt trêi qua thiÕt bÞ biÕn ®æi quang ®iÖn.
- Pin mÆt trêi cã ưu ®iÓm là gän nhÑ cã thÓ l¾p bÊt kú ë
®©u cã ¸nh s¸ng mÆt trêi, ®Æc biÖt là trong lÜnh vùc tàu
vò trô.
- øng dông n¨ng lưîng mÆt trêi dưíi d¹ng này ®ưîc ph¸t
triÓn víi tèc ®é rÊt nhanh, nhÊt là ë c¸c nưíc ph¸t triÓn.

- Ứng dông pin mÆt trêi trong lÜnh vùc hàng kh«ng vò
trô, ®Ó ch¹y xe và trong sinh ho¹t thay thÕ dÇn nguån
n¨ng lưîng truyÒn thèng.
Pin mặt trời – solar cell: Vật liệu
Materials presently used for photovoltaics include

1) monocrystalline silicon: đơn tinh thể (c-Si): dùng phương pháp


Czochralski process để chế tạo. Đắt tiền nhưng hiệu suất cao nhất,
hiệu suất chuyển đổi trên 20%.

2) Poly- or multicrystalline silicon : đa tinh thể (poly-Si or mc-Si): Rẻ


tiền hơn loại mono, hiệu suất thấp hơn mono, hiệu suất chuyển đổi
15%- 19%.

3) A thin-film solar cell: màng mỏng (CdTe: cadmium Telluride or


silicon vô định hình (a-Si) or CIGS: Copper Indium Gallium Selenide):
phổ biến nhất được làm từ CdTe: trọng lượng nhẹ, hiệu suất thấp, hiệu
suất chuyển đổi 11%.
- Cấu tạo Solar cell ??
Để làm pin Mặt trời từ bán dẫn tinh khiết phải
làm ra bán dẫn loại n và bán dẫn loại p rồi ghép
lại với nhau cho nó có được tiếp xúc p - n.
- Cấu tạo Solar cell ??
Thực tế thì xuất phát từ một phiến bán dẫn tinh
khiết tức là chỉ có các nguyên tử Si để tiếp xúc p -
n, người ta phải pha thêm vào một ít nguyên tử
khác loại, gọi là pha tạp.
Nguyên tử Si có 4 electron ở vành ngoài, cùng
dùng để liên kết với bốn nguyên tử Si gần đó (cấu
trúc kiểu như kim cương).
Nếu pha tạp vào Si một ít nguyên tử phôt-pho P
có 5 electron ở vành ngoài, electron thừa ra không
dùng để liên kết nên dễ chuyển động hơn làm cho
bán dẫn pha tạp trở thành có tính dẫn điện
electron, tức là bán dẫn loại n (negative - âm).
- Cấu tạo Solar cell ??

Ngược lại nếu pha tạp vào Si một ít nguyên tử


boron B có 3 electron ở vành ngoài, tức là thiếu
một electron mới đủ tạo thành 4 mối liên kết nên có
thể nói là tạo thành lỗ trống (hole). Vì là thiếu
electron nên lỗ trống mang điện dương, bán dẫn
pha tạp trở thành có tính dẫn điện lỗ trống, tức là
bán dẫn loại p (positive -dương).
Vậy trên cơ sở bán dẫn tinh khiết có thể pha tạp
để trở thành có lớp là bán dẫn loại n, có lớp bán
dẫn loại p, lớp tiếp giáp giữa hai loại chính là lớp
chuyển tiếp p - n.
- Nguyên lý hoạt động Solar cell ??

Ở chỗ tiếp xúc p - n này một ít electron ở bán


dẫn loại n chạy sang bán dẫn loại p lấp vào lỗ
trống thiếu electron. Kết quả là ở lớp tiếp xúc p-n
có một vùng thiếu electron cũng thiếu cả lỗ trống,
người ta gọi đó là vùng nghèo. Sự dịch chuyển
điện tử để lấp vào lỗ trống tạo ra vùng nghèo này
cũng tạo nên hiệu thế gọi là hiệu thế ở tiếp xúc p
- n, đối với Si vào cỡ 0,6V đến 0,7V. Đây là hiệu
thế sinh ra ở chỗ tiếp xúc không tạo ra dòng điện
được.
- Nguyên lý hoạt động Solar cell ??
Nếu ở bên ngoài ta dùng một dây dẫn nối bán dẫn loại n với
bán dẫn loại p (qua một phụ tải như lèn LED chẳng hạn) thì
electron từ miền dẫn của bán dẫn loại n sẽ qua mạch ngoài
chuyển đến bán dẫn loại p lấp vào các lỗ trống. Đó là dòng điện
pin Mặt trời silicon sinh ra khi được chiếu sáng. Dùng bán dẫn
silicon tạo ra tiếp xúc p - n để từ đó làm pin Mặt trời là một tiến bộ
lớn trên con đường trực tiếp biến ánh sáng Mặt trời thành dòng
điện để sử dụng.
- Nguyên lý hoạt động Solar cell ??
2) Quang điện – Photovoltaic: NGUYÊN LÝ
- Nguyên lý hoạt động Solar cell ??
Quang điện – Photovoltaic: cơ sở lý thuyết
Sự thay đổi của dòng điện theo điện thế khi lớp tiếp xúc
p-n không được chiếu sáng:

qV
I dark = I 0 (e kT
− 1)

Io : Hằng số = dòng điện ngược bảo hòa ≈ 10-12 A/cm2


q : Điện tích của điện tử electron = 1,602.10-19C
V: điện thế
k : Hằng số Boltzman = 1,381.10-23 J/K
T: temperature (K) của lớp tiếp xúc
Quang điện – Photovoltaic: cơ sở lý thuyết
Khi chiếu sáng qua lớp tiếp xúc p-n , điện tích từ các
cặp electron và lỗ trống, tạo ra dòng điện qua lớp tiếp
xúc. Do ánh sáng gồm nhiều độ dài sóng khác nhau,
dòng điện do các photon bị hấp thụ là tổng (tích phân)
của các sóng này

Isc = q  I s ( l ) K q dl

Is(l) : mật độ photon có bước sóng l


Kq : Hiệu suất góp của lớp tiếp xúc
Quang điện – Photovoltaic: cơ sở lý thuyết
Vậy, dòng điện thực có:
qV
I( V ) = Isc − Idark = Isc − I0 (e kT
− 1)

Đây là trường hợp lý tưởng. Thực tế thêm hệ số


(không lý tưởng) m vào phương trình trên:
qV
I( V ) = Isc − Idark = Isc − I0 (e mkT
− 1)
m = 1 trường hợp lý tưởng.
m = 2 trường hợp không lý tưởng.
2) Quang điện – Photovoltaic: cơ sở lý thuyết
qV
I dark = I 0 (e kT
− 1) Isc = q  I s ( l ) K q dl

qV
I( V ) = Isc − Idark = Isc − I0 (e kT
− 1)
qV
I( V ) = Isc − Idark = Isc − I0 (e mkT
− 1)
Io : constant – dòng điện ngược bảo hòa (A)
Isc: dòng điện ngắn mạch (A)
k: hằng số Boltzmann’s, k = 1,38*10^-23 J/K
q: điện tích của electron, q = 1,6*10^-19 oC
T: temperature (K) của lớp tiếp xúc
Is(l) : mật độ photon có bước sóng l
Kq : Hiệu suất góp của lớp tiếp xúc
2) Quang điện – Photovoltaic: cơ sở lý thuyết
Khi mạch không đóng:
I(v) = 0;
kT
 V( 0C) = ln(Isc / I 0 ) + 1
q

I max Vmax
FF =
Isc VOC
FF → 1 khi Imax →Isc và Vmax →VOC ; thực tế FFmax < 0.85
I max Vmax Isc VOC FF
(%) = *100 = *100
R sun R sun
Quang điện – Photovoltaic: cơ sở lý thuyết
Khi hở mạch (không tải) không dòng điện, nên tính
điện thế hở mạch VOC với I(V) = 0.

VOC = [kT/q]ln[(Isc/I0) + 1]
BÀI TẬP
1. Xác định áp của tấm pin khi nhiệt độ 25oC, dòng điện
ngược bảo hòa Io=10-9 A, trong các trường hợp:
a.I = 0 A
b.I = 1 A
c.I = 10 A

2. Cho tế bào quang điện 100cm2, Io=10-12A/cm2. Khi


đủ độ rọi, đo được Isc=40mA/cm2 ở 25oC. Tìm VOC khi
đủ độ rọi và lúc độ rọi còn 50%?
HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
- Đối với silic, để đưa electron từ miền hoá trị lên
miền dẫn phải tốn năng lượng cỡ 1,1 eV. Vậy năng
lượng của photon đến phải bằng hoặc cao hơn 1,1eV
là đủ để kích thích eletron nhảy lên miền dẫn, từ đó
tham gia tạo thành dòng điện của pin Mặt trời.

- Photon ứng với năng lượng 1,1 eV có bước sóng cỡ


1 µm tức là hồng ngoại. Vậy photon có các bước
sóng lục, lam, tử ngoại là có năng lượng quá thừa
thãi để kích thích điện tử của Si nhảy lên miền dẫn.
Do đó pin Mặt trời Si sử dụng lãng phí năng lượng
Mặt trời để biến ra điện.
Pin mặt trời – solar cell: Đường đặc tính V-A
Photovoltaic power capacity is measured as maximum power output under
standardized test conditions (STC) in "Wp" (Watts peak). The actual power output at a
particular point in time may be less than or greater than this standardized, or "rated,"
value, depending on geographical location, time of day, weather conditions, and other
factors.
2) Quang điện – Photovoltaic: cơ sở lý thuyết

V-A diagram V-P diagram


Hệ thống điện hòa lưới hiện nay
❖Một hệ thống điện hòa lưới hoàn chỉnh gồm nhiều bộ
phận và thiết bị tạo thành, hiện nay gồm có các bộ phận
chính sau:
-Những tấm pin mặt trời ( solar panel ).
-Bộ biến tần (Inverter).
-Tải tiêu thụ.
-Thiết bị giám sát.
-Đồng hồ điện hai chiều.
-Lưới điện
CÔNG ĐOẠN CHẾ TẠO PIN MẶT TRỜI
Solar cell – Pin mặt trời

Mỗi PIN (cell) chỉ có điện thế ≈ 0.4 volts


Ghép nối tiếp nhiều Cell → Module → Array
SO SÁNH

Pin mono Pin poly


Ít tốn kém (với nhiều đột phá trong
Đắt hơn (vì sử dụng chủ yếu silic công nghệ sản xuất nên hiệu suất
Giá dạng ống, tinh khiết) ngày càng cải thiện giá thành thấp
hơn mono không đáng kể)

Hiệu suất Hiệu quả hơn Kém hơn

Các tấm năng lượng có màu đen, Tấm năng lượng có màu xanh
Tính thẩm mỹ giữa các tế bào có khoảng trống hoặc xanh đậm
màu trắng

Tuổi thọ Trên 25 năm Trên 25 năm


PIN MẶT TRỜI

Mảng gồm bốn panel mặt trời mắc nối tiếp

Nếu mảng nối tiếp các panel có định mức 12V, 12W, 1A thì mảng
này sẽ có định mức 48V, 48W với cường độ dòng điện 1A.
PIN MẶT TRỜI

Mảng gồm bốn panel mặt trời mắc song song.

Nếu định mức của từng panel là 12V, 12W, 1A khi mắc
song song mảng này sẽ có định mức 12V, 48W với cường
độ dòng điện là 4A
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Nhà cung cấp LG
Kích thước
(L x W x H) 1686 x 1016 x 40 ( mm )
Khối lượng 18kg
Công suất Pmax 300W
Dòng điện 10A
Hiệu suất 17,50%
Điện áp 31,7V
Điện áp hở mạch 36V

Tấm panel mono 300Wp 60 cell của LG


Bộ biến tần ( inverter )

Bộ biến tần hòa lưới


Tải tiêu thụ điện: Thiết bị tủ lạnh, tivi, máy lạnh, đèn,…

Thiết bị giám sát


Đồng hồ điện hai chiều
❖Khái niệm
Đồng hồ hai chiều là loại đồng hồ điện tử đo điện năng tiêu thụ gồm có hai bộ nhớ ( có 2
thanh ghi ):
-Bộ nhớ thứ nhất: Lưu trữ chỉ số điện tiêu thụ chiều vô ( Điện năng cung cấp bởi điện
lưới EVN).
-Bộ nhớ thứ hai: Lưu trữ chỉ số điện chiều phát ( Điện năng do điện mặt trời phát ra ).
Hòa lưới điện
Các ưu nhược điểm của việc sử dụng điện mặt trời
❖Ưu điểm
-Nguồn năng lượng gần như vô tận.
-Đầu tư một lần có thể sử dụng lâu dài
-Không làm ô nhiễm không khí
-Không tạo ra hiệu ứng nhà kính
-Không tạo ra phế thải rắn và khí như các nguồn năng lượng khác
-Hiệu quả mang lại cao.
❖Nhược điểm:
-Tính ổn định còn chưa cao.
-Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết.
-Chi phí đầu tư ban đầu cao.
-Chiếm diện tích lớn để đặt những tấm pin mặt trời.
-Quá trình sản xuất tấm pin gây ô nhiễm môi trường.
Chọn cấu hình và các bộ phận hệ thống điện mặt trời hòa lưới

➢ Hệ thống mắc nối tiếp điện áp cao

➢ Hệ thống điện áp thấp

➢ Hệ thống với các bộ vi biến tần.


Hệ thống mắc nối tiếp điện áp cao

Hệ thống điện áp thấp

Hệ thống với các bộ vi biến tần.


Kỹ sư Khoa Cơ Khí - Công nghệ
Trường ĐH Nông Lâm
thiết kế và thi công tại An Giang
Mô hình CHIẾU SÁNG BẰNG NĂNG
LƯỢNG MẶT TRỜI đã chế tạo hoàn thiện
HỆ HÒA LƯỚI ĐIỆN 3kWP
TẠI KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ
ĐH NÔNG LÂM TP.HCM
DỰ ÁN DIỆN TÍCH (HA) CÔNG SUẤT SẢN LƯỢNG MỖI
NĂM
HỒNG PHONG 1; 100 MW
BÌNH THUẬN
Tuy Phong; BÌNH 50 30 MW 63 TRIỆU
THUẬN
Phong Phú, BÌNH 60 42 67 TRIỆU
THUẬN
PHƯỚC HỮU, 70 50 104 TRIỆU
NINH THUẬN
MỸ SƠN1,2, NINH 80 50
THUẬN
BP Solar 62 74
NINH THUẬN
TÂY NINH (DẦU 190 420
TIẾNG 1,2)
PHONG ĐIỀN 45 35 61.570 MWh
(HUẾ)
3) Solar cell – Pin mặt trời
3) Solar cell – Pin mặt trời
Waldpolenz Solar Park, Germany
II) TÍCH TRỬ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (SOLAR ENERGY
STORAGE)

Why do we need
the solar energy storage system ?

Sun
Storage

Collector

Liquid or Air applications


Phân loại theo hình thức tích trữ năng
lượng:

Energy storage can be also classified by the


forms of storage as:
⚫ Mechanical energy storage
⚫ Electric energy storage
⚫ Thermal energy storage
⚫ Chemical energy storage
Types of thermal energy storage

1. Water storage
2. Packed bed storage
3. Wall storage (building storage)
4. Seasonal storage
5. Phase change storage
6. Chemical energy storage
7. Others
Water storage
II) TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (SOLAR ENERGY
STORAGE)
1) Trữ nhiệt nhờ nhiệt cảm: T2

E = m  C p dT
T1

• Chất trữ nhiệt: nước, dầu, đá cuội, gạch..


• Yêu cầu: có độ rỗng
2) Tính toán bộ trữ dùng nước:
(VCp )L + (VCp )Th dT dt = q thu − qsd − UAT (TL − Ta )
q thu − q sd − UA T (TL − Ta ) UA T t
= Exp(− )
q thu − q sd − UA T (TLo − Ta ) (VCp ) e
q thu = m
 Cp (Tfo − Tfi ) = m
 Cp (Tfo − TL ) q sd = m
 sd Cp (TL − Ti )

 (VCp )e dT =m
 Cp (Tfo − TL ) − m
 sd Cp (TL − Ti ) − UA T (TL − Ta )
dt
Đọc ví dụ 2.4 (TL)
II) TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (SOLAR ENERGY
STORAGE)
3) Trữ nhiệt dùng đá cuội: (Packed bed storage)
Đọc phần giải thích trong tài liệu.
II) TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (SOLAR ENERGY
STORAGE)
4) Trữ nhiệt nhờ nhiệt ẩn: (Latent heat storage)
Đọc phần giải thích trong tài liệu.

➢ VL nóng chảy: Rắn → lỏng


➢ Khi sữ dụng nhiệt: Lỏng → rắn
➢ Vật liệu: - CaCl2.6H2 O
- Parrafin Wax
- NaSO4.10H2 O
- Nước đá…
➢ Bộ phận trữ nhỏ gọn, phức tạp trong bố trí
3. Wall storage
4. Seasonal storage
6. Chemical energy storage

• Thermal chemical decomposition reaction:


AB+ heat → A + B (stored separately)
• No candidates for low-temperature application
4KO2 → 2K2O +3 O2 (300-800 oC, 2.1 MJ/kg)
2PbO2 → 2 PbO+O2 (300-350 oC, 0.26 MJ/kg)
• Photochemical decomposition reaction:
2NOCl + photons → 2NO +Cl2
• Electrical batteries
• Hydrogen production + fuel cell

You might also like