You are on page 1of 34

BÀI GIẢNG

HỆ THỐNG
THÔNG TIN QUANG
Optical Communication Systems

1
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

 Tên môn học: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG


(Optical Communication
Systems)
 Số tín chỉ: 02
 Phân bổ thời gian

Nghe giảng lý thuyết 15 tiết

Bài tập, tiểu luận 30 tiết

2
ĐÁNH GIÁ

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ đánh giá Đặc điểm đánh giá
- Tham gia họ c tậ p trên lớ p 10% Cá nhâ n
(đi họ c đầy đủ , tích cự c thả o
luậ n)
- Bà i tậ p, thả o luậ n trên lớ p 10% Cá nhâ n
- Kiểm tra giữ a kỳ 10% Cá nhâ n
- Bà i tậ p lớ n 20% Cá nhâ n
- Kiểm tra cuố i kỳ 50% Cá nhâ n

3
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Tài liệu tham khảo

[1] John M. Senior “Optical Fiber Communications


Principles and Practice” 3rd Edition, Prentice-Hall
[2] Malcolm Johnson, Optical fiber, cables and
systems, 2000, ITU-T Manual
[3] Gerd Keiser, Optical Fiber Communications, 3rd
Edition, Mc Graw Hill
4
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

 Nội dung môn học:


Chương 1 Giới thiệu hệ thống thông tin quang
Chương 2 Cấu trúc và nguyên lý truyền ánh sáng trong sợi
quang
Chương 3 Các thiết bị kết nối trong mạng quang
Chương 4 Nguồn phát và bộ thu tín hiệu quang
Chương 5 Bộ khuếch đại quang
Chương 6 Công nghệ G-PON – Nguyên lý và ứng dụng
5
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG

Chương 1

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN


QUANG

6
NỘI DUNG CHƯƠNG 1

Giới thiệu

Lịch sử phát triển và ứng dụng

Mô hình chung của hệ thống TTQ

Một số vấn đề về quang vật lý trong TTQ


7
GIỚI THIỆU

8
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
 1790: Claude Chappe (Pháp)

• Điện báo quang

• 200km trong vòng 15 phút


 1870: John Tyndall (Anh)

• Chứng minh ánh sáng có thể dẫn theo vòi nước bị uốn cong

 Định luật phản xạ toàn phần


 1880: Alexander Graham Bell (Mỹ)

• Photophone: không thành công

 Cần phải có môi trường dẫn ánh sáng thích hợp

9
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
 1934: Norman R. French (Mỹ)
• Nhận bằng sáng chế về hệ thống ánh sáng core
• Dùng thanh thủy tinh để truyền ánh sáng
 Môi trường truyền ánh sáng thích hợp
 1958: A. Schawlow và Charles H.Townes (Mỹ)
• Xây dựng và phát triển laser
• Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: y học, quân sự …
Nguồn quang dùng trong thông tin quang
 1966: Charles H. Kao và George A. Hockham (Mỹ)
• Dùng sợi thủy tinh để truyền ánh sáng
cladding
• Suy hao lớn ( > 1000dB/km)

10
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
 1970: Hãng Corning Glass Work (Mỹ)

• Chế tạo sợi SI có suy hao < 20dB/km, tại =633nm

 Thông tin quang ra đời


 1972: Sợi GI được chế tạo có suy hao 4 dB/km
 1983: Sợi đơn mode (SI) được chế tạo

 Sợi quang SM được sử dụng phổ biến ngày nay có suy hao ~ 0.2 dB/km tại
  1550 nm

11
ỨNG DỤNG

 Quân đội

 Khoa học máy tính

 Y học/Quang học

 Cảm biến

 Truyền thông

12
ỨNG DỤNG
 Quân đội

13
ỨNG DỤNG
 Khoa học máy tính

14
ỨNG DỤNG
 Các cảm biến
Gas sensors (Cảm biến khí)
Chemical sensors (Cảm biến hóa học)
Mechanical sensors (Cảm biến cơ)
Fuel sensors (Cảm biến nhiên liệu)
Distance sensors (Cảm biến khoảng cách)
Pressure sensors (Cảm biến áp suất)
Fluid level sensors (Cảm biến mức chất lỏng)
Gyro sensors (Cảm biến con quay hồi chuyển)

15
ỨNG DỤNG
 Lĩnh vực y học
 Endoscope (nội soi)
 Eyes surgery (phẩu thuật mắt)
 Blood pressure meter (máy đo huyết áp)

16
MÔ HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG TTQ
 Sơ đồ khối cơ bản gồm có:
• Bộ phát quang (E/O)

• Bộ thu quang (O/E)

• Môi trường truyền dẫn là cáp sợi quang.

Tín hiệu quang


Tín hiệu điện Tín hiệu điện
ngõ vào ngõ ra
E/O O/E

Bộ phát Cáp sợi quang Bộ thu


quang quang

17
MÔ HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG TTQ
 Chức năng chính các khối
• Khối E/O: điều chế tín hiệu điện thành tín hiệu quang

• Khối O/E: tách tín hiệu quang thành tín hiệu điện

• Cáp sợi quang: môi trường truyền dẫn tín hiệu quang từ đầu phát đến đầu
thu

Điện thoại Điện thoại

Fax Fax
E/O O/E E/O O/E

Số liệu Số liệu

18

Tivi Tivi
MÔ HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG TTQ
 Trạm lặp (repeater)

• Khuếch đại tín hiệu bị suy yếu do suy hao trên sợi quang

• Trạm lặp làm việc theo nguyên lý: quang – điện – quang (O – E – O)

O/E E/O

• Ngoài ra, để khuếch đại tín hiệu quang còn có thể sử dụng các bộ khuếch đại

quang (Optical Amplifier). Bộ khuếch đại quang làm việc trong miền quang
19
MÔ HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG TTQ
 Nguyên tắc truyền tin
• Tín hiệu truyền có tần số trong miền quang

• Có thể truyền hai hướng trên một sợi quang. Thông thường sử dụng hai sợi
quang cho một tuyến và chỉ truyền một hướng trên sợi quang

Ngõ vào 1 Ngõ ra 1


E/O O/E

Ngõ ra 2 Ngõ vào 2


O/E E/O

20
MÔ HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG TTQ
 Ưu điểm của hệ thống TTQ:
• Suy hao thấp

• Dải thông rộng

• Trọng lượng nhẹ, kích thước nhỏ

• Hoàn toàn cách điện

• Không bị can nhiễu của trường điện từ

• Xuyên âm giữa các sợi quang không đáng kể

• Tính bảo mật cao

• Vật liệu chế tạo có nhiều trong tự nhiên


21
MÔ HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG TTQ
 Ưu điểm của hệ thống TTQ (tt):
• Suy hao thấp
 Chất lượng tín hiệu tốt hơn rất nhiều so với cáp đồng
• Dải thông rộng
• Trọng lượng nhẹ, kích thước nhỏ
 Cáp quang có trọng lượng nhỏ hơn khoảng 10 lần so với cáp đồng
 Đối với khoảng cách xa, cáp quang có lợi thế trọng lượng đáng kể so với cáp
đồng

22
MÔ HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG TTQ
 Ưu điểm của hệ thống TTQ:
• Hoàn toàn cách điện
 Sợi quang được làm từ vật liệu điện môi (không dẫn điện). Vì vậy, sợi quang
không bị ảnh hưởng của bức xạ điện từ

• Không bị can nhiễu của trường điện từ


 Sợi quang có thể được lắp đặt cùng với cáp điện mà không gây nhiễu lẫn nhau

 Rất quan trọng trong việc sử dụng sợi quang trong thiết bị quân sự và hang
không

• Xuyên âm giữa các sợi quang không đáng kể

• Tính bảo mật cao


23

• Vật liệu chế tạo có nhiều trong tự nhiên


MÔ HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG TTQ
 Nhược điểm của hệ thống TTQ:
• Vấn đề biến đổi quang điện

• Hàn nối, đo thử sợi quang đòi hỏi thiết bị chuyên dụng đắt tiền

• An toàn lao động

24
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUANG VẬT LÝ
 Các khái niệm chung
• Tần số
 Kí hiệu: f
 Đơn vị: Hz (Hertz), hay cps (cycle per second)
» Theo thời gian: T - chu kỳ (s), f = 1/T - tần số (Hz)

A T A 

t (s) z (m)

(a) (b)
25
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUANG VẬT LÝ
 Các khái niệm chung (tt)
• Bước sóng

 Ký hiệu: 
C
 Đơn vị: m 
f
» Theo không gian:  - bước sóng (m)

A T A 

t (s) z (m)

26
(a) (b)
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUANG VẬT LÝ
 Ánh sáng có hai tính chất
• Tính chất sóng: Ánh sáng là sóng điện từ

• Tính chất hạt: ánh sáng bao gồm nhều hạt photon có năng lượng E
1,24
» E = hf hay E (eV)
λ μm 

27
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUANG VẬT LÝ
 Phổ sóng điện từ:
Vùng hồng Vùng cực
ngoại tím Tia X ...
f(Hz)
DC VLF LF MF VHF UHF+ Tia G
SHF+
EHF

1300
nm

1,6 1,5 1,4 1,3 1,2 1,1 1,0 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4
µ µ µ µ µ µ µ µ µ µ µ µ µ

1550 850
nm nm

Vùng ánh sáng


Ánh sáng dùng trong thông tin quang
nhìn thấy được

28
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUANG VẬT LÝ
 Phổ sóng điện từ:
• Ánh sáng thấy được chiếm dải phổ từ 380 nm (tím) đến 780 nm (đỏ)

• Ánh sáng dùng trong thông tin quang nằm trong vùng cận hồng ngoại
(near-infrared) (800 nm – 1600 nm) không thấy được

• 3 vùng bước sóng (cửa sổ bước sóng) được sử dụng trong thông tin
quang : 850 nm, 1300 nm và 1550 nm

29
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUANG VẬT LÝ
 Một số định luật cơ bản:
• Chiết suất môi trường: n = C/v
C: vận tốc ánh sáng trong chân không, C = 3.108 m/s
v: vận tốc ánh sáng trong môi trường đang xét
• Chiết suất của một vài môi trường thông dụng:
 Không khí: n = 1,00029  1,0
 Nước: n = 4/3 1,33
 Thủy tinh: n = 1,48

30
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUANG VẬT LÝ
 Một số định luật quang học cơ bản:
• Định luật phản xạ ánh sáng
 Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới
 Góc phản xạ bằng góc tới (1' = 1)

Tia phản xạ
Tia tới

q1 q1'
n1 Môi trường 1
n2 Môi trường 2
q2

Tia khúc xạ

31
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUANG VẬT LÝ
 Một số định luật quang học cơ bản:
• Định luật khúc xạ ánh sáng
 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
 Góc khúc xạ và góc tới liên hệ nhau theo công thức Snell:
» n1sin1 = n2sin2

Tia phản xạ
Tia tới

q1 q1'
n1 Môi trường 1
n2 Môi trường 2
q2

Tia khúc xạ 32
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUANG VẬT LÝ
 Một số định luật quang học cơ bản (tt):
• Phản xạ toàn phần (total reflection):
 Toàn bộ tia tới quay trở lại môi trường tới
 Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần:
» n1 > n2
» 1 > c c là góc giới hạn; sinc = n2 / n1

Tia tới Tia tới hạn


(3) (3')
q1 qc
n1 Môi trường 1 n1 Môi trường 1

n2 Môi trường 2 n2 Môi trường 2


q2 q2 = 900
Tia khúc xạ
Tia khúc xạ
33
(a) (b)
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUANG VẬT LÝ
 Một số định luật quang học cơ bản (tt):
• Khi xảy ra hiện tượng pxtp, năng lượng ánh sáng được bảo toàn theo
hướng truyền
» Ứng dụng trong chế tạo sợi quang và truyền ánh sáng qua sợi quang

34

You might also like