You are on page 1of 20

BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN

Khoa Toán Tin


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
1. Phương pháp lặp đơn

Xét phương trình:


f (x) = 0 (1)

Giả sử phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất x ∈ [a, b].

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
1. Phương pháp lặp đơn

Xét phương trình:


f (x) = 0 (1)

Giả sử phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất x ∈ [a, b].
a. Nội dung phương pháp
Đưa phương trình (1) về dạng:

x = ϕ(x) (2)

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
1. Phương pháp lặp đơn

Xét phương trình:


f (x) = 0 (1)

Giả sử phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất x ∈ [a, b].
a. Nội dung phương pháp
Đưa phương trình (1) về dạng:

x = ϕ(x) (2)

Chọn x0 ∈ [a, b] bất kỳ là xấp xỉ ban đầu, xây dựng dãy xấp xỉ {xn }
theo công thức:
xn+1 = ϕ(xn ), n ≥ 0. (3)

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
2. Phương pháp lặp đơn (tiếp)

b. Định lý hội tụ

Theorem 1
Giả sử hàm số y = ϕ(x) khả vi liên tục trên [a, b] và thoả mãn đồng thời
hai điều kiện:
1 Với mọi x ∈ [a, b] thì |ϕ0 (x)| ≤ L < 1.
2 Với mọi x ∈ [a, b] thì ϕ(x) ∈ [a, b].
Khi đó dãy {xn } xây dựng theo công thức (3) sẽ hội tụ đến nghiệm đúng
x ∗ và ta có ước lượng:
1

|xn − x ∗ | ≤ Ln |x0 − x ∗ | (4)


2
Ln
|xn − x ∗ | ≤ |x0 − x1 | (5)
1−L

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.3
Cho phương trình 5x 2 − 20x + 3 = 0.
a) Chứng minh rằng phương trình trên có nghiệm duy nhất trong khoảng
(0; 1).
b) Đưa phương trình về dạng x = φ(x) và tồn tại 0 < L < 1 sao cho
|φ(x) − φ(x 0 )| ≤ L|x − x 0 |, ∀x, x 0 ∈ [0, 1]

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.3
Cho phương trình 5x 2 − 20x + 3 = 0.
a) Chứng minh rằng phương trình trên có nghiệm duy nhất trong khoảng
(0; 1).
b) Đưa phương trình về dạng x = φ(x) và tồn tại 0 < L < 1 sao cho
|φ(x) − φ(x 0 )| ≤ L|x − x 0 |, ∀x, x 0 ∈ [0, 1]

Lời giải
a) Ta có f (x) = 5x 2 − 20x + 3 liên tục trên [0, 1], có f (0).f (1) < 0 và
đạo hàm f 0 (x) = 10x − 20 < 0, ∀x ∈ (0, 1).

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.3
Cho phương trình 5x 2 − 20x + 3 = 0.
a) Chứng minh rằng phương trình trên có nghiệm duy nhất trong khoảng
(0; 1).
b) Đưa phương trình về dạng x = φ(x) và tồn tại 0 < L < 1 sao cho
|φ(x) − φ(x 0 )| ≤ L|x − x 0 |, ∀x, x 0 ∈ [0, 1]

Lời giải
a) Ta có f (x) = 5x 2 − 20x + 3 liên tục trên [0, 1], có f (0).f (1) < 0 và
đạo hàm f 0 (x) = 10x − 20 < 0, ∀x ∈ (0, 1).
5x 2 + 3
b) Ta có 5x 2 − 20x + 3 = 0 ⇔ x = .
20
2
5x + 3 x
Xét ϕ(x) = ta có: ϕ0 (x) = . Suy ra
20 2
1
L = sup |ϕ0 (x)| = < 1.
x∈[0;1] 2

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.3
Cho phương trình 5x 2 − 20x + 3 = 0.
a) Chứng minh rằng phương trình trên có nghiệm duy nhất trong khoảng
(0; 1).
b) Đưa phương trình về dạng x = φ(x) và tồn tại 0 < L < 1 sao cho
|φ(x) − φ(x 0 )| ≤ L|x − x 0 |, ∀x, x 0 ∈ [0, 1]

Lời giải
a) Ta có f (x) = 5x 2 − 20x + 3 liên tục trên [0, 1], có f (0).f (1) < 0 và
đạo hàm f 0 (x) = 10x − 20 < 0, ∀x ∈ (0, 1).
5x 2 + 3
b) Ta có 5x 2 − 20x + 3 = 0 ⇔ x = .
20
2
5x + 3 x
Xét ϕ(x) = ta có: ϕ0 (x) = . Suy ra
20 2
1
L = sup |ϕ0 (x)| = < 1.
x∈[0;1] 2

Do đó:
|φ(x) − φ(x 0 )| ≤ L|x − x 0 |, ∀x, x 0 ∈ [0, 1].
Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.4
Xét phương trình x 2 − lg x − 6 = 0.
a) Chứng minh rằng phương trình có đúng 1 nghiệm x ∗ ∈ [0, 1].
b) Đưa phương trình về dạng có thể áp dụng được phương pháp lặp đơn
cho nghiệm x ∗ ∈ [0, 1]. Cho x0 = 0; 1, hãy tính các giá trị xấp xỉ
x1 , x2 , x3 ..

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.4
Xét phương trình x 2 − lg x − 6 = 0.
a) Chứng minh rằng phương trình có đúng 1 nghiệm x ∗ ∈ [0, 1].
b) Đưa phương trình về dạng có thể áp dụng được phương pháp lặp đơn
cho nghiệm x ∗ ∈ [0, 1]. Cho x0 = 0; 1, hãy tính các giá trị xấp xỉ
x1 , x2 , x3 ..
Lời giải
1
a) Xét f (x) = x 2 − lg x − 6, x ∈ [0, 1] ta có: f 0 (x) = 2x − =0
r x ln 10
1
khi x = .
2 ln 10 r
1
Có lim f (x) = +∞, f (1) < 0, f ( ) < 0 nên f (x) có nghiệm
x→0 2 ln 10

duy nhất x ∈ [0, 1].

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.4
Xét phương trình x 2 − lg x − 6 = 0.
a) Chứng minh rằng phương trình có đúng 1 nghiệm x ∗ ∈ [0, 1].
b) Đưa phương trình về dạng có thể áp dụng được phương pháp lặp đơn
cho nghiệm x ∗ ∈ [0, 1]. Cho x0 = 0; 1, hãy tính các giá trị xấp xỉ
x1 , x2 , x3 ..
Lời giải
1
a) Xét f (x) = x 2 − lg x − 6, x ∈ [0, 1] ta có: f 0 (x) = 2x − =0
r x ln 10
1
khi x = .
2 ln 10 r
1
Có lim f (x) = +∞, f (1) < 0, f ( ) < 0 nên f (x) có nghiệm
x→0 2 ln 10

duy nhất x ∈ [0, 1].
2 2
−6 −6
b) Ta có x 2 − lg x − 6 = 0 ⇔ x = 10x . Xét ϕ(x) = 10x ta có:
2
0 x −6
ϕ (x) = 2x.10 . ln 10 > 0, ∀x ∈ [0, 1]. Suy ra

L = sup |ϕ0 (x)| = 2.10−5 < 1.


x∈[0;1]

0 = ϕ(0) ≤ ϕ(x) < ϕ(1) < 1


Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Lời giải(tiếp)
(
x0 = 0
Với 2 ta được:
xn+1 = ϕ(xn ) = 10xn −6

x1 ≈ 10−6 ,
x2 ≈ 10−6 ,
x3 ≈ 10−6 ,

Vậy x ∗ ≈ 10−6 .
(
x0 = 1
Với 2 ta được:
xn+1 = ϕ(xn ) = 10xn −6

x1 ≈ 10−5 ,
x2 ≈ 10−6 ,
x3 ≈ 10−6 ,

Vậy x ∗ ≈ 10−6 .

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.6a

Tính gần đúng nghiệm nhỏ nhất của phương trình 3x − e x = 0 với độ
chính xác  = 10−3 bằng:
a) Phương pháp lặp đơn.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.6a

Tính gần đúng nghiệm nhỏ nhất của phương trình 3x − e x = 0 với độ
chính xác  = 10−3 bằng:
a) Phương pháp lặp đơn.
Lời giải
a) Xét f (x) = 3x − e x ta có: f 0 (x) = 3 − e x = 0 khi x = ln 3.
Có lim f (x) = lim f (x) = −∞, f (ln 3) > 0 nên f (x) có
x→−∞ x→+∞
nghiệm nhỏ nhất x ∗ ∈ (−∞, ln 3).
Do f (0, 5).f (1) < 0 nên nghiệm nhỏ nhất x ∗ ∈ (0, 5; 1).

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.6a

Tính gần đúng nghiệm nhỏ nhất của phương trình 3x − e x = 0 với độ
chính xác  = 10−3 bằng:
a) Phương pháp lặp đơn.
Lời giải
a) Xét f (x) = 3x − e x ta có: f 0 (x) = 3 − e x = 0 khi x = ln 3.
Có lim f (x) = lim f (x) = −∞, f (ln 3) > 0 nên f (x) có
x→−∞ x→+∞
nghiệm nhỏ nhất x ∗ ∈ (−∞, ln 3).
Do f (0, 5).f (1) < 0 nên nghiệm nhỏ nhất x ∗ ∈ (0, 5; 1).
ex ex
b) Ta có 3x − e x = 0 ⇔ x = . Xét ϕ(x) = ta có:
3 3
ex
ϕ0 (x) = > 0, ∀x ∈ [0, 5; 1]. Suy ra
3
L = sup |ϕ0 (x)| = e/3 < 1.
x∈[0,5;1]

0, 5 < ϕ(0, 5) ≤ ϕ(x) ≤ ϕ(1) < 1, ∀x ∈ [0, 5; 1].

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Lời giải(tiếp)


x0 = 0, 5
Với e xn ta được: x1 = 0.54957
xn+1 = ϕ(xn ) =
3
Ln
Ta có sai số |xn − x ∗ | ≤ |x1 − x0 | ≤ , suy ra chọn n sao cho:
1−L
(e/3)n
|xn − x ∗ | ≤ |0.54957 − 0, 5| ≤ 10−3
1 − e/3

Suy ra n ≥ 63, 57. Vậy chọn n = 64.


Ta có: Vậy x ∗ ≈ x64 ≈ 0, 61906.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.7

Chứng minh rằng lim xn = 2 trong đó x0 = 0, xn+1 = 2 + xn .

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.7

Chứng minh rằng lim xn = 2 trong đó x0 = 0, xn+1 = 2 + xn .
Lời giải:
1 Xét f (x) = x 2 − x − 2. Ta có phương trình f (x) = 0 có nghiệm
x ∗ ∈ (0; 2, 5).

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN
Bài tập 1.7

Chứng minh rằng lim xn = 2 trong đó x0 = 0, xn+1 = 2 + xn .
Lời giải:
1 Xét f (x) = x 2 − x − 2. Ta có phương trình f (x) = 0 có nghiệm
x ∗ ∈ (0; 2, 5).

2 Ta có x 2 − x√− 2 = 0 ⇔ x = 2 + x.
Xét ϕ(x) = 2 + x ta có:
1
ϕ0 (x) = √ > 0, ∀x ∈ [0; 2, 5]. Suy ra
2 x +2
1
L = sup |ϕ0 (x)| = < 1.
x∈[0;2,5] 4

0 < ϕ(0) ≤ ϕ(x) ≤ ϕ(2, 5) < 2, 5, ∀x ∈ [0; 2, 5].


(
x0 = 0
Vậy dãy {xn } xây dựng theo công thức √
xn + 1 = ϕ(xn ) = 2 + xn
hội tụ đến nghiệm đúng x ∗ của phương trình f (x) = 0.
Mà x ∗ = 2 nên lim xn = 2.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN

You might also like